KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN 3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 06 NĂM 2019<br />
Phê bình sinh thái qua một số<br />
tác phẩm thơ đương đại<br />
ĐẶNG VĂN DU<br />
Trường Trung học phổ thông Pleiku, tỉnh Gia Lai<br />
<br />
<br />
<br />
I. MỞ ĐẦU cộng đồng. Nhận thức vai trò quan trọng của<br />
1. Lí do nghiên cứu văn chương sinh thái nên các trường đại học ở<br />
châu Âu đã bắt buộc giảng dạy môn Văn học<br />
Trong kỉ nguyên hiện đại, đồng hành cùng<br />
và sinh thái. Trường học phổ thông Việt Nam<br />
ngành khoa học phát triển là nền kinh tế tăng<br />
chúng ta cũng nên cập nhật lĩnh vực kiến thức<br />
trưởng, nhờ đó chất lượng sống và đời sống này theo quan điểm: Giáo dục nhà trường phải<br />
tiện nghi của con người được nâng lên đáng kể gắn với cuộc sống, học đi đôi với hành, đó là lí<br />
nhưng cái giá của sự phát triển và thách thức do mà đề tài này được chọn.<br />
mang tính toàn cầu là môi trường sống ngày<br />
Văn học sinh thái đã xuất hiện trong các<br />
càng bị tàn phá, con người đang đứng trước<br />
thể loại nhưng kịch thì còn im lặng. Thơ và<br />
nhiều mối đe dọa từ thời tiết khí hậu, nguồn<br />
truyện đã xuất hiện những thành tựu đáng<br />
thực phẩm, bệnh tật, thiên tai... Vấn đề môi<br />
kể; như truyện của Nguyễn Ngọc Tư, Võ Diệu<br />
trường sinh thái là vấn đề sống còn của nhân<br />
Thanh, Trần Duy Phiên... thơ thì có Mai Văn<br />
loại và trở thành mối quan tâm hàng đầu của<br />
Phấn, Đặng Bá Tiến, Đỗ Hồng Ngọc, Nguyễn<br />
các ngành khoa học và văn chương cũng cùng<br />
Văn Toan... Chúng tôi chỉ lựa chọn tác phẩm thơ<br />
chung sứ mệnh nên từ nửa cuối thế kỉ XX, trên<br />
tiêu biểu cho xu hướng này để thuận lợi hơn<br />
thế giới đã xuất hiện xu hướng sáng tác mới:<br />
trong việc nghiên cứu.<br />
Văn học sinh thái và ngành phê bình sinh thái<br />
được ra đời. 2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
Trong dòng chảy chung của văn chương Phổ biến kiến thức cơ bản về văn chương<br />
nhân loại, Việt Nam chúng ta cũng xuất hiện sinh thái trong học sinh phổ thông<br />
văn chương sinh thái và phê bình sinh thái. Đánh thức trách nhiệm bảo vệ môi trường<br />
Tuy còn khá non trẻ nhưng thời gian gần đây sinh thái, khôi phục cân bằng sinh thái; thay đổi<br />
xu hướng văn học này đã gặt hái một số thành tập quán sinh hoạt, phương thức sống; thay đổi<br />
tựu đáng quý và còn một khoảng trống lớn chờ tư duy nhận thức mối quan hệ giữa con người<br />
đợi người nghiên cứu để góp phần thúc đẩy với thiên nhiên; xây dựng thái độ tôn trọng<br />
xu hướng văn học sinh thái phát triển phục vụ người mẹ thiên nhiên trong độc giả.<br />
4 KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU bình sinh thái mang đến phương pháp tiếp cận<br />
1. Khái luận về văn học sinh thái và phê trái đất là trung tâm (earth-centered approach)<br />
bình sinh thái để nghiên cứu văn học”.<br />
<br />
1.1. Khái luận về văn học sinh thái Nguyên tắc của phê bình sinh thái là lấy<br />
chủ nghĩa chỉnh thể sinh thái làm tư tưởng chủ<br />
