KHOA H“C & C«NG NGHª<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÈnh to¾n dao ½îng cÔa hè cÍ hùu hÂn bâc tú do<br />
TS. PhÂm V×n Trung<br />
<br />
<br />
Tóm tắt 1. Dao động của hệ có hữu hạn bậc tự do<br />
<br />
Nội dung bài báo giới thiệu Dao động của hệ có hữu hạn bậc tự do là một bài toán có ý nghĩa nhiều<br />
trong thực tế khi thiết kế các công trình cao tầng. Khi phân tích động các<br />
một phương pháp tính toán dao<br />
công trình cao tầng chúng ta thường quy khối lượng về những vị trí tập<br />
động riêng và dao động cưỡng trung nhất định và coi là hệ có hữu hạn bậc tự do. Trong giáo trình ổn định<br />
bức của hệ có hữu hạn bậc tự do và động lực học công trình đã trình bầy kỹ về vấn đề này theo hướng của<br />
trên nền phương pháp chuyển phương pháp lực. Bài báo này giới thiệu một phương pháp tính toán dao<br />
vị của cơ học kết cấu và ngôn động riêng và dao động cưỡng bức của hệ có hữu hạn bậc tự do trên nền<br />
ngữ ma trận thông dụng cho lập phương pháp chuyển vị của cơ học kết cấu và ngôn ngữ ma trận thông<br />
trình tính toán bằng số. dụng cho lập trình tính toán bằng số.<br />
2. Xây dựng và giải bài toán dao động của hệ có hữu hạn bậc tự do<br />
<br />
Abstract a. Xây dựng hệ phương trình dao động<br />
<br />
Contents of the article introduces Xét hệ có n bậc tự do có n khối lượng tập trung mi ; (i=1, 2, 3, …,n).<br />
a method of calculating its own tương ứng với nó là n chuyển vị độc lập cần xác định yi ( t ) . Chịu n lực tập<br />
oscillations and forced oscillations<br />
trung vào khối lượng Pi ( t ) tác dụng theo phương của chuyển vị. Và n lực<br />
of the system has finite degree of<br />
freedom based displacement method quán tính − mi <br />
yi tương ứng với chuyển vị yi(t ) như hình 1. Nếu thêm số<br />
of textures mechanics and matrix chuyển vị là góc xoay quanh một điểm thì tương ứng với nó ta thay khối<br />
lượng bằng mômen quán tính khối lượng đối với điểm đó.<br />
popular language for programming<br />
calculations by number. Do đó ngoại lực tại điểm i là:<br />
<br />
= yi ;<br />
Ri Pi(t ) − mi i=1, 2, 3, …,n. (1)<br />
Biểu diễn dưới dạng véc tơ ta có:<br />
<br />
R= P − my; (2)<br />
TS. Phạm Văn Trung Trong đó:<br />
BM Sức bền vật liệu - Cơ học kết cấu, <br />
Khoa Xây dựng<br />
R = { R1 R2 R3 ... Rn }<br />
<br />
ĐT: 0912 288 393 P = { P1 P2 P3 ... Pn } (3)<br />
<br />
m = {m1 m2 m3 ... mn }<br />
<br />
y = { <br />
y1 <br />
y2 yn }<br />
y3 ... <br />
Phương trình cân bằng giữa nội lực và ngoại lực theo có học có dạng:<br />
<br />
0; (4)<br />
AN + R =<br />
Trong đó: A = {ai , j } ; là ma trận hệ số;<br />
i=1, 2, 3, …,n. j=1, 2, 3,…, m.<br />
m số lượng nội lực trong các phần tử.<br />
<br />
N = { N1 N2 N 3 ... N n } véc tơ nội lực (5)<br />
