TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 21 - Thaùng 6/2014<br />
<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG KĨ NĂNG ỨNG DỤNG<br />
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN<br />
TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỂ TỔ CHỨC BÀI DẠY SINH HỌC<br />
<br />
NGUYỄN VĂN THẮNG(*)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Hiện nay, kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin là một công cụ mới và hữu ích trong<br />
dạy học ở trường Trung học cơ sở. Việc nâng cao kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin<br />
trong dạy học vừa là một nhiệm vụ của ngành Giáo dục và Đào tạo, vừa là một đòi hỏi<br />
thực tế để nâng cao hiệu quả dạy học. Bài viết giới thiệu một số phương pháp bồi dưỡng kĩ<br />
năng ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên ở trường Trung học cơ sở để dạy học<br />
Sinh học dựa trên phân tích mối quan hệ các yếu tố kĩ năng công nghệ thông tin và phương<br />
pháp dạy học bộ môn.<br />
Từ khóa: Kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin, phương pháp dạy học, tích hợp công<br />
nghệ thông tin trong dạy học.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
Currently, information technology skills are applied in teaching that is considered<br />
as a new and useful tool at the secondary school. Improve teacher,s information<br />
technology skills in teaching that are as a mission of the Education and Training Ministry,<br />
and as a practical requirement to improve teaching effectiveness. The article introduces<br />
some methods of fostering skills in information technology application for school teachers<br />
to teach biology subject based on analyzing the relationship of elements of information<br />
technology skills and biology teaching methods.<br />
Keywords: The information technology skill, the teaching method, integrate<br />
information technology skills and teaching skills.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ (*) bậc học, ngành học”, chỉ thị số<br />
Việc đưa công nghệ thông tin (CNTT) 47/2008/CT- BGD&ĐT cũng khẳng định<br />
vào hỗ trợ giảng dạy và học tập là một xu “Đẩy mạnh một cách hợp lý việc triển khai<br />
hướng đang được ngành Giáo dục & Đào ứng dụng CNTT trong đổi mới phương<br />
tạo đặc biệt quan tâm nhằm đáp ứng nhu pháp dạy học ở từng cấp học”. Ngày<br />
cầu xã hội và phát huy tính tích cực, chủ 30/9/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào<br />
động, sáng tạo trong học tập của học sinh tạo ban hành chỉ thị số 55/2008/CT -<br />
(HS), sinh viên. Chỉ thị số 29/2001/CT- BGDĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo<br />
BGD&ĐT ngày 30/7/2001 của Bộ trưởng và ứng dụng CNTT trong ngành Giáo dục<br />
Bộ Giáo dục & Đào tạo đã yêu cầu "Đẩy giai đoạn 2008 - 2012. Năm học 2008 -<br />
mạnh ứng dụng CNTT ở tất cả các cấp học, 2009 được Bộ Giáo dục & Đào tạo lấy chủ<br />
đề là “năm học CNTT”. Từ năm học 2009 -<br />
(*)<br />
TS, Khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên, Trường 2010 các cấp học, ngành học ứng dụng<br />
Đại học Sài Gòn<br />
<br />
65<br />
PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG KĨ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ…<br />
<br />
<br />
CNTT là nhiệm vụ bắt buộc. Gần đây nhất, kĩ năng sử dụng CNTT cho giáo viên (GV)<br />
thông tư số: 4987/BG&ĐT-CNTT, ngày Sinh học được hiệu quả theo tinh thần các<br />
