Trường Đại học Vinh<br />
<br />
Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 2A (2017), tr. 73-79<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN<br />
TỰ ĐỘNG SỐ VÀ MÔ PHỎNG TRÊN MÁY TÍNH<br />
Nguyễn Văn Thịnh<br />
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh<br />
Ngày nhận bài 19/6/2017, ngày nhận đăng 11/8/2017<br />
<br />
Tóm tắt: Truyền động điện tự động số là một hệ động học rời rạc phi tuyến. Do<br />
vậy, các phương pháp tiếp cận kinh điển không còn phù hợp khi khảo sát hệ. Bài báo<br />
trình bày phương pháp ứng dụng biến trạng thái để mô tả và tính toán động học các hệ<br />
truyền động điện tự động số có yếu tố phi tuyến, đồng thời mô phỏng kết quả trên máy<br />
tính bằng phần mềm Matlab.<br />
1. Đặt vấn đề<br />
Xét về mặt động học, các hệ truyền động điện số là các hệ xung phi tuyến. Khi có<br />
nhiều tín hiệu tác động lên hệ và nhiều đại lượng được điều khiển thì cách tiếp cận kinh<br />
điển không còn phù hợp, do vậy phải áp dụng phương pháp mô tả động học của hệ bằng<br />
phương trình trạng thái. Trên thực tế, cách tiếp cận này thường được cụ thể hoá bằng các<br />
sơ đồ biến trạng thái của hệ. Mô tả hệ thống trong không gian trạng thái để phân tích hệ<br />
thống và tổng hợp các khâu hiệu chỉnh nhằm đáp ứng các chỉ tiêu chất lượng đặt ra sẽ<br />
đơn giản và hiệu quả hơn. Để thấy rõ điều này, ta khảo sát một số hệ truyền động điện số<br />
điển hình với các khâu hiệu chỉnh khác nhau nhằm đưa ra các kết luận cho việc đánh giá,<br />
lựa chọn các khâu hiệu chỉnh số. Trong phần mô phỏng kết quả, ta lấy hệ điều chỉnh tốc<br />
độ và hệ bám để minh hoạ.<br />
2. Khảo sát hệ truyền động điện số điều chỉnh tốc độ được tuyến tính hoá<br />
Giả thiết phải chọn kiểu và xác định các tham số của cơ cấu hiệu chỉnh cho hệ<br />
truyền động điện số điều chỉnh tốc độ có sơ đồ cấu trúc trên hình 1, sao cho thời gian quá<br />
độ Tqđ 1,8 s, độ quá điều chỉnh 30%, sai số tĩnh bằng 0 [1, 2, 3].<br />
ct<br />
-<br />
<br />
T0<br />
<br />
a1 b1 z 1<br />
1 z 1<br />
<br />
-<br />
<br />
1 e T0s<br />
s<br />
Phản hồi<br />
<br />
k1<br />
T1s 1<br />
k ph<br />
<br />
IR<br />
<br />
k2<br />
T2 s 1<br />
<br />
ra<br />
<br />
T0<br />
<br />
Hình 1: Sơ đồ cấu trúc của hệ điều chỉnh tốc độ đã tuyến tính hóa<br />
Ở hình 1, hệ gồm có: cơ cấu cơ chấp hành là động cơ điện một chiều kích thích<br />
độc lập được điều khiển bởi dòng điện phần ứng; bộ biến đổi thyristor được dùng để cấp<br />
nguồn và điều khiển động cơ; cảm biến tốc độ có tín hiệu ra được so sánh với tín hiệu<br />
vào cho trước (giá trị đặt). Để hiệu chỉnh, ta đưa thêm vào sơ đồ mạch phản hồi âm.<br />
.<br />
<br />
Email: thinhtcvinh@gmail.com<br />
<br />
73<br />
<br />
N. V. Thịnh / Phương pháp tính toán động học hệ truyền động điện tự động số và mô phỏng…<br />
<br />
Dòng điện với hệ số truyền kph khép kín mạch phần ứng của động cơ. Bộ biến đổi<br />
thyristor và cơ cấu hiệu chỉnh số có hàm số truyền là D(z). Sơ đồ cấu trúc của hệ truyền<br />
động điện số trên hình 1 có các thông số: k1 = 66,7 -1, k2 = 1 rad/(s. A), T1 = 0,1s, T2 =<br />
3 s, kph = 0,03, T0 = 0,04 s. Cơ cấu hiệu chỉnh số D(z) có a1 = 1,44 và b1 = 1,26. Từ đó, ta<br />
thiết lập được sơ đồ biến trạng thái như hình 2 [3,6].<br />
a1<br />
<br />
r(0)<br />
<br />
s 1<br />
<br />
r<br />
<br />
T0<br />
<br />
NS<br />
<br />
<br />
+<br />
<br />
NS<br />
<br />
T0<br />
<br />
Z<br />
<br />
1<br />
<br />
m1<br />
<br />
b1<br />
<br />
x2<br />
s 1 k2/T2<br />