Quan hệ giữa chuyển vị và biến dạng<br />
<br />
AT U + λ =0; ⇒ λ =− AT U ; (6)<br />
Trong đó:<br />
<br />
U = { y1 y2 y3 ... yn } véc tơ chuyển vị.<br />
<br />
<br />
<br />
18 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG<br />
p1 sinrt p2 sinrt pi sinrt pn sinrt<br />
EI<br />
m1 m2 mi mn<br />
y1 yn<br />
y2 yi<br />
Hình 1. Mô hình hệ có hữu hạn bậc tự do<br />
<br />
<br />
λ = {λ1 λ2 λ3 ... λn } véc tơ biến dạng.<br />
<br />
AT ma trận chuyển vị của A<br />
<br />
Quan hệ giữa nội lực và biến dạng: N = C λ ; với C là ma trận độ cứng. (7)<br />
Thay (7) vào (6) rồi vào (4) ta được:<br />
<br />
ACAT U = R; (8)<br />
Chú ý thêm đến lực quán tính ta có:<br />
<br />
R; <br />
ACAT U + my = (9)<br />
<br />
<br />
Gọi: ACAT = Ψ = {ξi , j } ; i,j=1, 2, 3, …, n.<br />
Khai triển (9) ta có:<br />
<br />
ξ11 y1 +ξ12 y2 +ξ13 y3 ... +ξ1 j y j ... +ξ1n yn + m1 <br />
y1 P1<br />
=<br />
ξ y +ξ 22 y2 +ξ 23 y3 ... +ξ 2 j y j ... +ξ 2 n yn + m2 <br />
y2 P2<br />
=<br />
21 1<br />
ξ31 y1 +ξ32 y2 +ξ33 y3 ... +ξ3 j y j ... +ξ3n yn + m3 <br />
y3 P3<br />
=<br />
<br />
... (10)<br />
ξ y +ξi 2 y2 +ξi 3 y3 ... +ξij y j ... +ξin yn + mi <br />
yi Pi<br />
=<br />
i1 1<br />
...<br />
ξ y +ξ n 2 y2 +ξ n 3 y3 ... +ξ nj y j ... +ξ nn yn + mn <br />
yn Pn<br />
=<br />
n1 1<br />
Mặt khác ta có thể thiết lập (10) theo trình tự như phương pháp chuyển vị.<br />
• Coi mỗi khối lượng tập trung như một nút có chuyển vị thẳng theo phương của lực tác dụng và đặt một liên kết<br />
thanh cản trở chuyển động này ta có hệ cơ bản của phương pháp chuyển vị. Nếu kể đến chuyển vị xoay thì ta tăng<br />
thêm ẩn số là chuyển vị xoay của nút.<br />
<br />
• Hệ phương trình chính tắc với ẩn số là các chuyển vị yi(t ) có dạng<br />
ξ11 y1 +ξ12 y2 +ξ13 y3 ... +ξ1 j y j ... +ξ1n yn = P1 − m1 <br />
y1<br />
ξ y +ξ 22 y2 +ξ 23 y3 ... +ξ 2 j y j ... +ξ 2 n yn = P2 − m2 <br />
y2<br />
21 1<br />
ξ31 y1 +ξ32 y2 +ξ33 y3 ... +ξ3 j y j ... +ξ3n yn = P3 − m3 <br />
y3<br />
<br />
...<br />
ξ y +ξi 2 y2 +ξi 3 y3 ... +ξij y j ... +ξin yn = Pi − mi <br />
yi<br />
i1 1<br />
...<br />
ξ y +ξ n 2 y2 +ξ n 3 y3 ... +ξ nj y j ... +ξ nn yn = Pn − mn <br />
yn<br />
n1 1<br />
Cho yi(t ) = 1 và vẽ các biểu đồ Mi ta xác định ξi , j như các hệ số ri , j trong cơ học kết cấu.<br />
b. Xác định tần số và dạng dao động riêng<br />
Để xác định tần số và dạng của dao động riêng ta coi vế phải của (10) bằng không. Đây là hệ phương trình vi phân<br />
<br />
<br />
S¬ 19 - 2015 19<br />
KHOA H“C & C«NG NGHª<br />
<br />
<br />
p1 sinrt p2 sinrt<br />
EI<br />
m1 m2<br />
l l l<br />
<br />
1 2<br />
<br />
<br />
y1 y2<br />
l l l<br />
Hình 2. Sơ đồ phân tích động và hệ cơ bản<br />
<br />
<br />
cấp hai thuần nhất.<br />