2/8/2012 hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ thông tư, chỉ thị của Ngành Giáo dục &<br />
CNTT năm học 2012 - 2013 yêu cầu “Đẩy Đào tạo và đáp ứng nhu cầu thực tế dạy<br />
mạnh việc ứng dụng CNTT trong trường học thì cần phải nghiên cứu các vấn đề cơ<br />
phổ thông nhằm đổi mới phương pháp dạy bản sau: Một là chuẩn kĩ năng ứng dụng<br />
và học theo hướng giáo viên tự tích hợp CNTT của người GV Sinh học; Hai là<br />
CNTT vào từng môn học thay vì học trong chương trình và nội dung bồi dưỡng kĩ<br />
môn Tin học.”… năng ứng dụng CNTT trong dạy học Sinh<br />
Mặt khác, thực tế dạy học ở các trường học; Ba là phương pháp bồi dưỡng kĩ năng<br />
Trung học cơ sở cho thấy nhiều giáo viên CNTT cho GV Sinh học. Trong khuôn khổ<br />
lúng túng không biết sử dụng CNTT trong một bài báo chúng tôi xin chỉ đề cập đến<br />
các giờ học như thế nào để có hiệu quả phương pháp bồi dưỡng kĩ năng CNTT cho<br />
thực sự. Nhiều trường hợp khi sử dụng GV Sinh học hiện nay.<br />
CNTT ít nhiều cũng tạo ra sự hứng thú Theo chúng tôi, kĩ năng ứng dụng<br />
nhất định cho HS, do các em được nhìn CNTT trong dạy học nói chung, trong dạy<br />
nhiều màu sắc, được nghe nhiều âm thanh, học Sinh học nói riêng bao gồm 3 thành tố<br />
được thấy sự hoạt náo do công nghệ mới cơ bản: Kĩ năng sử dụng phần mềm tin học<br />
đem lại, không đơn điệu chỉ là phấn trắng làm công cụ; kĩ năng thiết kế bài dạy có sự<br />
bảng đen. Song đó có thể là những minh hỗ trợ của CNTT; kiến thức về phương<br />
họa mang tính hình thức, thậm chí chỉ là pháp dạy học (PPDH) chuyên ngành. Để<br />
thay cho việc viết bảng, việc sử dụng xác định được phương pháp bồi dưỡng kĩ<br />
CNTT như vậy chưa hiệu quả, có khi còn năng CNTT cho GV Sinh học hiện nay<br />
kém hiệu quả. Bởi vậy vấn đề đặt ra là sử trước hết phải phân tích và dựa vào mối<br />
dụng CNTT thế nào cho hiệu quả? liên hệ giữa các thành tố nêu trên.<br />
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế 2.1. Mối quan hệ giữa kĩ năng CNTT,<br />
trên, với mong muốn nâng cao hiệu quả bồi kĩ năng thiết kế bài dạy, kiến thức PPDH<br />
dưỡng thường xuyên việc ứng dụng CNTT Sinh học<br />
cho giáo viên dạy bộ môn Sinh học, từ đó Một cách mô hình hóa, có thể biểu<br />
góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở diễn hệ thống kỹ năng sử dụng CNTT cần<br />
trường Trung học cơ sở, chúng tôi thực thiết cho GV Sinh học trong mối quan hệ<br />
hiện nghiên cứu và công bố vấn đề này. thống nhất giữa các thành phần liên quan<br />
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU với nhau như trong sơ đồ:<br />
Để thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
66<br />
NGUYỄN VĂN THẮNG<br />
<br />
<br />
Sơ đồ mối quan hệ thống nhất giữa kĩ năng ứng dụng CNTT<br />
trong dạy học Sinh học với các thành phần liên quan.<br />
Kĩ năng ứng dụng CNTT<br />
Kĩ năng CNTT trong dạy học Sinh học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Kĩ năng<br />
PPDH<br />
Kĩ năng thiết kế<br />
Sinh học<br />
bài dạy Sinh học<br />
có ứng dụng<br />
CNTT<br />
<br />
Sơ đồ cho thấy, kĩ năng ứng dụng 2.2. Phương pháp bồi dưỡng kĩ năng<br />
CNTT trong dạy học của GV Sinh học là ứng dụng CNTT cho giáo viên ở trường<br />
tổng hòa của kĩ năng công nghệ và kĩ năng Trung học cơ sở để tổ chức bài dạy Sinh học<br />
PPDH chuyên ngành tương ứng, hai nhóm Các kĩ năng ứng dụng CNTT trong dạy<br />
