T¹p chÝ KHKT Má - §Þa chÊt, sè 54, 04/2016, (Chuyªn ®Ò §Þa vËt lý), tr.45-49<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI N XỬ LÝ ĐƯỜNG CONG ĐO SÂU ĐIỆN<br />
TRÊN LÁT CẮT ĐỊA ĐIỆN BIẾN ĐỔI LIÊN TỤC<br />
NGUYỄN TRỌNG NGA, Hội Khoa học kỹ thuật Địa vật lý Việt Nam<br />
TRƯƠNG THỊ CHINH, Trường Đại học Mỏ - Địa chất<br />
<br />
Tóm tắt: Phương pháp đo sâu điện được áp dụng hàng trăm năm nay (từ năm 1911 ở<br />
Pháp) và đã thu được hiệu quả trong nghiên cứu cấu trúc địa chất, tìm kiếm nước ngầm,<br />
tìm khoáng sản và khảo sát nền móng địa chất công trình.<br />
Về xử lý tài liệu đo sâu điện, lúc đầu người ta dùng phương pháp palet, sau đó áp<br />
dụng máy tính song đều không tránh được nguyên lý tương đương làm cho kết quả trở<br />
thành đa trị.<br />
Tác giả đưa ra phương pháp xử lý mới - phương pháp biến đổi N cho phép tự động<br />
xử lý tài liệu đo sâu điện theo một quan điểm khác.<br />
Sở dĩ tài liệu đo sâu điện không phản ánh trung thực môi trường địa chất là do tham<br />
số đo được là số đo biểu kiến. Mang thông số trung bình của miền xác định và không thể<br />
hiện đúng chiều thấm sâu của lát cắt.<br />
Với quan điểm môi trường gồm hệ lớp mỏng phân lớp liên tục, các tác giả tính được<br />
giá trị điện trở suất của lớp mỏng vi phân ở độ sâu Z bằng cách xác định hệ số bất đẳng<br />
hướng của lát cắt.<br />
Phương pháp được thử nghiệm trên đường cong đo sâu lý thuyết của môi trường<br />
phân lớp nằm ngang đã chứng tỏ hiệu quả của phương pháp. Song phương pháp sẽ tốt<br />
hơn với môi trường có tham số thay đổi liên tục (môi trường Gradient) các ranh giới phân<br />
lớp là ranh giới biến đổi mạnh nhất của tham số môi trường.<br />
Kết quả xử lý trên tài liệu thực tế cho thấy phương pháp có độ phân giải cao, phản<br />
ảnh trung thực môi trường địa điện bất đồng nhất cả 2 và 3 chiều.<br />
trường 2D là lát cắt vừa phân lớp theo phương<br />
1. Đặt vấn đề<br />
Phương pháp thăm dò điện do nhà Địa vật thẳng đứng, vừa có bất đồng nhất theo phương<br />
lý người Pháp Schlumberger khởi xướng từ hơn ngang, và mô hình 3D có bất đồng nhất theo 3<br />
một thế kỷ trước (1911) và phát triển mạnh mẽ phương. Hệ điện cực đo thường sử dụng bao<br />
cho đến ngày nay. Về phương pháp, lúc đầu chỉ gồm: hệ 4 cực đối xứng, hệ ba cực và hệ lưỡng<br />
đo tham số điện trở suất, sau đó đo cả tham số cực. Ở đây chúng tôi chỉ giới thiệu phương<br />
phân cực, ở các chế độ dòng một chiều và dòng pháp áp dụng đo sâu điện đối xứng (VES) là<br />
xoay chiều (tần số thấp và tần số cao) dạng đo phương pháp được áp dụng phổ biến nhất.<br />
Phương pháp đo sâu điện đối xứng nghiên<br />
sâu và đo mặt cắt với nguồn trường tự nhiên<br />
cứu sự thay đổi điện trở suất biểu kiến theo<br />
hoặc nhân tạo.<br />
Phương pháp điện trở dòng một chiều được chiều sâu ρ k x, r bằng cách tăng dần kích<br />
áp dụng phổ biến nhất để nghiên cứu cấu trúc thước hệ cực phát AB để tăng dần chiều sâu<br />
địa chất, tìm kiếm nước ngầm, khoáng sản và quy ước (r = AB/2), từ đó áp dụng các phương<br />
khảo sát nền móng địa chất công trình. Phương pháp xử lý để xác định cấu trúc của môi trường<br />
pháp áp dụng phổ biến nhất, hiệu quả nhất là đo địa chất.<br />
sâu điện trở.<br />
Lúc đầu người ta dùng Palet (tập hợp các<br />
Đo sâu điện trở dòng một chiều khi áp đường cong chuẩn được sắp xếp theo một quy<br />
dụng tùy thuộc vào mô hình môi trường mà lựa chuẩn nhất định) và dùng phương pháp so sánh<br />
chọn hệ thiết bị đo phù hợp. Môi trường mô khi đường cong đo được trùng với đường cong<br />
hình 1D là lát cắt phân lớp ngang; mô hình môi chuẩn để rút ra các tham số của lát cắt địa điện<br />
45<br />
<br />
phân lớp nằm ngang (môi trường 1D). Nhưng<br />
do nguyên lý tương đương nên để thu được bề<br />
dày các lớp ( h1 ,h 2 ,….,h i …) ta phải biết tham số<br />
điện trở suất các lớp ( ρ1 ,ρ2, ….,ρi …. ). Sau này<br />
nhiều công trình nghiên cứu áp dụng phương<br />
pháp xử lý trên máy tính (phương pháp bóc lớp,<br />
phương pháp lựa chọn…) nhưng các phương<br />
pháp này vẫn không tránh được nguyên lý<br />
tương đương.<br />
Trong bài báo này, chúng tôi giới thiệu<br />
phương pháp xử lý biến đổi đường cong điện đo<br />
sâu ρ k x, r về đường cong ρ N x, z phản ánh<br />
trung thực lát cắt địa điện ρi x, z . Kết quả<br />
<br />
Schlumberger coi MN