Tìm nghiệm tổng quát dưới dạng:<br />
<br />
=yit Ai sin (ωt + ϕ )<br />
(11)<br />
−ω 2 Ai sin (ωt + ϕ )<br />
yit =<br />
<br />
<br />
Thay (11) vào (10) với Pi = 0 , và sin (ωt + ϕi ) ≠ 0 ta có:<br />
<br />
ξ11 A1 +ξ12 A2 +ξ13 A3 ... +ξ1 j Aj ... +ξ1n An − ω 2 m1 A1 0<br />
=<br />
<br />
ξ 21 A1 +ξ 22 A2 +ξ 23 A3 ... +ξ 2 j Aj ... +ξ 2 n An − ω 2 m2 A2 0<br />
=<br />
ξ31 A1 +ξ32 A2 +ξ33 A3 ... +ξ3 j Aj ... +ξ3n An − ω 2 m3 A3 0<br />
=<br />
<br />
... (12)<br />
ξ A +ξi 2 A2 +ξi 3 A3 ... +ξij Aj ... +ξin An − ω mi Ai<br />
2<br />
0<br />
=<br />
i1 1<br />
...<br />
<br />
ξ n1 A1 +ξ n 2 A2 +ξ n 3 A3 ... +ξ nj Aj ... +ξ nn An − ω 2 mn An 0<br />
=<br />
Hoặc rút gọn nhóm các ẩn số Ai ta có:<br />
<br />
(ξ11 − ω 2 m1 ) A1 +ξ12 A2 +ξ13 A3 ... +ξ1 j Aj ... +ξ1n An 0<br />
=<br />
<br />
ξ 21 A1 + (ξ 22 − ω m2 ) A2<br />
2<br />
+ξ 23 A3 ... +ξ 2 j Aj ... +ξ 2 n An =0<br />
<br />
ξ31 A1 +ξ32 A2 + (ξ33 − ω 2 m3 ) A3 ... +ξ3 j Aj ... +ξ3n An =0<br />
<br />
... (13)<br />
<br />
ξi1 A1 +ξi 2 A2 +ξi 3 A3 ... + (ξij − ω 2 mi ) Aj ... +ξin An =0<br />
<br />
...<br />
<br />
ξ n1 A1 +ξ n 2 A2 +ξ n 3 A3 ... +ξ nj Aj ... + (ξ nn − ω 2 mn ) An =0<br />
Điều kiện để tồn tại dao động là:<br />
<br />
(ξ 11 − ω 2 m1 ) ξ12 ξ13 ξ1 j ξ1n<br />
ξ 21 (ξ 22 − ω 2 m2 ) ξ 23 ξ2 j ξ2n<br />
ξ31 ξ32 (ξ 33 − ω 2 m3 ) ξ3 j ξ3n<br />
D= ... (14)<br />
<br />
ξi1 ξi 2 ξi 3 (ξ ij − ω 2 mi ) ξin<br />
...<br />
ξ n1 ξn2 ξn3 ξ nj (ξ nn − ω 2 mn )<br />
<br />
Do ý nghĩa vật lý của bài toán, phương trình tần số (14) có n nghiệm thực ω1 ω2 ω3 ... ωi ... ωn .Tần<br />
số nhỏ nhất gọi là tần số dao động cơ bản của hệ.<br />
<br />
<br />
<br />
20 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG<br />
3EI 6EI 6EI<br />
l2 l2 l2<br />
y1=1<br />
6EI 6EI 3EI<br />
l2 l2 l2<br />
<br />
y2=1<br />
Hình 3. Các biểu đồ mô men đơn vị<br />
<br />
Mọi tổ hợp tần số dao động riêng của hệ được gọi là phổ các tần số của hệ.<br />
c. Dao động cưỡng bức và cộng hưởng với tải trọng điều hòa<br />
<br />
Giả sử tải trọng cưỡng bức có dạng điều hòa: Pi(t ) = Pi sinψ t ; (15)<br />
Thay (15) vào (3.10) và tìm nghiệm dưới dạng<br />
<br />
Bi sinψ t ; → <br />
yit = −ψ 2 Bi sinψ t<br />
yit = (16)<br />
<br />
Bi<br />
Thay (15) và (16) vào (10) và giản ước ta có hệ phương trình xác định<br />
<br />
ξ11 B1 +ξ12 B2 +ξ13 B3 ... +ξ1 j B j ... +ξ1n Bn + ψ 2 m1 B1 P1<br />
=<br />
<br />
ξ 21 B1 +ξ 22 B2 +ξ 23 B3 ... +ξ 2 j B j ... +ξ 2 n Bn + ψ 2 m2 B2 P2<br />
=<br />
ξ31 B1 +ξ32 B2 +ξ33 B3 ... +ξ3 j B j ... +ξ3n Bn + ψ 2 m3 B3 P3<br />
=<br />
(17)<br />
...<br />
ξ B +ξi 2 B2 +ξi 3 B3 ... +ξij B j ... +ξin Bn + ψ 2 mi Bi Pi<br />
=<br />
i1 1<br />
...<br />
<br />
ξ n1 B1 +ξ n 2 B2 +ξ n 3 B3 ... +ξ nj B j ... +ξ nn Bn + ψ 2 mn Bn Pn<br />
=<br />
