intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương pháp luyện phát âm đúng tiếng Hoa: Phần 2

Chia sẻ: Tầm Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:91

56
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách này có thể dùng để tự học, cũng có thể dùng như tài liệu dạy phát chuẩn dành cho những người cần học tiếng Hoa cấp tốc để đi du học, du lịch, giao dịch làm ăn..., đồng thời cũng là giáo trình luyện phát âm tiếng Hoa hữu hiệu cho học sinh trong và ngoài nước. Cuốn sách này cũng có giá trị tham khảo đối với những người học tiếng phổ thông và đội ngũ giáo viên giảng dạy tiếng Hoa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương pháp luyện phát âm đúng tiếng Hoa: Phần 2

  1. * N ------ -n ố íễ ặ -ặ BÀ111: t" ? ..............N g u y ên âm m a n g -n và -ng Trong tiếng Hoa phổ thông, những âm kết thúc bằng -n hoặc -ng được gọi tắ t là nguyên âm mũi (vần mũi), tất cả có 16 nguyên âm mũi. Trong đó âm kết thúc bằng "n" gọi là vần mũi trước, âm kết thúc bằng "ng" gọi là vần mũi sau. Tuy ít học sinh Việt Nam mắc phải, như nói "DỊịỆÊ bänjiä" thành ^ bãngjỉã", nhưng chúng tôi vẫn giới thiệu qua. Thực ra, vần mũi cũng phát âm giông như nguyên âm kép, tức là phát ra một âm trưốc rồi lưót sang âm kia. MIÊU TẢ CÁCH PHÁT ÂM Trước tiên nói đến sự khác nhau trong cách phát âm của hai phụ âm mũi n[n] và ng[r)]. Thứ nhất, vị trí lưỡi khác nhau: khi phát âm vần mũi trước [n], đầu lưõi chổng lợi trên; khi phát âm vần mũi sau [r]], phần cuối của lưỡi gồ lên, cuông lưỡi co lại phía sau và chông ngạc mềm. Thứ hai, hình miệng khác nhau: khi phát âm vần mũi trước, răng cửa trên và dưới đổì nhau, miệng hơi khép; khi phát âm vần mũi sau, răng trên cách răng dưới hơi xa, miệng hơi mởẳ 91
  2. GIÚP BẠN PHÁT ÂM ĐÚNG TIÍNG HOA _________________ • ____________ _■ ■--T—— Hình 11-1ẽếSơ đồ vị trí lưỡi, vị trí ngạc khi phát ảm vần mủi trong tiếng phổ thông Tất nhiên chúng ta cũng không được quên điểm khác nhau giữa hai vần mũi này, đó chính là tuy đưòng thoát của khoang miệng bị tắc hoàn toàn, nhưng ngạc mềm và lưỡi gà chùng xuống, đưòng thoát của khoang mũi mỏ, không khí có thể dao động trong khoang mũi và thoát ra ngoài qua lối thoát đó. Sau đây xin miêu tả cụ thể 16 vần mũi: Hình 11-2 an [an]: Khi phát âm, trước tiên phát âm [a], tiếp theo nâng dần vị trí lưỡi, đồng thời ngạc mềm chùng xuống, cuối cùng đầu lưỡi chông lợi trên và phát âm rõ vần mủi trước [n]. Hình 11-3 92
  3. Gia Lỉnh en[ 8 n]: Khi phát âm, trưốc tiên phát âm [0 ], tiếp theo nâng dần vị trí lưỡi, đồng thời ngạc mềm chùng xuông, cuối cùng đầu lưỡi chông lợi trên và phát âm rõ vần mũi trước [n]. Có một sô" học viên khi phát âm vần này, họ thường phát âm thành [en], đây có thể là do ảnh hưởng của tiếng địa phương hoặc do sai lầm nhìn ký hiệu đoán âm. Tuyệt đổi phải ghi nhớ, vần này bắt đầu từ [0 ], chứ không phải từ [e]. H ình 11-4 ian[iaen]: v ầ n mũi này vừa có thể thêm