kĩ năng này phụ thuộc, bổ sung cho nhau học có tính chuyên ngành thực chất bao<br />
làm tăng khả năng tổ chức truyền đạt, tổ hàm cả kiến thức chuyên ngành, kiến thức<br />
chức học sinh tự lực thu nhận, xử lí thông tin PPDH chuyên ngành và các thao tác sử<br />
đa dạng, phong phú trong thiết kế bài dạy dụng phần mềm nhất định. Vì vậy, phương<br />
Sinh học. Các kĩ năng này chỉ phát huy hiệu pháp bồi dưỡng kĩ năng ứng dụng CNTT<br />
quả khi dựa trên nền tảng PPDH bộ môn. trong dạy học phải thể hiện được sự gắn kết<br />
Như vậy, kĩ năng ứng dụng CNTT của của các yếu tố này. Muốn vậy, trong<br />
GV trong dạy học thực chất bao hàm cả các phương pháp bồi dưỡng, rèn luyện luôn<br />
kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin và phải sử dụng những bài tập có tính chuyên<br />
PPDH bộ môn. Kĩ năng sử dụng công nghệ ngành. Đây là phương pháp bồi dưỡng tích<br />
và PPDH bộ môn có mối quan hệ mật thiết, hợp giữa kĩ năng CNTT, kiến thức chuyên<br />
trình độ công nghệ tốt kết hợp với PPDH ngành Sinh học và kiến thức PPDH bộ môn.<br />
hiệu quả sẽ đưa việc ứng dụng CNTT của 2.2.1. Phương pháp bồi dưỡng kĩ năng<br />
GV trong dạy học đạt ở trình độ cao. Đây là sử dụng một số phần mềm công cụ trong<br />
một cơ sở lí luận quan trọng được chúng tôi dạy học Sinh học<br />
sử dụng khi xác định phương pháp bồi dưỡng Tổng hợp từ nghiên cứu lí luận và thực<br />
GV Sinh học trong giai đoạn hiện nay. tiễn [6], [1], [2], [3], chúng tôi xây dựng<br />
<br />
67<br />
PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG KĨ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ…<br />
<br />
<br />
phương pháp sử dụng các bài tập hình Internet và các nguồn khác (máy ảnh số,<br />
thành các kĩ năng ứng dụng phần mềm scan…) đóng vai trò quan trọng trong dạy<br />
công cụ theo 5 bước sau: học, nhưng quan trọng hơn là GV phải có<br />
Bước 1: GV nêu mục tiêu bài tập, định khả năng biên tập, chỉnh sửa hình ảnh phù<br />
hướng hoạt động; hợp với ý đồ sư phạm của mình. Do đó, kĩ<br />
Bước 2: GV làm mẫu một lần với tốc năng xử lí hình ảnh số là kĩ năng đặc trưng<br />
độ bình thường, có giải thích; và cần thiết với GV Sinh học.<br />
Bước 3: GV làm chậm và học viên Hiện nay, có rất nhiều phần mềm giúp<br />
(HV) làm theo; xử lí hình ảnh với mức độ chuyên nghiệp<br />
Bước 4: HV tự thực hành lại, tự đánh khác nhau, nổi tiếng là bộ phần mềm của<br />
giá và đánh giá chéo; Adobe (Adobe Photoshop), Studio, Picasa,<br />
Bước 5: HV tập làm theo nhiệm vụ mới .... Tuy nhiên, không phải máy tính nào<br />
với định hướng của GV, thực hành sáng tạo. cũng luôn cài đặt Photoshop, Studio....Hơn<br />
Trong năm bước trên, từ bước 1 đến nữa, những phần mềm này rất chuyên<br />
bước 4, GV chỉ sử dụng một bài tập mẫu nghiệp cho nên có quá nhiều tính năng mà<br />
để hình thành cho HV các thao tác cơ bản trong một thời gian nhất định người học<br />
của kĩ năng. Trong bước 5, GV cần ra thêm khó mà làm chủ được. Ở đây, chúng tôi<br />
các bài tập khác nhau để HV tìm hiểu sâu dùng phần mềm Adobe Photoshop<br />
hơn về đặc điểm, yêu cầu của kĩ năng vừa Express for Windows để bồi dưỡng kĩ năng<br />
rèn luyện. xử lí hình ảnh; phần mềm Windows Live<br />
Quan điểm trong xây dựng các bài tập Movie Maker 2012 16.4 để bồi dưỡng biên<br />
là mang tính vận dụng thực tế, chỉ tập trung tập phim. Vì đây là 2 phần mềm phổ biến,<br />
rèn các thao tác cần thiết nhất. Sao cho khi máy vi tính sử dụng hệ điều hành<br />