Giải hệ phương trình này ta tìm được Bi<br />
Ta nhận thấy khi ψ ≈ ωi là nghiệm của (12) thì D≈0 và biên độ tăng vô hạn xuất hiện hiện tượng cộng hưởng.<br />
<br />
Sau khi giải phương trình tìm được biên độ dao động Bi ta tính được ngoại lực tác dụng lên các khối lượng mi<br />
theo (1)<br />
<br />
Ri =Pi(t ) − mi <br />
yi(t ) =Pi sinψ t + mi .ψ 2 Bi sinψ t ; i=1, 2, 3, …,n. <br />
<br />
Biên độ lớn nhất của tải trọng là khi sinψ t = 1 ; từ kết quả này ta vẽ biểu đồ mô men động của hệ như bài toán<br />
tỉnh.<br />
d. Ví dụ:<br />
Xác định tần số và dạng dao động riêng của hệ cho như hình vẽ, vẽ biểu đồ mômen động cho hệ. Cho biết:<br />
kN kN 1<br />
E 2,1.104<br />
= I 8880cm 4<br />
= m<br />
=1 m=<br />
2 1, 02 l 2m =<br />
= P1 6kN P<br />
=2 12kN =<br />
r 50.<br />
cm 2 cm 2 s<br />
3EI 1 -12EI -12EI 2 3EI 12 EI 15 EI<br />
l3 3<br />
l l3 ξ11 = + 3 = 3 ;<br />
l3 l l<br />
ξ11 ξ21<br />
12 EI 3EI 15 EI<br />
ξ 22 = + 3 = ;<br />
-12EI 1 12EI<br />
l3<br />
2 -3EI<br />
l3<br />
l3 l l3<br />
l3<br />
12 EI<br />
ξ12 = ξ 21 = − 3 ;<br />
ξ12 ξ22 l<br />
Phương trình tần số<br />
<br />
ξ11 − mω 2 ξ12<br />
D = 0; : → (ξ11 − mω 2 ) × (ξ 22 − mω 2 ) − ξ 21 × ξ12 =<br />
0<br />
ξ 21 ξ 22 − mω 2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
S¬ 19 - 2015 21<br />
KHOA H“C & C«NG NGHª<br />
<br />
<br />
EI<br />
A1 m1 A2 m2<br />
<br />
Hình 4. Dạng dao động thứ nhất<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
m1 A2 EI<br />
A1 m2<br />
<br />
Hình 5. Dạng dao động thứ hai<br />
<br />
<br />
r1=11,0388 r2=17,2938<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
26,2476 30,4176<br />
Hình 6. Biểu đồ mô men động<br />
<br />
<br />
<br />
3EI<br />
mω12 = 3<br />
15 EI 2 15 EI 2 12 EI 12 EI l<br />
3 − mω × 3 − mω − 3 × 3 = 0; → <br />
l l l l mω 2 = 27 EI<br />
2 l3<br />
3EI 3 × 2,1×10−8 × 8880 ×108<br />
=ω1 = = 82,8<br />
ml 3 1, 02 × 23<br />
Tần số dao động riêng: <br />
3EI 27 × 2,1×10−8 × 8880 ×108<br />
=ω<br />
2 = = 248, 4<br />
ml 3 1, 02 × 23<br />
Dạng dao động riêng:<br />
<br />
15 EI 3EI<br />
3EI − 3<br />
ω1 = 82,8; m1ω = 3<br />
2 ξ11 − m1ω12 3<br />
l= l<br />
Dạng 1: ứng với 2 A1=1; A2<br />
: cho= = 1;<br />
l ξ12 12 EI<br />
l3<br />
15 EI 27 EI<br />
27EI − 3<br />
ξ11 − m1ω12 l 3<br />
l<br />
Dạng 2: ứng với ω1 = 248, 4; m1ω22 = : cho A1=1; A2 = = = −1;<br />
l3 ξ12 12 EI<br />
l3<br />
Vẽ biểu đồ mômen động<br />
15 EI 15 × 2,1×10−8 × 8880 ×108 15 EI 15 × 2,1×10−8 × 8880 ×108<br />
ξ11 =<br />
= = 34965;= ξ 22 = = 34965;<br />
l3 23 l3 23<br />
12 EI 12 × 2,1×10−8 × 8880 ×108<br />
ξ12 =ξ 21 = 3 = 3<br />
= 27972; mr 2 =1, 02 × 502 = 2550;<br />
l 2<br />
(xem tiếp trang 56)<br />
<br />
<br />
22 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG<br />