âm [i] nhẹ và ngắn vào trưốc an [an], vừa có thể thêm [n] vào sau ia[iA]. Nhưng khi phát âm, do trước sau lần lượt chịu ảnh hưởng của [i] và [n], nên [a] biến thành [30]. Nếu thực sự phát âm vần mũi này thành [ian], ngưòi Bắc Kinh khi nghe sẽ cảm thấy rất lạ H ỉnh 11-5 in [in]: Nguyên âm này vốn là "ien", hiện nay có một sô" người Bắc Kinh vẫn phát âm là [Ì0 n]. Nhưng đa sô" mọi người phát âm là [in], phạm vi hoạt động của lưõi không nhiều như [Ì0 n]. Khi phát âm, trước tiên phát âm [i], tiếp theo thả lỏng mặt lưõi, nhưng đầu lưỡi căng và di chuyển lên trên để chông 93
  4. ■ ■■ ■ 1— GIÚP — BẠN PHÁT • —■ I mm ÂM ■■ ■ I ■ «T■ ■ ĐÚNG I TIẾNG BB ■■ ■ wm í -■- HOA____________ , - 1 1 ■— — I ■ " ^ — lợi trên, đồng thời ngạc mềm chùng xuông, sau đó phát âm rõ vần mũi trưốc [n]. Hỉnh 11-6 uanỊuan]: Khi phát âm, trước tiên tròn miệng và phát âm rõ [u] thật nhanh và nhẹ, sau đó vị trí lưỡi di chuyên về phía trước rồi hạ thấp xuống, cho đến khi phát rõ âm giông [a], ngạc mềm và lưỡi gà chùng xuổng, đồng thời đầu lưõi tiến gần tới lợi trên, đến khi hình thành sự tắc và phát ra vần mũi trước [n]. Hình 11-7 u(e)n[u 0 n]: Khi phát âm, trưốc tiên tròn miệng rồi phát ra âm [u] thật nhanh và nhẹ, sau đó di chuyển vị trí lưỡi ra chính giữa, đên khi phát âm rõ [0 ], ngạc mềm và lưỡi gà chùng xuông, đồng thời lưỡi gà tiến gần tới lợi trên, đến khi hình thành sự tắc và phát ra vần mũi trước [n]ế Điều cần nói ở đây là, bình thường khi luyện phát âm này, có rất nhiều người do ảnh hưởng của chữ cái phiên âm Hán ngữ. nên thường phát âm thành [un], làm mất đi âm tỉnh lược [0 ] ở giữa, như vậy không đúng. 94
  5. Gia Linh Hình 11-8 ùẻan[yaen]: Khi phát âm, trước tiên tròn miệng và phát âm [y] thật nhanh và nhẹ, sau đó hạ thấp lưõi, chưa tối vị trí khá thấp của [a] - khi phát âm nguyên âm [ae], ngạc mềm và lưỡi gà bắt đầu hạ xuống, thân lưỡi đồng thòi cũng bắt đầu nâng lên và di chuyển về phía trước, cuối cùng đầu lưõi tiếp xúc với lợi trên hình thành sự tắc và phát ra vần mũi [n]. Hình 11-9 iin[yn]: Nguyên âm này vốn là "uen", hiện nay cũng có một số người Bắc Kinh đọc là [y0 n]. Nhưng đa sổ» mọi ngưòi phát âm là [yn], phạm vi hoạt động của lưỡi không nhiều như [y0 n]. Khi phát âm, trước tiên phát âm [y], tiếp theo thả lỏng mặt lưỡi, nhưng đầu lưõi căng và nâng lên để chông lợi trên, đồng thời ngạc mềm chùng xuổng để phát âm rõ vẫn mũi trưốc [n]. 95
  6. ___ GIÚP BẠN PHÁT ÂM ĐÚNG TIẾNG HOA_____________ ang[ar)]: Khi phát âm, trước tiên phát âm nguyêm âm không tròn môi - thấp - mặt lưỡi sau [a] (không phải là nguyên âm trước [a]), tiếp theo phần cuối của mặt lưỡi di chuyển vê phía ngạc mềm, đồng thời ngạc mềm và lưõi gà chùng xuống, đến khi ngạc mềm và phần cuôi của mặt lưỡi hình thành sự tắc, luồng hơi chỉ có thể thoát ra từ khoang mũi, bắt đầu phát âm [rị]. Hình 11-11 eng[8 r]]: v ầ n mũi này là thêm âm mũi sau [r]] vào phía sau nguyên âm e[e]ẵ Trưốc tiên phát âm [0 ], sau đó di chuyển mặt lưỡi về phía sau, đồng thòi ngạc mềm và lưỡi gà chùng xuông, đến khi hình thành sự tắc, luồng hơi chỉ có thể thoát ra từ khoang mũi và phát ra âm [ĩ]]. iang[iar]]: Khi đọc nguyên âm này, trước tiên phát âm [i] hơi nhanh, sau đó co lưỡi về phía sau, đồng thời hạ thấp xuông rồi phát ra nguyên âm không tròn môi - thấp - mặt lưỡi s a u [a], l ú c n à y p h ầ n CUỐI c ủ a m ặ t lưõi b ắ t đ ầ u d i chuyển về phía ngạc mềm, đồng thòi ngạc mềm và lưỡi gà chùng xuổng, đến khi hình thành sự tắc, luồng hơi chỉ có thể thoát ra qua khoang mũi, bắt đầu phát âm [r)]. 96
  7. Gia Linh ing[i8 r]]: Nguyên âm này ban đầu viết là "ieng". Hầu hết người Bắc Kinh đêu phát âm là [iar]], phạm vi hoạt động của lưỡi rộng hơn [irj]. Khi phát âm, trước tiên phát âm [i], tiếp theo hạ thấp mặt lưỡi, cuồng lưỡi nâng cao rồi lướt sang âm [0]. Khi ngạc mềm c h ù n g xuống, nó sẽ tiếp xúc với cuôrig lưỡi và chặn đưòng thoát của khoang miệng, lúc đó sẽ phát ra vần mũi sau [rị]. uang[uan]: Khi phát âm, trước tiên tròn môi và phát âm nguyên âm cao - mặt lưỡi sau [11], sau đó hạ thấp vị trí lưõi, giãn rộng môi và phát ra nguyên âm không tròn môi - thấp - mặt lưõi sau [a], lúc này phần cuổi của mặt lưỡi bắt đầu di chuyển về phía ngạc mềm, đồng thòi ngạc mềm và lưỡi gà chùng xuổng, đến khi hình thành sự tắc, luồng hơi chỉ có thể thoát qua khoang mũi, lúc này phát ra âm [r]]Ẽ 97
  8. ____ GIÚP BẠN PHÁT ÂM ĐŨNG TIÊNG HOA______ _ ueng[u 0 r]]: Khi phát âm, trước tiên tròn môi và phát âm nguyên âm cao - mặt lưỡi sau [u], sau đó dần mỏ miệng, hạ t h ấ p v ị t r í lưỡi v à p h á t r a n g u y ê n â m g i ữ a [ 0 ] , l ú c n à y p h ầ n cuôi của mặt lưỡi bắt đầu di chuyển vê phía ngạc mềm, đồng thòi ngạc mềm và lưỡi gà chùng xuông, hình thành sự tắc, luồng hơi thoát qua mũi, bắt đầu phát ra âm [n]- Trong tiêng phổ thông, nguyên âm này xuất hiện rất ít. Hình 11-16 ong[ur)]: Khi phát âm, trước tiên chúm miệng và phát âm [u], sau đó cuông lưõi di chuyển lên trên, đồng thòi ngạc mềm và lưỡi gà chùng xuống, lưỡi và ngạc làm chắn lối thoát của khoang miệng, khiến luồng hơi phải thoát qua mũi, bắt đầu phát âm [r]]ễ Điều cần lưu ý là, hiên tượng tròn môi tiếp d iên tro n g cả quá trìn h p h á t âm. Hình 11-17 iong[iun]: Nguyên âm này có thể coi như thêm [i] vào trước ong[ur]]. Khi phát âm, trưốc tiên phát âm [i] thật nhanh và nhẹ, sau đó miệng chúm lại, bát đầu quá trình phát âm [ur)]. 98
  9. Gia Linh HƯỨNG DẪN SỬA CÁCH PHÁT ÂM Nguyên nhân phát âm đúng hoặc không đúng vần mũi trưóc chủ yếu là do lưỡi quen co về phía sau, hoặc phạm vi tắc quá lớnẼCó người tuy đầu lưỡi đã chông lợi trên, nhưng đồng thời mặt lưỡi cũng chông ngạc cứng, thậm chí cuông dưới chổng cả ngạc mềm. Như vậy, sự thoát hơi của "n" và "q" dường như không khác nhau, âm phát ra tất nhiên cũng không thể phân biệt được. Như có một sô" học viên khi phát âm vần mũi thì mặt lưổi của họ tiếp xúc vối phần