trong một thời lượng nhất định, HV đã có Windows thì có thể cài đặt, sử dụng được.<br />
khả năng thực hiện các thao tác này chính Giao diện của phần mềm đơn giản, tính<br />
xác, có kết quả rõ ràng. Sau này, từ nền cơ năng vừa đủ đối với những thao tác xử lí<br />
bản này, HV sẽ có thể “tự tin” để tự khám hình ảnh thông thường. Trong một thời<br />
phá các đặc tính khác của phần mềm. lượng nhất định, người học có thể thực<br />
Trước khi bước vào hình thành kĩ năng hiện tốt các thao tác cơ bản này.<br />
sử dụng các phần mềm công cụ, chúng tôi * Ví dụ phương pháp bồi dưỡng kĩ<br />
yêu cầu từng HV lựa chọn một bài hoặc năng chỉnh sửa hình ảnh bằng phần<br />
đoạn bài Sinh học sẽ được thiết kế khi kết mềm Adobe Photoshop Express for<br />
thúc các bài tập này. Bài này sẽ là sản Windows<br />
phẩm “đầu ra” để đánh giá về kĩ năng của Học phần mềm Adobe Photoshop<br />
HV. Trong suốt tiến trình các bài thực Express for Windows, yêu cầu cần đạt<br />
hành, các HV cũng cần tập trung tìm kiếm, được với kĩ năng: HV biết xóa, chỉnh sửa<br />
biên tập, xây dựng “nguyên liệu” cho bài một phần hình ảnh; chỉnh sửa, thêm chú<br />
dạy được lựa chọn này. thích cho hình ảnh. Sau đây là những hoạt<br />
* Ví dụ phương pháp bồi dưỡng kĩ động cụ thể của GV và HV khi học phần<br />
năng xử lí hình ảnh số để dạy học Sinh học. mềm này:<br />
Việc khai thác hình ảnh Sinh học từ<br />
<br />
<br />
68<br />
NGUYỄN VĂN THẮNG<br />
<br />
<br />
Hoạt động của GV Hoạt động của HV<br />
Bước 1: Nêu mục đích của bài tập. HV cùng tìm và lấy 01 hình ảnh tế<br />
Yêu cầu HV cùng lấy 01 hình ảnh về tế bào thực bào<br />
vật (Plant cell) từ mạng Internet. thực vật giống nhau.<br />
<br />
Bước 2: Làm mẫu việc chỉnh sửa một phần hình Quan sát<br />
ảnh vừa lấy xuống từ mạng Internet.<br />
Bước 3: Làm chậm từng bước: Làm theo từng bước<br />
- Xóa một phần hình ảnh<br />
- Thay thế một phần hình ảnh<br />
- Thay thế chữ chú thích<br />
- Thêm chữ chú thích (trong và ngoài hình ảnh).<br />
Bước 4: Dành thời gian cho HV tự thực hành lại. Tự làm, tự điều chỉnh, tự đánh giá, tự<br />
trao đổi, học hỏi lẫn nhau.<br />
Bước 5: Tự thực hành chỉnh sửa, biên tập<br />
- Yêu cầu HV hoặc tự tìm thêm hoặc tiến hành hình ảnh đã lựa chọn sao cho phù<br />
chỉnh sửa hình ảnh đã lựa chọn để phục vụ đoạn hợp với ý đồ sư phạm của đoạn bài<br />
bài dự định xây dựng dự định dạy.<br />
- Trợ giúp khi cần thiết; giám sát, đánh giá.<br />
<br />
* Ví dụ phương pháp bồi dưỡng kĩ năng xử phần, biên tập đoạn phim khoa học theo ý<br />
lí phim để dạy học Sinh học bằng phần mềm đồ sư phạm của người dạy, đảm bảo<br />
Windows Live Movie Maker 2012 16.4 nguyên tắc dạy học và nguyên tắc sử dụng<br />
Học về phần mềm Windows Live phương tiện trực quan trong dạy học. Sau<br />
Movie Maker 2012 16.4, yêu cầu cần đạt đây là những hoạt động cụ thể của GV và<br />
được với kĩ năng: chỉnh sửa các thành HV khi học phần mềm này:<br />
<br />
Hoạt động của GV Hoạt động của HV<br />
Bước 1: Nêu mục đích của bài tập. HV cùng tìm và lấy 01 đoạn phim về<br />
Yêu cầu HV cùng lấy 01 đoạn phim về sự tạo sự tạo thành nước tiểu.<br />
thành nước tiểu từ mạng Internet.<br />
Bước 2: Làm mẫu việc chỉnh sửa đoạn phim vừa Quan sát<br />
lấy xuống từ mạng Internet.<br />
Bước 3: Làm chậm từng bước: Làm theo từng bước<br />
- Chèn đoạn phim, chèn nhạc và lời thoại, chèn<br />
ảnh, ghi chú thích<br />
- Biên tập nội dung: Làm tiêu đề, cắt đoạn, chèn<br />