Mỗi nhà nghiên cứu đưa ra những định đạo và lập trường là đạo đức sinh thái, nhìn<br />
nghĩa khác nhau về văn học sinh thái, thừa thế giới tự nhiên trong văn bản bằng ý thức<br />
hưởng từ thành quả của người đi trước Giáo sư sinh thái. Chú trọng đến sự hài hòa giữa con<br />
Vương Nặc (Trung Hoa) định nghĩa tương đối người với tự nhiên, thống nhất quyền tồn tại<br />
hoàn chỉnh: “Văn học sinh thái là loại văn học và phát triển trong sự tương hỗ giữa hai sinh<br />
lấy chủ nghĩa chỉnh thể sinh thái làm cơ sở tư mệnh, từ đó thay đổi quan niệm về cách nhìn<br />
tưởng, lấy lợi ích chỉnh thể của hệ thống sinh nhận thế giới, xây dựng ý thức sinh thái, tinh<br />
thái làm giá trị cao nhất để khảo sát và biểu hiện thần sinh thái.<br />
mối quan hệ giữa con người với tự nhiên và truy<br />
Phê bình sinh thái thực chất là phê bình<br />
tìm nguồn gốc xã hội của nguy cơ sinh thái”.<br />
đạo đức sinh thái. Môi trường bị phá hoại là do<br />
Còn Vương Nhạc Xuyên thì cho rằng: “Theo tôi,<br />
hệ thống đạo đức của loài người, đặt bên cạnh<br />
cái gọi là văn học sinh thái chủ yếu là chỉ những<br />
chỉ tiêu phát triển kinh tế thì chỉ tiêu bảo vệ<br />
tác phẩm mẫn cảm góp phần phơi bày nguy cơ<br />
môi trường còn xem nhẹ, thậm chí vì mục tiêu<br />
sinh thái thế giới hiện đại, phê phán quan điểm<br />
kinh tế mà có Chính phủ đã hi sinh môi trường.<br />
giá trị chủ nghĩa nhân loại trung tâm, phản tỉnh<br />
Hệ thống luật pháp nhiều khi chưa đủ tính răn<br />
đối với nền văn minh hiện đại dẫn đến nguy cơ<br />
đe trước hành động khai thác tài nguyên vượt<br />
sinh thái. Văn học sinh thái không coi con người<br />
mức cho phép. Do đó cần bồi dưỡng, khơi dậy<br />
là trung tâm của thế giới tự nhiên, cũng phản<br />
năng lực sinh thái nhân văn trong cộng đồng.<br />
đối coi lợi ích của con người là thước đo tuyệt<br />
đối phán đoán giá trị tự nhiên”. Phê bình sinh thái nhất thiết phải kết hợp<br />
văn học với các ngành khoa học khác: Sinh vật,<br />
Từ đó có thể hiểu rõ tác phẩm văn học sinh<br />
địa lí, lịch sử, đạo đức... thậm chí là thần học, để<br />
thái lấy tự nhiên làm đối tượng trung tâm, quan có nhiều góc nhìn mới mẻ, làm phong phú nội<br />
tâm đến số phận của nó ảnh hưởng đến con dung và thuyết phục.<br />
người và con người ảnh hưởng đến tự nhiên,<br />
Như các mục tiêu phê bình khác, phê bình<br />
phơi bày thực trạng và lên tiếng cảnh báo và<br />
sinh thái cũng lấy tác phẩm văn học làm đối<br />
đánh động ý thức bảo vệ tự nhiên. Một tác<br />
tượng nghiên cứu chính, phân tích phát hiện<br />
phẩm có thể không có hình tượng tự nhiên<br />
vấn đề thông qua hệ thống hình tượng và các<br />
nhưng có góc nhìn sinh thái, tư tưởng sinh thái<br />
yếu tố thẩm mĩ, nhờ đó mới thấy giá trị sinh thái<br />
thì vẫn xem là văn học sinh thái. Tư tưởng ấy là<br />
trong giá trị thẩm mĩ của tác phẩm.<br />
trách nhiệm sinh thái, phân tích căn nguyên<br />
đạo đức phản sinh thái, nhìn nhận sinh thái 2. Phê bình một số tác phẩm thơ đương<br />