<br />
+<br />
<br />
-<br />
<br />
k1/T1<br />
<br />
1/ T1<br />
<br />
1<br />
<br />
k ph<br />
<br />
x3<br />
<br />
NS<br />
<br />
s1<br />
<br />
x1<br />
<br />
1/T2<br />
<br />
T0<br />
<br />
Hình 2: Sơ đồ các biến trạng thái của hệ điều chỉnh tốc độ đã tuyến tính hoá<br />
Trong sơ đồ 2, ta sử dụng các biến trạng thái gồm [5]: tín hiệu vào r; các đại<br />
lượng ra của các bộ tích phân x1, x2; lượng ra của các phần tử trễ m1; lượng ra của phần<br />
tử lưu giữ bậc không (ZOH) không liên quan các khâu trễ x3. Các đại lượng này được<br />
biểu diễn bằng véctơ trạng thái<br />
V = Col{r, , m1, x3, x2, x1}<br />
(1)<br />
trong đó:<br />
r - lượng vào,<br />
- sai số truyền động,<br />
m1- lượng ra của phần tử trễ trong cơ cấu hiệu chỉnh số,<br />
x3 - lượng ra của phần tử ngoại suy (NS) trong mạch phản hồi,<br />
x1, x2 - các lượng ra của bộ tích phân tương ứng.<br />
Tại thời điểm các phần tử xung hoạt động, các biến trạng thái , m1 và x3 thay đổi,<br />
trong đó:<br />
(nT0 ) r (nT0 ) x1 (nT0 ); m1 (nT0 ) (nT0 ) m1 (nT0 );<br />
x3 (nT0 ) x2 (nT0 ).<br />
Sử dụng các quan hệ này, ta xây dựng được ma trận chuyển đổi:<br />
1 0 0 0 0 0 <br />
1 0 0 0 0 1<br />
<br />
<br />
0 1 1 0 0 0 <br />
(2)<br />
B<br />
.<br />
0 0 0 0 1 0 <br />
0 0 0 0 1 0 <br />
<br />
<br />
0 0 0 0 0 1 <br />
Trong khoảng thời gian giữa các lần hoạt động của phần tử xung, các biến trạng<br />
thái x1, x2 sẽ thay đổi (giả sử tín hiệu đột biến bậc thang tác động lên đầu vào của hệ<br />
truyền động). Ma trận Ф(T0) đặc trưng cho trạng thái của hệ đến thời điểm làm việc của<br />
phần tử xung có dạng:<br />
<br />
74<br />
<br />
Trường Đại học Vinh<br />
<br />
Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 2A (2017), tr. 73-79<br />
<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0 <br />
1<br />
0<br />
1<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0 <br />
<br />
0<br />
0<br />
1<br />
0<br />
0<br />
0 <br />
<br />
<br />
(T0 ) 0<br />
0<br />
0<br />
1<br />
0<br />
0 <br />
<br />
0 a A (a b )A K A e T0 / T1 0<br />
<br />
1 1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
ph 1<br />
<br />
<br />
0 a 1 A 2 (a 1 b1 )A 2 K ph A 2 A 3 e T0 / T2 <br />
<br />
<br />
<br />
(3)<br />
<br />
trong đó:<br />
T<br />
0<br />
<br />
<br />
A1 k 1 1 e T1 ;<br />
<br />
<br />
T<br />
T<br />
0<br />
0<br />
<br />
<br />
T2<br />
T1<br />
T2<br />
<br />
A 2 k 1 k 2 1 <br />
e<br />
<br />
e T1 ;<br />
T2 T1<br />
T2 T1<br />
<br />
<br />
(4)<br />
<br />
T<br />
0<br />
<br />
T1 T0 T2<br />
e<br />
e T1 .<br />
T2 T1 <br />
<br />
Khi xác định các phần tử của ma trận, cần cho rằng tất cả các khoá của các khâu<br />
xung đều để hở. Do vậy, các phần tử của cột thứ nhất trong ma trận (T0) đặc trưng sự<br />
thay đổi các biến trạng thái của hệ truyền động khi r(t) =1 đều bằng không (trừ phần tử<br />
thứ nhất) [3, 6].<br />
<br />
A3 k 2<br />
<br />
3. Khảo sát hệ truyền động điện số điều chỉnh tốc độ có tính đến yếu tố phi<br />
tuyến<br />
Trong thực tế, các hệ truyền động điện số là những hệ phi tuyến. Trong quá trình<br />
tổng hợp các bộ điều chỉnh số cần chú ý tới yếu tố này. Để minh hoạ, ta xét hệ truyền<br />
động điều chỉnh tốc độ có khâu hiệu chỉnh phi tuyến được thể hiện dưới dạng hệ số<br />
khuếch đại biến đổi. Phương pháp phân tích hệ thống này cũng tương tự như phân tích hệ<br />
thống đã tuyến tính hoá. Điểm khác ở đây là trong sơ đồ các biến trạng thái có phần tử<br />