âm thanh, tăng giảm thời lượng, tạo hiệu ứng,<br />
làm lời thoại …<br />
<br />
<br />
69<br />
PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG KĨ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ…<br />
<br />
<br />
- Kết thúc: làm tiêu đề kết thúc, lưu trữ phim,<br />
chạy thử.<br />
Bước 4: Dành thời gian cho HV tự thực hành lại. Tự làm, tự điều chỉnh, tự đánh giá, tự<br />
trao đổi, học hỏi lẫn nhau.<br />
Bước 5: Tự thực hành chỉnh sửa, biên tập<br />
- Yêu cầu HV hoặc tự tìm thêm hoặc tiến hành đoạn phim đã lựa chọn sao cho phù<br />
chỉnh sửa đoạn phim đã lựa chọn để phục vụ hợp với ý đồ sư phạm của đoạn bài<br />
đoạn bài dự định xây dựng dự định dạy.<br />
- Trợ giúp khi cần thiết; giám sát, đánh giá.<br />
<br />
2.2.2. Phương pháp bồi dưỡng kĩ năng của CNTT khi có đặc điểm kiến thức trừu<br />
thiết kế bài dạy Sinh học có sự hỗ trợ của tượng như đối tượng mô tả có kích thước<br />
CNTT quá nhỏ (cấp độ phân tử, cấp độ tế bào)<br />
Việc sử dụng các phương pháp là phải hoặc quá lớn (Quần thể, Hệ sinh thái); cơ<br />
theo hướng tích cực hóa người học [2]. Ở chế, quá trình diễn biến quá nhanh và phức<br />
đây, việc sử dụng phương pháp bồi dưỡng tạp (các quá trình trao đổi chất) hoặc diễn<br />
kĩ năng cho HV được chúng tôi thực hiện biến quá chậm (quá trình sinh trưởng, diễn<br />
theo quy trình 5 bước như sau: thế sinh thái)…. Loại hình bài thể hiện ở<br />
Bước 1: GV tổ chức cho HV tự nghiên dạng “bài giảng điện tử” thường là bài lên<br />
cứu bài tập; lớp lí thuyết.<br />
Bước 2: GV tổ chức cho HV trao đổi + HV phân tích được đặc điểm kiến<br />
thảo luận, giải bài tập; thức của bài dạy;<br />
Bước 3: HV báo cáo kết quả, GV + Xác định được tính chất của kiến<br />
hướng dẫn thảo luận, kết luận; thức phù hợp với việc ứng dụng CNTT.<br />
Bước 4: GV trao đổi về ý nghĩa của kĩ - Phương pháp tiến hành:<br />
năng, yêu cầu của kĩ năng; Bước 1, 2 và 3: Tổ chức cho HV tự<br />
Bước 5: Tổ chức cho HV giải bài tập nghiên cứu và trao đổi, thảo luận bài tập 1<br />
tương tự nhằm củng cố kĩ năng. như sau:<br />
Sau đây chúng tôi sẽ trình bày lần lượt Bài tập 1:<br />
việc vận dụng quy trình 5 bước này trong sử Trong các bài học sau, bài học/đơn vị<br />
dụng một số dạng bài tập hình thành kĩ năng kiến thức nào cho phép ứng dụng CNTT<br />
thiết kế bài dạy Sinh học có sự hỗ trợ của theo dạng “bài giảng điện tử” đạt hiệu quả<br />
CNTT. cao, vì sao? (Sinh học 8)<br />
* Ví dụ phương pháp sử dụng bài tập 1. Tế bào; 2. Phản xạ; 3. Cấu tạo và tính<br />
bồi dưỡng kĩ năng lựa chọn bài dạy/đơn vị chất của xương; 4. Bài thực hành: Tập sơ<br />
kiến thức phù hợp để ứng dụng CNTT cứu và băng bó cho người bị gãy xương; 5.<br />
- Mục đích của bài tập: Máu và môi trường trong của máu; 6. Bài<br />
+ Bồi dưỡng cho học viên kĩ năng lựa tiết nước tiểu; 7. Bài thực hành: Phân tích<br />
chọn nội dung bài dạy và loại hình bài dạy một khẩu phần cho trước.<br />
phù hợp để ứng dụng CNTT nhằm đạt hiệu Bước 4: GV trao đổi về ý nghĩa, yêu<br />
quả cao. Bài dạy Sinh học cần sự hỗ trợ cầu của kĩ năng:<br />
<br />
70<br />
NGUYỄN VĂN THẮNG<br />
<br />
<br />
Bài dạy Sinh học cần sự hỗ trợ của có thể gây "loãng” thông tin.<br />
CNTT khi có đặc điểm kiến thức trừu Ở bài 59 Sinh học 8, có 2 đơn vị kiến<br />
tượng như đối tượng mô tả có kích thước thức cơ bản: I. Điều hòa hoạt động của các<br />
quá nhỏ (tế bào, máu và môi trường trong tuyến nội tiết; II. Sự phối hợp hoạt động<br />