là một giá trị ngang hàng với các giá trị con đại viết về sinh thái và ý nghĩa của nó<br />
người... nói chung là lí tưởng sinh thái. 2.1. Sự xuất hiện của xu hướng văn<br />
1.2. Khái luận về phê bình sinh thái chương sinh thái Việt Nam<br />
<br />
Nhà phê bình sinh thái hàng đầu Cheryll Từ tự phát đến tự giác...<br />
Glotfelty nói: “Phê bình sinh thái là phê bình bàn Văn chương nói chung và thơ ca nói riêng,<br />
về mối quan hệ giữa văn học và tự nhiên... Phê hấp dẫn bạn đọc một phần bởi tiếng nói hồn<br />
KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN 5<br />
nhiên trước cuộc sống. Tiếng nói ấy được bật 2.2. Nội dung đề tài, cảm hứng và tư<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 06 NĂM 2019<br />
lên khi tâm hồn va chạm với những vấn đề tưởng chính của các bài thơ sinh thái tiêu biểu<br />
đau đớn của cuộc đời, những trằn trọc suy tư Đề tài chính của văn chương sinh thái là<br />
về phận mình, về phận người, về thế giới xung thiên nhiên - môi trường. Thiên nhiên đã xuất<br />
quanh. Thế giới vốn bình yên bỗng dưng bị hiện từ lâu trong văn chương nhưng đó là đối<br />
sụp đổ, môi trường bị tàn phá, thiên tai dữ dội tượng thẩm mĩ, cái hình xác bên ngoài, nếu có<br />
hơn... Bức xúc và đau đớn, lo âu và bất bình, mẫn sự sống linh hồn riêng thì vẫn chưa quan hệ<br />
cảm với vấn đề môi trường có ý nghĩa toàn cầu, tương sinh với con người như trong văn chương<br />
cũng có nghĩa là tính mệnh con người bị đe dọa, sinh thái. Có khi thiên nhiên chuyển sang sinh<br />
những tiếng nói tự phát bằng văn nghệ đã cất thái tinh thần cho con người nương náu ẩn dật:<br />
lên. Không cần chịu ảnh hưởng hay học tập từ Núi láng giềng, chim bầu bạn / Mây khách khứa,<br />
nước ngoài, tự thân văn học Việt Nam đã vận nguyệt anh tam (Nguyễn Trãi). Thiên nhiên cũng<br />
động và hình thành xu hướng mới: Văn chương còn là môi trường khắc nghiệt trong thế giới<br />
sinh thái. Bài thơ Xin đổi kiếp này của Nguyễn vô tri: Sương như búa, bổ mòn gốc liễu / Tuyết<br />
Bích Ngân (14 tuổi) là một minh chứng. Nhờ dường cưa xẻ héo cành ngô (Chinh phụ ngâm).<br />
đó văn chương sinh thái Việt Nam hòa chung Phần lớn thiên nhiên trong thơ cũ là hình tượng<br />
dòng chảy với văn chương thế giới đương đại. ẩn dụ, là đối thể trữ tình theo quan niệm Thiên<br />
- Nhân nhất thể của phương Đông: Cảnh nào<br />
Đến khi lí luận phê bình sinh thái được khởi<br />
cảnh chẳng đeo sầu / Người buồn cảnh có vui đâu<br />
xướng từ Hoa Kỳ ở thập niên 90 của thế kỉ XX,<br />
bao giờ (Nguyễn Du). Còn thiên nhiên trong văn<br />
lan rộng ảnh hưởng sang các nước châu Âu<br />
chương sinh thái là hình tượng độc lập, được<br />
và châu Á trong đó có Việt Nam thì hoạt động<br />
khám phá với sự sống riêng, những vận động<br />
sáng tác chuyển sang giai đoạn tự giác và gặt<br />
nội tại riêng, chuẩn thẩm mĩ riêng mà không lệ<br />
hái những thành công vượt trội với đội ngũ nhà<br />
thuộc vào ý chí con người: Thần rừng không bao<br />
văn đông đảo. Văn xuôi có những tên tuổi như giờ ngủ (Nguyễn Văn Toan) và Trái đất cũng biết<br />