bão hoà (phần tử phi tuyến) được mắc ở đầu ra của cơ cấu hiệu chỉnh số để hạn chế tín<br />
hiệu tác động lên phần liên tục của hệ [6]. Kết quả mô phỏng trên hình 5 cho thấy nếu độ<br />
lớn của dòng điện không vượt quá vùng tuyến tính của phần tử có mức bão hoà C thì tín<br />
hiệu ra của phần tử này bằng tín hiệu vào. Trong trường hợp ngược lại, tín hiệu ra sẽ<br />
bằng đại lượng C với dấu tương ứng. Mô tả đặc tính bão hoà dưới dạng Xr = KnXv, ta có:<br />
1 khi a1 (a1 b1 )m1 C<br />
<br />
Kn <br />
C<br />
a (a b )m khi a1 (a1 b1 )m1 C<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
<br />
75<br />
<br />
N. V. Thịnh / Phương pháp tính toán động học hệ truyền động điện tự động số và mô phỏng…<br />
<br />
Hình 3: Sự thay đổi dòng điện phần ứng khi không có phần tử phi tuyến (a)<br />
và khi có tính đến phần tử phi tuyến (b) của hệ truyền động điện tự động số<br />
<br />
Hình 4: Sự thay đổi vận tốc khi không có phần tử phi tuyến (a)<br />
và khi có tính đến phần tử phi tuyến (b) của hệ truyền động điện tự động số<br />
Các thành phần của véctơ trạng thái V và ma trận chuyển đổi B đặc trưng sự thay<br />
đổi trạng thái của hệ thống vào thời điểm các khâu xung hoạt động tương tự biểu thức (1)<br />
và (2). Ma trận (Kn,T0) đặc trưng trạng thái của hệ truyền động cho đến thời điểm hoạt<br />
động tiếp theo của các phần tử xung và phụ thuộc vào hệ số Kn được mô tả ở dạng<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0 <br />
1<br />
0<br />
1<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0 <br />
<br />
0<br />
0<br />
1<br />
0<br />
0<br />
0 <br />
<br />
<br />
0<br />
0<br />
1<br />
0<br />
0 <br />
(K n , T0 ) 0<br />
T0<br />
<br />
<br />
T1<br />
0<br />
K<br />
a<br />
A<br />
K<br />
(<br />
a<br />
<br />
b<br />
)<br />
A<br />
<br />
k<br />
A<br />
e<br />
0 <br />
<br />
n 1 1<br />
n<br />
1<br />
1<br />
1<br />
ph 1<br />
<br />
<br />
T0<br />
T1<br />
0 K a A K ( a b ) A k A<br />
<br />
A3 e<br />
n 1 2<br />
n<br />
1<br />
1<br />
2<br />
ph<br />
2<br />
<br />
<br />
trong đó A1, A2, A3 có các giá trị như trong biểu thức (4).<br />
<br />
76<br />
<br />
Trường Đại học Vinh<br />
<br />
Tạp chí khoa học, Tập 46, Số 2A (2017), tr. 73-79<br />
<br />
Hình 5: Sơ đồ mô phỏng hệ điều chỉnh tốc độ có tính đến yếu tố phi tuyến<br />
Hình 5 là sơ đồ mô phỏng hệ điều chỉnh tốc độ có tính đến yếu tố phi tuyến.<br />
Kết quả mô phỏng trên hình 3 và hình 4 cho thấy khi tổng hợp bộ điều chỉnh số<br />
theo phương pháp biến trạng thái ta được đáp ứng quá độ của dòng điện (hình 3) và vận<br />
tốc (hình 4) với các chỉ tiêu chất lượng theo yêu cầu. So với hệ truyền động điện tự động<br />
số được tuyến tính hóa không có khâu phi tuyến (đường cong a ở hình 3 và hình 4) thì<br />
khi có thêm khâu phi tuyến (đường cong b ở hình 3 và hình 4) đặc tính quá độ dòng điện<br />
và vận tốc có thay đổi: thời gian quá độ vận tốc và dòng điện lớn hơn, độ quá điều chỉnh<br />
vận tốc lớn hơn. Tuy nhiên các chỉ tiêu chất lượng vẫn đảm bảo yêu cầu.<br />
4. Khảo sát động học hệ truyền động bám<br />
Để thấy rõ ưu điểm của hệ truyền động điện tự động số so với hệ truyền động<br />
điện tự động liên tục được tổng hợp theo nguyên lý tối ưu độ lớn, ta khảo sát hệ truyền<br />
động điều khiển vị trí được mô phỏng như hình 6 [3, 6].<br />
<br />
a)<br />
<br />
b)<br />
Hình 6: Sơ đồ mô phỏng hệ truyền động vị trí có khâu hiệu chỉnh liên tục<br />
tổng hợp theo nguyên lý tối ưu độ lớn (a) và khâu hiệu chỉnh số (b)<br />
<br />
77<br />
<br />