của máu bài 1, 5); cơ chế, quá trình diễn của các tuyến nội tiết. Kiến thức bài này là<br />
biến quá nhanh và phức tạp (Phản xạ và quá trình sinh lí, sinh hóa, diễn ra đồng<br />
cung phản xạ, bài 2); diễn biến quá chậm thời và phối hợp nhiều cơ quan bộ phận<br />
và phức tạp (quá trình tạo thành nước tiểu, trong cơ thể người. Bài này có đặc điểm<br />
bài 6). Loại hình bài thể hiện ở dạng “bài kiến thức trừu tượng; cơ chế, quá trình diễn<br />
giảng điện tử” thường là bài lên lớp lí biến quá nhanh và phức tạp. Sử dụng giáo<br />
thuyết. án không có hỗ trợ phương tiện CNTT thì<br />
Bước 5: GV Tổ chức cho HV giải bài lượng thông tin cung cấp cho học sinh có<br />
tập tương tự nhằm củng cố kĩ năng bằng thể chưa đủ, chưa trực quan hết các vấn đề<br />
bài tập 2 như sau: sinh học phức tạp của nội dụng bài học. Do<br />
Bài tập 2 vậy cần có sự hỗ trợ của CNTT để tăng<br />
Trong từng bài học sau, phần kiến thức hiệu quả dạy học.<br />
nào trong bài cho phép ứng dụng CNTT để Qua dạng bài tập 1 và 2, HV rút ra<br />
tổ chức dạy học hiệu quả? Vì sao? được kết luận sơ bộ là không phải tất cả<br />
1. Tiến hóa của hệ vận động và vệ sinh các bài dạy Sinh học đều cần đến và có thể<br />
hệ vận động (Bài 11 - Sinh học 8); ứng dụng CNTT để tổ chức hoạt động dạy<br />
2. Sự điều hòa và phối hợp hoạt động học được hiệu quả. Hơn nữa, với bài tập 2,<br />
của các tuyến nội tiết (Bài 59 - Sinh học 8). HV cũng rút ra kết luận không được lạm<br />
Mục đích của bài tập 2 là củng cố kĩ dụng CNTT trong dạy học Sinh học (Bài<br />
năng phân tích được đặc điểm kiến thức 11, Sinh học 8). Vì khi ứng dụng CNTT để<br />
của bài dạy; xác định được tính chất của dạy những kiến thức không phù hợp thì<br />
kiến thức phù hợp với việc ứng dụng không những không phát huy được tính<br />
CNTT. tích cực của người học mà còn làm giảm tư<br />
Ở bài 11 Sinh học 8 có 2 đơn vị kiến duy trừu tượng của người học, không phát<br />
thức cơ bản: I. Sự tiến hoá của bộ xương huy đa giác quan của người học và không<br />
người so với bộ xương thú; II. Sự tiến hoá rèn các kĩ năng nghiên cứu thực nghiệm<br />
của hệ cơ người so với hệ cơ thú. Nội dung cho HS.<br />
bài 11, Theo [4] có thể sử dụng tranh vẽ * Ví dụ phương pháp sử dụng bài tập<br />
trong sách giáo khoa, tổ chức hoạt động bồi dưỡng kĩ năng lựa chọn, phối hợp<br />
nhóm, vấn đáp tìm tòi. Theo chúng tôi, PPDH để ứng dụng CNTT theo hướng tích<br />
thành phần kiến thức trong bài xuất phát sự cực hóa người học<br />
so sánh các đặc điểm cấu tạo bộ xương và - Mục đích của bài tập:<br />
hệ cơ trong cơ thể người và cơ thể thú + Bồi dưỡng cho học viên kĩ năng lựa<br />
(Tinh tinh) để phát hiện sự tiến hóa. chọn phương pháp dạy học, tổ chức hoạt<br />
Phương pháp dạy học bài 11 như vậy là động khi có sự hỗ trợ của CNTT, biết tận<br />
phù hợp. Nếu bài này dạy bằng giáo án dụng ưu điểm của CNTT để hoạt động hóa<br />
điện tử hiệu quả sẽ không cao hơn nhiều, người học;<br />
trường hợp chuẩn bị giáo án không chu đáo + HV xác định được phương pháp dạy<br />
<br />
71<br />
PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG KĨ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ…<br />
<br />
<br />
học phù hợp với sự hỗ trợ của CNTT; Như vậy bản thân phương tiện không<br />
+ HV sử dụng CNTT để tổ chức các mang lại giá trị dạy học mà biện pháp sử<br />
tình huống dạy học theo hướng hoạt động dụng nó mới là quyết định. Do đó, khi có<br />