giữa của ngạc trên, khiến âm phát ra nghe vừa giếng [n], vừa giông [q]. Đốỉ chiếu hình 1 1 - 1 với hình 11-18, bạn cũng dễ nhận thấy sự khác biệt giữa chúng. Hình 11-18: Sơ đồ vị trí lưỡi, vị trí ngạc khi phát âm vần mủi của một học viên Phương án phiên âm tiếng Hoa quy định, khi phụ âm trước "iian" và "un" là "j, q, X, y", hai dấu chấm trên "u" phải tỉnh lược, viết thành "uan" và "un". Nhưng, khi phát âm không được đọc đúng thành [uan] và [un]. Nên nhớ "uan" trong "juan, quan, xuan, yuan" thực tế phát âm là uan[yaen], "un" trong "jun, qun, xun, yun" thực tế phát âm là ùn[yn]. Khi học âm en[ 0 n] và eng[er]] cũng cần lưu ý: không được nhìn ký hiệu mà phát âm đúng "e" thành [e]. 99
  10. GIÚP B> PHÁT ÂM ĐÚNG TIẾNG HOA BÀI TẬP Chú ý cách phát âm của từng chữ trong bảng sau: an àn ịị màn ts fan í§ dàn js hàn f f kàn Ịị zhàn ỈỂ en ẽn s fẽn çën ìg sên ịặ zhẽn % shẽn ặ pẽn HỊỉỊ lan liàn % dint Ej_ 3iàn ^ piàn H* miàn 3fl jiàn !JL in yĩn 0 bĩn % qĩn Ệ pĩn $ lĩn ị ị jĩn fr xĩn ‘i\ uan wan ij duãn Ềjịj guãn huãn ìX suãn It chuãn ặ uen wèn [ặ] lùn iÊ hùn n shùn m rùn iịĩỊ dùn ípị kùn il lin yủn ỉ; yùn Ü jùn jũn ¥ qún lặ xún ^ xùn ifl, iian yuán 1K yuàn ^ yuãn 51 juàn fil xuãn M quàn ý) ang àng ầ fàng $ làng ỳg kàng ịỉì shàng ± ràng ìJh eng fẽng ^ dẽng § kẽng zẽng ỉfị sẽng í i shẽng ^ lang yàng ậặ jiàng ^ q i à n g DẾ xiàng |ọj liàng $Ịj ing yĩng $ bĩng $ dĩng f l jĩng f t tĩng n/r qĩng uang wãng £E guãng huãng í t chuãng ® shuãng M ong dòng nòng # kòng jịr sòng iẳ gòng * zhòng & long yòng yỗng Ặ xióng tiq ió n g xiõng jfâ Điền phiên âm đúng vào chỗ trông: ( 1) £: $ p : p £ : SI q : q 1 t : t : $ X : X 100
  11. Gia Linh ( 2) $: 1 : M- $ n : n t£: % b : b F : j* ch : ch Û- % p : p f t: ÌS 1 :1 (3) #: Ü b : b fx c : c ^ p : p s : It s : s £7 = ÍẼ m : in : Ệ- zh : zh (4) 81: # : Ä : # j : j SI n : n HU: q : q ìỉ: ỈỆ 1 : 1 5fc: £ X : X (5) H : £ : : T" n : n $ : £ p : p ÍX: # j : j 101
  12. GIÚP BẠN PHÁT ÂM ĐÚNG TIẾNG HOA • _________________— — I I : t t : X ề-- ỉ : q (6) a # • «I: s zh : zh * g : g ặ: t ch : ch I h : h ÍẾ: ]R sh : sh (7) |ộ|: % • • 1 : 1 d : d $ g : g I t : t lffl : ?L k : k (8) JL X . # B'J : £ q__ • q__ i: £ • rẻ? • • 5fe: M X : X j • j • s • q : q (9) 102
  13. Gia Lỉnh ( 10) R: » f : f *s g r : r ĩ- H g : g Mí: ệl zh : zh ft: # k : k ch : ch ( 11) il: « n : n ni: f t ch : ch ầ : « 1 : 1 m -ệ áf sh : sh §: « g • g ũ: ữ r : r T ập đọc: 1. hánnù kànlái kuãndằ gentou hunlĩ Ö íỉỉ tẦ ŨỶL 2. jiangkè cãngkù gẽnghuàn yõnghù nónghòu ti» ề ỉặ I» MÍP m 3. dãngrán fánmáng bennéng chéngzhèn § 1ề\W ---- fit 4. qĩngxìn xînjing kuãnguăng guãnghuán g lề ỏ # t t 5. qiãngyăn liánxiăng wenzhông tõngshùn KS H 1 1 1 6. chènshãn cánrến chángchéng zhèngchâng