Nguyễn Huy Thiệp, Lê Văn Thảo, Nguyễn Ngọc rùng mình (Đỗ Hồng Ngọc). Trong thơ Trần Anh<br />
Tư, Võ Diệu Thanh, Trương Gia Hòa... Thơ ca thì Thái, khi con người bổ chiếc rìu vào đất để khai<br />
có Mai Văn Phấn, Đặng Bá Tiến, Trần Anh Thái, phá thiên nhiên vì sự sinh tồn của nòi giống thì<br />
Đỗ Hồng Ngọc... biển thức giấc gào lên giận dữ: “Sóng gào biển<br />
Con đường phía trước... động”; “Sóng gió bập bùng”; “Sóng đổ dưới chân<br />
người tê buốt”. Có thể nói tri thức khoa học liên<br />
Phê bình sinh thái không chỉ giúp người<br />
ngành giúp nhà thơ có cái nhìn mới về thiên<br />
đọc lĩnh hội tác phẩm văn chương ở góc nhìn<br />
nhiên, hình tượng thiên nhiên đã và đang nổi<br />
mới theo lập trường sinh thái mà còn đưa ra<br />
loạn trước sự tàn phá của con người, khác hẳn<br />
quan niệm mỹ học sinh thái - cái đẹp của tự<br />
với loại thiên nhiên vô tri khắc nghiệt của thơ<br />
nhiên không phụ thuộc vào lợi ích của con xưa. Từ đó, văn chương sinh thái giúp thay đổi<br />
người, mỹ học này sẽ tác động lại hoạt động quan niệm và ý thức về môi trường.<br />
sáng tác, mở rộng chân trời sáng tạo và hứa<br />
Trong đề tài sinh thái, thiên nhiên là hình<br />
hẹn những điều kì diệu, bất ngờ ở tương lai.<br />
tượng chính như một chủ thể tự biểu hiện:<br />
Nhà thơ Mai Văn Phấn quan niệm: “Thơ ca Rừng, biển, sông, núi, cây cỏ... bị tàn phá nên<br />
nhằm khai mở tiếng nói mới, hoặc tìm lại thuở luôn ở trong trạng thái nổi giận và mang một<br />
hoàn nguyên đã mất”. Tiếng nói mới ấy là một sự sống khác hẳn trong thơ xưa. Mai Văn Phấn<br />
xu hướng sinh thái, phản ánh quy luật vận động cho rằng: “Mục đích của thi ca là tạo lập một<br />
phát triển của văn chương. từ trường, để trong không gian đặc biệt ấy, tất<br />
6 KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN<br />
cả từ đồ vật đến linh hồn đều được cất tiếng Nhưng tất cả đều dồn vào chiếc túi phê<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
nói, được công bằng như nhau trong một trật phán:<br />
tự mới”. Nó là hình tượng sinh thái chỉnh thể ...Người rùng mình hỏi vì sao động đất sóng<br />
bị phá vỡ cấu trúc nên nảy ra tai họa như một thần cứ triền miên hết ngày này sang ngày khác<br />
lời thông báo. Nhà văn chỉ nói hộ nó như thay<br />
Vì sao núi lửa cứ phun trào?<br />
lời cho nhà khoa học: Trái đất cũng đang rùng<br />
mình tự hỏi vì sao những ngọn núi cứ triền miên Vì sao băng tan vì sao bão táp?<br />
đổ sập? Đó là vì mũi đao cứ xoáy sâu vào lòng Vì sao trẻ con người già bị cuốn trôi bị thiêu<br />
đất (Đỗ Hồng Ngọc) và tất nhiên là do rừng bị đốt thành phố tan hoang cửa nhà đổ nát như<br />
phá, bị trọc hóa. món đồ chơi của một đứa trẻ đang giận dữ?<br />
Nếu theo thi pháp cũ thì thiên nhiên trong Vì sao và vì sao?<br />
thơ sinh thái còn là đối thể trữ tình, cái tôi trữ<br />
(Đỗ Hồng Ngọc)<br />
tình cảm nhận đối tượng sinh thái bị phá vỡ với<br />
niềm cảm thông sâu xa, những đau đớn, lo âu Từ cảm hứng và chủ đề, thơ sinh thái nói<br />
khắc khoải để truyền đi thông điệp về tai họa riêng và văn chương sinh thái nói chung góp<br />