hóa người học. sự hỗ trợ của CNTT, người GV cần biết tận<br />
- Phương pháp tiến hành: dụng ưu điểm của CNTT để thiết kế các<br />
Bước 1, 2 và 3: Tổ chức cho HV tự hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích<br />
nghiên cứu và trao đổi, thảo luận bài tập 3 cực nhận thức của người học.<br />
như sau: Bước 5: Tổ chức cho HV giải bài tập<br />
Bài tập 3: tương tự nhằm củng cố kĩ năng. Bài tập 4<br />
Một GV đã tổ chức hoạt động dạy học như sau:<br />
về “Các nguyên tắc truyền máu” trong bài Bài tập 4:<br />
“Đông máu và nguyên tắc truyền máu” (bài Khi dạy nội dung phần “I. Phân biệt<br />
15 - Sinh học lớp 8) theo phương pháp biểu phản xạ có điều kiện và phản xạ không<br />
diễn thí nghiệm minh họa, anh/chị có nhận điều kiện”, bài 52 “Phản xạ không điều<br />
xét gì về PPDH của GV này? kiện và phản xạ có điều kiện”, Sinh học 8,<br />
Bước 4: GV trao đổi về ý nghĩa, yêu nếu có sự mô phỏng kiến thức bằng CNTT<br />
cầu của kĩ năng: thì anh/chị tổ chức cho HS làm việc với<br />
Mục tiêu của hoạt động dạy học nội bảng 52.1 (trang 166) như thế nào? Nếu<br />
dung này là: Qua bài học, học sinh trình không có sự hỗ trợ của CNTT thì hoạt<br />
bày được các nguyên tắc truyền máu và cơ động này được tiến hành như thế nào?<br />
sở khoa học của nguyê tắc truyền máu; Ở bài tập 4, HV phải suy nghĩ, bàn<br />
Học sinh có được hứng thú và nâng cao kĩ luận về PPDH do chính mình lựa chọn<br />
năng tìm tòi phát hiện kiến thức.[4] nhằm đạt được mục tiêu dạy học và đạt<br />
Trong trường hợp dạy bằng phương được tiêu chí là tích cực hóa người học với<br />
pháp biểu diễn thí nghiệm minh họa: GV sự hỗ trợ của CNTT. Bên cạnh đó, bài tập<br />
rất khó thực hiện, mất nhiều thời gian cũng giúp HV nhận thấy giá trị của CNTT<br />
chuẩn bị, tốn nhiều tiền của, kết quả thí trong việc hỗ trợ hoạt động hóa người học.<br />
nghiệm khó thành công...; phương pháp Sự có mặt của công nghệ thông tin đã giúp<br />
giải thích minh họa chưa phát huy tính tích GV dễ dàng hơn trong việc tổ chức các<br />
cực học tập của học sinh. Như vậy, với nội hoạt động nhận thức của học sinh.<br />
dung kiến thức và mục tiêu đã xác định * Ví dụ phương pháp sử dụng bài tập<br />
như trên thì GV dạy bằng phương pháp hình thành kĩ năng lựa chọn tài nguyên<br />
biểu diễn thí nghiệm minh họa rõ ràng là phù hợp với bài dạy<br />
không hiệu quả. - Mục đích của bài tập:<br />
Trong trường hợp này, CNTT có thể + Bồi dưỡng cho học viên kĩ năng<br />
mô phỏng quá trình thí nghiệm trên rất dễ phân tích đặc điểm các tài nguyên. Đưa ra<br />
dàng và khắc phục hoàn toàn các nhược các quyết định lựa chọn tài nguyên dựa<br />
điểm trên. CNTT còn được ứng dụng trong trên các tiêu chí: Chính xác, trực quan, phù<br />
thiết kế hoạt động dạy học nội dung này hợp với kiến thức của bài, bổ sung tư liệu<br />
bằng phương pháp vấn đáp tìm tòi từ đó đã có trong sách giáo khoa, chất lượng hình<br />
phát huy được tính tích cực nhận thức của ảnh, dễ chỉnh sửa, phù hợp với ý đồ sư<br />
người học. phạm của mình;<br />
<br />
72<br />
NGUYỄN VĂN THẮNG<br />
<br />
<br />
+ HV có kĩ năng lựa chọn hình ảnh Bài tập 5<br />
trong bộ tư liệu khai thác được từ mạng Nếu lựa chọn một trong sáu hình ảnh<br />
internet. sau để củng cố kiến thức bài “Tế bào” (Bài<br />
- Phương pháp tiến hành: 3, Sinh học 8) thì anh/chị sẽ lựa chọn hình<br />
Bước 1, 2 và 3: Tổ chức cho HV tự ảnh nào? Sử dụng phương pháp và hình<br />