  14. GIÚP BẠN PHÁT ÂM ĐÚNG TIẾNG HOA I # 7. yănyuán juãnxiàn yĩnyún xúnqĩn :ầ m m 8. dõngsãnshễng vvànmánqĩng hónglĩngjĩn 9. zhènghũnrén xỉntiãnwẽng bingyuánjün ÌIÍIẢ i \ ✓ 10. zhongxingenggeng ànránshénshang tianzhenlànmàn ĩế m \% 11. jingmíngqiánggán chùjĩngshengqíng huanyíngguanglín IIẼ 12. Yángmáo chũ zài yáng shen shang. 13. Yi cùn guãngyĩn y í cùn jĩn , cùn jĩn nán măi cùn guãngyĩn. BÀI TẬP NÂNG CAO 1 . Điền phiên âm đúng vào chỗ trống: V ..V ® Nĩ Z1J1 yào bié ràng mama (danxin, dãngxĩn) © hé women yìqĩ guò (dàniáng, dàmán) 104
  15. Gia Linh © Bié yĩnvvèi tã 1lấn shang yồu___ jiù ___ tã. (íềngcì, fềncì) © Wo___ bù xĩhuan____. (cóngqián, cúnqián) © Tãmen___ jié chéng le___ . (liánmáng, liánméng) • Ấ íl $ fil —& ìi Ấ ¥ o •ttmsítíẾrtTKM. 2 . Đọc thuộc bài thơ sau: _________•____________•____________________________ Jìng Yè Sĩ * t í Q U A *, Chuáng qián míng yuè guãng, n ;ễ iẺ _h ff > Yí shì dì shàng shuãng, Jìí tóu wằng míng yuè, líỉtS tt* . D ĩ tốu sĩ gù xiãng. 3. Bài vè luyện tránh nói nhịu: Băndèng kuãn, biăndan cháng, eiẵ8ÍE tt*±, Biăndan băngzài băndèng shang, «ỈẼ^itSlS Bandèng bú ràng biăndan băngzài băndềng shang, 105
  16. GIÚP BAN PHÁT ÂM ĐÚNG TIẾNG HOA - Biăndan pianyào băngzài băndềng shang. 106
  17. Gia Linh BÀ112: R ÌS KHÔNG PHẢlLÀỀ .................. T h a n h điệu Phần đầu của cuốn sách chúng tôi đã nói, học tốt thanh điệu là điều quan trọng nhất trong chương trình ngữ âm tiếng Hoa. Có thê nói, thanh điệu là điểm khó chung của người học, vì thế có học viên nói " ỈXÌẳ" thành "iXâ"- Song, thanh điệu có thực sự là khó học không? MIÊU TẢ CÁCH PHÁT ÂM Thanh điệu trong tiếng Hoa thực ra chính là sự thay đổi cao thấp của giọng. Ngoài rất ít ngôn ngữ, nói chung mọi ngưòi đều có thể cảm nhận rằng, độ cao của giọng dùng để biểu đạt những ý nghĩa khác nhau không thể vượt quá 5 cấp. Do đó, chúng tôi chia phạm vi độ cao của âm (âm cao) thành 5 cấp (như hình vẽ minh họa). Hìrih 12-1.ễSơ đồ âm cao của thanh điệu tiếng Hoa 107
  18. GIÚP BẠN PHÁT ÂM ĐÚNG TIẾNG HOA_____________ Khi phát âm thanh đầu tiên của tiêng phổ thông, thanh đới tương đôi căng và rung rất nhanh, đồng thời kéo dài một lát, nghe vừa cao vừa bằng. Nó có thê biểu thị bằng con sô [55]. Khi phát âm thanh hai, thanh đới từ trạng thái không căng không chùng chuyển sang trạng thái kéo căng dần, bắt đầu rung nhanh dần, vì thê âm điệu biên đôi từ không cao không thấp chuyển ngay lên mức cao nhất. Nó có thê biếu thị bằng con số [35]. Khi phát âm thanh ba, thanh đới chuyển từ trạng thái tương đôi chùng sang trạng thái chùng nhất, độ rung cũng chuyển rất nhanh từ hơi chậm sang chậm nhất, âm cao duy trì ở mức thấp nhất, đồng thời kéo dài một lát. Nó có thể biểu thị bằng con sô" [2 1 1 ]. Trong trường hợp khoa trương, phía sau sẽ xuất hiện một âm cuối lên cao rất nhanh, nhưng đó tuyệt đối không phải là đặc trưng bản chất của thanh 3. Khi phát âm thanh bôn, thanh đới trước căng sau chùng, thanh đới rung từ nhanh nhất chuyển sang chậm nhất, vì thế giọng rất nhanh chuyển từ cao nhất xuống thấp nhất. Nó có thể biểu thị bằng con sô [51]. HƯỚNG DẪN SỬA CÁCH PHÁT ¿an Trên thực tế, đặc trưng của 4 thanh điêu trong tiếng phổ thông rất rõ ràng, sự khác biệt củng the hiện rất rõ - trong đó thanh một đôi lập với thanh ba, thanh h a i đôi l ậ p VỚI thanh bôn (xem bảng dưới). N hớ được dặc trư n g của từng th a n h điêu rất hữu ích đôi với việc học thanh điệu cua bạn. 108