môi trường: Xin đổi kiếp này - Nguyễn Bích Ngân, tiếng nói phản biện để lay gọi, thức tỉnh thái độ,<br />
Chiều trên dòng Vu Gia - Nguyên Cẩn, Tiếng tù-và thay đổi tư duy của con người về môi trường.<br />
Ma Kông - Đặng Bá Tiến... Và đối tượng này vẫn Có thể nói cảm hứng là điểm gặp gỡ của văn<br />
được thể hiện là một sinh thể riêng có linh hồn học sinh thái với văn học hiện thực phê phán.<br />
riêng cần tôn trọng. 2.3. Vài nét về thi pháp sinh thái qua các<br />
Từ đề tài cho thấy chủ đề sinh thái là thái bài thơ tiêu biểu<br />
độ quan tâm, tôn trọng môi trường - trái đất, là a. Không gian nghệ thuật sinh thái là<br />
ý thức bảo vệ môi sinh và phải nhận thức con không gian hẹp. Biển cả mênh mông nhưng<br />
người và trái đất song hành quyền lợi và tồn tại: cá vẫn chết hàng loạt vì ô nhiễm hóa chất và<br />
Ta nương tựa vào nhau rác thải; sông cạn dòng thổi cát vào đồng khô;<br />
rừng bị thu hẹp dần, núi sạt lở nên bầy nai ngơ<br />
Nay đã có vẻ đã không cần nhau nữa!<br />
ngác bị đẩy ra khỏi môi trường của nó:<br />
Đất rùng mình phận đất...<br />
Lời tha thiết vọng từ thăm thẳm núi<br />
Người rùng mình phận người...<br />
Bầy hươu sao tán loạn chạy trên đồng<br />
(Đỗ Hồng Ngọc)<br />
(Nguyên Cẩn)<br />
Theo Laurence Buell (Anh): Văn học sinh<br />
Cánh đồng cũng rướm máu chiều loang vì<br />
thái là văn học viết vì một thế giới lâm nguy” nên<br />
bị cắt đi cho những công trình... Nhiều không<br />
cảm hứng cơ bản của thơ sinh thái là cảm hứng<br />
gian sinh thái tự nhiên chỉ còn trong nỗi nhớ<br />
phê phán. Phê phán thói cẩu thả, vô đạo, vô ơn<br />
xa xăm:<br />
của con người gây nên thảm họa sinh thái. Bao<br />
nhiêu cảm xúc giận dữ, ai oán, đau đớn, dặn vặt, Còn đâu những tháng ba trời đất thơm lừng<br />
buồn thương xa xót... trăm thứ hoa rừng đua nhau khoe sắc<br />
Rừng xưa, giờ đã về đâu ong đập cánh cho ngợp trời phấn rắc <br />
Hỏi ai đây giữa ngàn lau bạc đầu? mật ngọt như mưa dưới tán biếc ròng ròng<br />
Ngàn lau xao xác u sầu: <br />
Rừng xưa đã hóa nỗi đau nhân tình... Còn đâu điệu múa xòe của những bầy công<br />
(Trần Bá Tiến) cánh rừng bên sông chỉ còn đất trống<br />
KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN 7<br />
lau phơ phất một màu tang trắng Những tiện nghi vật chất có cứu sống muôn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 06 NĂM 2019<br />
hồn cẩm, hương... cũng hết gốc nương nhờ loài, những viên thuốc kháng sinh có thay thế<br />
mật ong rừng? Đôi khi những viên thuốc ấy<br />
cũng được lấy từ rừng. Đó là không gian vật<br />
Nơi đàn voi quần tụ dưới trăng mơ chất, không gian sinh thái. Bên cạnh ấy còn có<br />
giơ những đống xương khô tàn lạnh không gian tinh thần - không gian tâm hồn thi<br />
nhân. Được kết nối và cảm thông với sinh thái<br />
mùa săn voi chỉ còn ảo ảnh<br />
nên không gian tinh thần nếu không ngột ngạt<br />
trong hoài niệm hằng đêm lại vỗ cánh bay về như lời con hổ trong vườn bách thú (Nhớ rừng,<br />
(Đặng Bá Tiến) Thế Lữ) thì cũng trống rỗng:<br />
Rừng xưa đã mất, muôn loài vắng bóng, Bầy thây ma nhảy múa man dại quanh thần<br />