nghiên cứu và trao đổi, thảo luận bài tập 5 thức tổ chức dạy học nào? Vì sao?<br />
như sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bước 4: GV trao đổi về ý nghĩa, yêu dạy học phần “2. Xác định chất khí thải ra<br />
cầu của kĩ năng: trong quá trình chế tạo tinh bột” (Bài 21,<br />
Trong dạy học Sinh học, các nguồn tư Sinh học 6) thì anh/chị sẽ tìm và biên tập<br />
liệu ở dạng hình ảnh đóng vai trò quan hình ảnh có đặc điểm như thế nào để giúp<br />
trọng. Vì hình ảnh (tĩnh hay động) giúp HS có thể nghiên cứu kiến thức phần này<br />
trực quan hóa, sinh động hóa rất nhiều kiến một cách có hệ thống?<br />
thức Sinh học trừu tượng. Do đó, tìm kiếm Như vậy, chúng tôi đã bồi dưỡng cho<br />
được nguồn tư liệu phù hợp với bài dạy là HV kĩ năng sử dụng CNTT kết hợp với<br />
rất có ý nghĩa. Song kĩ năng lựa chọn hình PPDH để có thể thiết kế được bài dạy Sinh<br />
ảnh trong một bộ tư liệu khai thác được từ học có sự hỗ trợ của CNTT. Để bồi dưỡng<br />
mạng Inernet lại càng quan trọng hơn. Vì các kĩ năng sử dụng CNTT cho GV chúng<br />
nếu lựa chọn tư liệu không phù hợp hoặc tôi sử dụng phối hợp nhiều biện pháp: làm<br />
quá “ôm đồm” thì đôi khi phản tác dụng. mẫu, tổ chức đào tạo và cho HV thực hành<br />
Bước 5: Tổ chức cho HV giải bài tập theo cách tiếp cận “trong công nghệ”; với<br />
tương tự nhằm củng cố kĩ năng. Bài tập 6 các kĩ năng thiết kế bài dạy Sinh học có sự<br />
như sau: hỗ trợ của CNTT và kĩ năng sử dụng phần<br />
Bài tập 6: mềm công cụ, chúng tôi thiết kế và sử dụng<br />
Nếu tìm tư liệu hình ảnh để tổ chức các bài tập rèn luyện từng loại kĩ năng cụ thể.<br />
<br />
73<br />
PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG KĨ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ…<br />
<br />
<br />
3. KẾT LUẬN hiệu quả sẽ đưa việc ứng dụng CNTT của<br />
Kĩ năng ứng dụng CNTT trong dạy học GV trong dạy học đạt ở trình độ cao.<br />
của GV Sinh học là tổng hòa của kĩ năng Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng công nghệ<br />
công nghệ và kĩ năng PPDH chuyên ngành cho GV muốn đạt hiệu quả cao thì cần thực<br />
tương ứng. Kĩ năng sử dụng công nghệ và hiện theo mô hình đào tạo tích hợp kĩ năng<br />
PPDH bộ môn có mối quan hệ mật thiết, công nghệ với bối cảnh, kiến thức chuyên<br />
trình độ công nghệ tốt kết hợp với PPDH môn của GV sẽ đạt hiệu quả cao.<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Nguyễn Đức Thành (2006), Chuyên đề Tổ chức hoạt động học tập trong dạy học<br />
Sinh học ở trường phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội.<br />
2. Nguyễn Quang Vinh (Chủ biên), Trần Đăng Cát, Đỗ Mạnh Hùng (2004), Sinh học 8<br />
(Sách giáo viên), NXB Giáo dục, Hà Nội.<br />
3. Nguyễn Quang Vinh (Chủ biên), Trần Bá Hoành (2007), Phương pháp dạy học môn<br />
Sinh học ở Trung học cơ sở, NXB Đại học sư phạm.<br />
4. Nguyễn Văn Hiền (2008), “Tổ chức “học tập hỗn hợp” - biện pháp hình thành cho<br />
sinh viên kỹ năng sử dụng công nghệ thông trong dạy học Sinh học”, Tạp chí Giáo<br />
dục, (192), tr. 43-44 và 34.<br />
5. Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2000), Phát triển các phương pháp học tập tích<br />
cực trong bộ môn Sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội.<br />
6. www.intel.com/education/vn/.<br />
<br />
<br />
* Nhận bài ngày: 3/1/2014. Biên tập xong: 5/6/2014. Duyệt bài: 12/6/2014.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
74<br />