  19. Gia Lỉnh Bảng 16: Bảng đặc trưng của thanh điệu 9 Thanh Thanh Thanh ba Thanh hai Thanh điêu • một [55] [2 1 1 ] [35] bốn [51] Đặc trưng Cao Thấp Lên Xuông Hầu hết học viên đều nắm bắt được thanh một [55]. Nếu phát âm không đủ độ cao, thì phát âm thanh một và thanh ba sẽ không rõ lắm. Người gặp vấn đề này khi đọc thanh một phải n h ắ c m ìn h n â n g cao ngữ diêu. Thanh ba [211] cũng dễ nắm bắt đối vối hầu hết học viên, nhưng do nội dung giảng dạy tiếng Hoa trước đây đều do sự biến điệu lắt léo [214], tức là vừa xuống vừa lên, cho nên tương đôi khó. Vả lại nó cũng dễ khiến người ta nhầm tập trung "lên giọng” chứ không "xuống giọng", nên nghe giống như thanh hai. Phương án phiên âm ký hiệu thanh này bằng dấu "v", cũng có tác dụng hướng dẫn sai (sau này chúng ta phải hiểu ký hiệu "v" này là "cô" gắng thấp", chứ không phải là xưôìig trước lên sau). Học viên gặp vấn đề này khi đọc thanh ba phải nhớ p h á t âm bằng ngữ điêu thấp nhất. Thanh bổn [51] là dễ học nhất. Nhưng đa sô" học viên của ta khi phát âm thanh điệu này thưòng kéo dài, nếu không chú ý sẽ thấy rõ âm miệng, như vậy nghe rất không tự nhiên. Học viên gặp vấn đề này khi phát âm thanh bổn cần lưu ý, k k ô n g đươc p h á t âm kéo d à i , mà p h ả i ha thât n h a n h . Về thanh hai [35], rất nhiều học viên đều cho rằng âm điệu này là khó học nhất, giọng không cao hẳn. Nguyên nhân thường là do quá căng và bắt đầu quá cao: thanh đới đã căng rồi mà vẫn muôn căng nữa thì rất khó, âm cao tất nhiên cũng không thể lên được nữa. Thực ra chúng ta có thể - trước 109
  20. GIÚP BẠN PHÁT ÂM ĐŨNG TIÊNG HOA_____________ tiên hơi xuống thấp một chút, sau đó lại lên cao, giông như khi phát âm thanh [325]. Chỉ cần thời gian xuông không dài, đồng thời tập trung "lên" thì nghe có thể rất tự nhiên. Còn có một cách khác có thể vận dụng để học thanh hai, đó là - trước tiên nói một từ mang thanh bôn, sau đó nói từ mang thanh hai, như % , $ 0 > $ ĩặ > $ Í8 ” >••• Điều cuối cùng mọi người cần lưu ý là, thanh điệu vôn không khó học, quan trọng là khi học từng từ, vừa phải nhớ phụ âm, nguyên âm, vừa phải nhớ thanh điệu. Luyện tập và ghi nhớ là cách cơ bản để nắm vững thanh điệu của tiêng phổ thông. BÀI TẬP Chú ỷ cách phát ảm của từng chữ trong bảng sau: Thanh môt • hẽ DỆ Jệiã % qĩ -t xin Ur 1ì t ì Thanh hai shuí iệ méi $ hé ỆỊ mán %- féi 1 Thanh ba zhăo $ shuT Ậ zỗu suỗ #r ruăn Thanh bôn shìễ bìng # pà fâ màn ti fang $ Đổi chiếu ba: bă/V: 1 ỈE dụõ: duồ£: ỉk gan: găn th lễ thanh môt • - thanh ba Đôi chiếu pà: pá fâ' IÍỄ tài: tái ic: ÍẾ kè: ké thanh bôn - thanh hai 110
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2