chỉ còn lại một thứ duy nhất là màu trắng khăn Người chỉ còn một mình trên đỉnh ngôi nhà<br />
tang của hoa lau. Còn đau xót, mất mát nào hoang tàn<br />
hơn! Không gian hẹp này cũng là không gian<br />
(Nguyễn Văn Toan)<br />
ô nhiễm, bức bách, phản ánh thế giới sinh thái<br />
trên đà rạn vỡ gần như không thể cứu vãn. Từ Cảm thức không gian sinh thái nên thời<br />
đó ảnh chiếu về sự sa đọa đạo đức con người: gian nghệ thuật gần như vắng bóng, nếu có<br />
thì chỉ là thời gian quá khứ giả định, một thời<br />
Nhoài lên mỏm đá sắc gian hồi niệm lấp lánh những hình ảnh mĩ lệ;<br />
Thân thể gió trầy xước nó được nhắc đến chủ yếu để đối chiếu với<br />
thời gian hiện tại, do đó thời gian nghệ thuật<br />
Máu của gió là mưa thơ sinh thái là phi thời gian hay đồng chất với<br />
Nắng nhỏ xuống không gian.<br />
b. Cái tôi hướng ngoại<br />
Núi cuốn nụ hôn lên cao Phong trào Thơ Mới (1932-1942) có thể<br />
Cụm mây xám đúc thành khối nói là một cuộc cách mạng thơ, thay cái ta của<br />
(Mai Văn Phấn) thơ trung đại bằng cái Tôi, cái Tôi bản ngã được<br />
khai thác tối đa thế giới tinh thần phong phú và<br />
Bầu khí quyển ô nhiễm đến mức cơn gió<br />
đòi được khẳng định giá trị cá nhân. Đó là cái<br />
đi ngang qua cũng bị cào xé rồi thổ huyết. Núi<br />
Tôi hướng nội còn thơ sinh thái là cái tôi hướng<br />
đá trần trụi lạnh lùng chém bất cứ vật gì bay<br />
ngoại. Một cái tôi mở rộng các giác quan để<br />
ngang qua và dần hóa thành núi lửa phun khói<br />
thấu cảm với muôn loài (Nguyễn Bích Ngân...),<br />
độc muôn đời không tan. Hình tượng vận động<br />
cái tôi trải ra ba chiều không gian để lắng nghe<br />
thật khốc liệt...đầy dự báo.<br />
gió rít, núi thở, sông than (Mai Văn Phấn, Trần<br />
Hệ quả của không gian tự nhiên ấy đẩy Anh Thái, Đỗ Hồng Ngọc...). Nhờ tư tưởng sinh<br />
không gian con người cũng bó hẹp trong bốn thái nâng đỡ mà cái tôi (cũng là tiếng nói của<br />
bức tường bê tông, cả cộng đồng được dồn cái ta) lớn lao mang tầm vóc thời đại.<br />
sống trong những tổ ong là những tòa chung<br />
c. Chất bi ca<br />
cư chọc trời ngột ngạt: Khói bụi ngày đêm, ngột<br />
ngạt trưa hè (Nguyễn Bích Ngân). Cấu trúc sinh Từ cảm hứng phê phán mà các tác phẩm<br />
thái hài hòa với con người bị phá vỡ. Vì thương thơ đều đượm chất bi ca, dư âm của mỗi tác<br />
nhớ môi trường nên con người nghĩ ra cảnh giả, phẩm là nỗi buồn đau khắc khoải, là niềm sám<br />
biển giả, ao giả, cây giả...nhưng làm sao thay hối của lương tri con người.<br />
thế. Con người đô thị thật tội nghiệp. Vậy, chính Chất bi ca này biểu hiện qua những hình<br />
sách đô thị hóa nông thôn có còn đúng đắn? ảnh sống động giàu tính khái quát: Đồng ngập<br />
8 KHOA HOÏC XAÕ HOÄI - NHAÂN VAÊN<br />
mặn, triều cường, núi lửa, sóng thần, cơn mưa III. TỔNG KẾT, ĐỀ NGHỊ<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
đen, mưa máu... dội lên từng hình ảnh sinh thái Văn chương sinh thái nói chung và thơ ca<br />
là một niềm đau nhức nhối: Tôi ngồi thương cội<br />
sinh thái nói riêng đã xuất hiện tại Việt Nam gần<br />
hương già / Ngỡ cưa còn siết trên da thịt mình!<br />
ba thập niên trở lại đây, đạt được những thành<br />
(Trần Bá Tiến) để từ đó bật lên niềm khát vọng:<br />
tựu cơ bản về nội dung tư tưởng song về thi tứ<br />
Tôi nhận về bao nhiêu? Tôi lấy gì trả lại? và bút pháp thì vẫn còn vận động theo quỹ đạo<br />
Tôi phá hoại những gì? Tôi đã từng hối cải? của văn chương nói chung, đã có những cách<br />
Xin đổi được kiếp này...! tân trong nghệ thuật biểu hiện nhưng chưa<br />
tạo ra diện mạo riêng, khả năng lôi cuốn độc<br />
Trời đất có cho tôi ???<br />
giả còn hạn chế.<br />
(Nguyễn Bích Ngân)<br />
Trong cuốn Lược sử loài người, tác giả Yuval<br />
Chất bi ca còn biểu hiện qua giọng điệu. Noah Harari luôn đau đáu một câu hỏi: Liệu<br />
Mỗi tác giả có một giọng điệu riêng. Dửng dưng người hiện đại có sung sướng bằng người trung<br />
như Mai Văn Phấn, Nguyễn Văn Toan; dằn vặt đại hay cổ đại? Câu trả lời là chưa chắc. Vậy nhân<br />
như Đỗ Hồng Ngọc, Nguyễn Bích Ngân... nhưng loại nên chăng giảm bớt các chỉ số phát triển<br />
giọng chung là buồn đau da diết mà tiêu biểu kinh tế để cân bằng văn hóa và phục hồi sinh<br />
Đặng Bá Tiến và Nguyên Cẩn. Đó là điệu hồn thái. Bởi cơ sở khoa học xã hội cho biết là của<br />
chung của các nhà thơ dù giọng điệu bên ngoài<br />
cải được làm ra chỉ rơi vào túi của người giàu,<br />
có khác nhau:<br />
mà họ chỉ chiếm tỷ lệ 20% dân số, nhưng toàn<br />
Biết nói gì cho con khi tắt niềm vui bộ ít nhiều đều là nạn nhân của môi trường.<br />
Dòng điện sáng là rừng xưa vĩnh biệt Cuối cùng đấu tranh bảo vệ môi trường cũng<br />
chính là bảo vệ ngôi nhà của chúng ta, bảo vệ<br />
Lời tha thiết vọng từ thăm thẳm núi<br />
tuổi thọ của trái đất./.<br />
Bầy hươu sao tán loạn chạy trên đồng<br />
Đêm qua ai khóc - không chỉ một dòng sông<br />
TƯ LIỆU THAM KHẢO<br />
Riêng Vu Gia nhớ Thu Bồn đứt ruột<br />
1. Nhiều tác giả (2018), Phê bình sinh thái với văn xuôi<br />
Rượu Hồ Đào sao lại ném sông trôi? Nam Bộ, NXB Văn hóa văn nghệ, Hà Nội<br />
2. Dương Thị Phú (2018), Thơ Mai Văn Phấn từ góc nhìn<br />
(Nguyên Cẩn) sinh thái. Luận văn thạc sĩ<br />
<br />
Giọng điệu buồn đau đắng đót ấy đã phản 3. Vương Nhạc Xuyên, (Đỗ Văn Hiểu dịch, 2016). Văn học<br />
sinh thái và lí luận phê bình sinh thái.<br />
ánh thời đại bi kịch của chúng ta: Khoa học<br />
4. Trần Đình Sử. Phê bình sinh thái tinh thần trong nghiên<br />
phát triển nhưng bệnh tật thì nhiều hơn, có cứu văn học hiện nay. (khoavanhoc-ngonngu.edu.vn)<br />
bệnh bị trẻ hóa. 5. Hải Ngọc. Những tương lai của phê bình sinh thái và<br />
văn học. (khoavanhoc-ngonngu.edu.vn)<br />
Có thể nói nội hàm văn học sinh thái có ý 6. Mai Văn Phấn (1997), Tập thơ Bầu trời không mái che,<br />
nghĩa giáo dục bằng con đường phản cảm. Văn NXB. Hải Phòng.<br />
<br />
học phải cất lên tiếng nói đánh động ý thức, 7. Đặng Bá Tiến (2017) Tập thơ Hồn cẩm hương, NXB<br />
Hội Nhà văn.<br />
thay đổi quan niệm về sinh thái để cân bằng<br />
bảo vệ môi sinh và thời gian không chờ đợi.<br />