<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BÀI BÁO KHOA HỌC<br />
<br />
PHƯƠNG TRÌNH TÁN SẮC CHÍNH XÁC CỦA SÓNG RAYLEIGH<br />
TRUYỀN TRONG BÁN KHÔNG GIAN CÓ ỨNG SUẤT TRƯỚC<br />
PHỦ MỘT LỚP MỎNG CÓ ỨNG SUẤT TRƯỚC<br />
<br />
Nguyễn Thị Khánh Linh1<br />
<br />
Tóm tắt: Bài báo nghiên cứu sự truyền sóng Rayleigh trong bán không gian đàn hồi có ứng suất<br />
trước phủ một lớp mỏng đàn hồi có ứng suất trước. Để giải quyết bài toán, tác giả lần lượt đi tìm<br />
các mối liên hệ giữa biên độ ứng suất và biên độ chuyển dịch của lớp và của bán không gian. Từ<br />
các mối liên hệ này kết hợp với điều kiện biên và điều kiện liên tục giữa lớp và bán không gian, tác<br />
giả đã tìm được phương trình tán sắc chính xác của sóng Rayleigh truyền trong môi trường này.<br />
Đồng thời để khẳng định tính chính xác của kết quả tìm được, từ công thức tìm được tác giả đưa về<br />
được trường hợp đặc biệt là phương trình tán sắc của sóng Rayleigh truyền trong bán không gian<br />
đàn hồi có ứng suất trước đã được tìm trong tài liệu (M. A. Dowaikh and R. W. Ogden 1991; Vinh,<br />
2011). Các thức tìm ra ở dạng hoàn toàn tường minh, chúng sẽ là những công cụ rất hữu hiệu cho<br />
các nhà khoa học trong và ngoài nước.<br />
Từ khóa: sóng Rayleigh, đàn hồi có ứng suất trước, phương trình tán sắc. <br />
<br />
1. MỞ ĐẦU* (Viktorov, I. A., 1967). Do vậy, phương trình <br />
Các bài toán truyền sóng trong môi trường tán sắc dạng tường minh là mục tiêu đầu tiên và <br />
đàn hồi (Achenbach, J.D. and Keshava, S.P., quan trọng nhất đối với các nghiên cứu liên <br />
1967- R. W. Ogden, 1984) có ứng dụng rộng quan đến sóng Rayleigh. <br />
rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học Đối với các môi trường bán không gian phủ <br />
và kỹ thuật như Âm học, Địa chấn học, Địa vật lớp mỏng đẳng hướng và trực hướng, phương <br />
lý, Khoa học vật liệu, Khoa học đánh giá không trình tán sắc đã được tìm ra trong các tài liệu <br />
phá hủy, Chẩn đoán y học bằng hình ảnh, Công tham khảo (Bovik, P., 1996; Tiersten, H.F., <br />
nghệ viễn thông,… Các cấu trúc mỏng ngày này 1969; Vinh, 2011; Vinh, P.C., Linh, N.T.K., <br />
xuất hiện nhiều trong trong cuộc sống, nên bài 2012 - P. C. Vinh and N. T. K. Linh, 2013). <br />
toán nghiên cứu về sự truyền sóng trong các cấu Tuy nhiên, đối với các môi trường đàn hồi có <br />
trúc này đang được rất nhiều các nhà nghiên cứu tính dị hướng cao hơn, phức tạp hơn, chẳng hạn <br />
quan tâm (Tiersten, H.F.,1969-P. C. Vinh and N. môi trường đàn hồi monoclinic, môi trường có <br />
T. K. Linh, 2013) ứng suất trước, môi trường đàn hồi chịu ảnh <br />
Khi nghiên cứu về sóng, sóng mặt Rayleigh hưởng của các yếu tố khác như điện trường, từ <br />
được quan tâm nhiều nhất. Đối với sóng trường,.. vẫn còn đang bỏ ngỏ. <br />
Rayleigh, phương trình tán sắc dạng tường minh Vì vậy mục tiêu của bài báo đi tìm phương <br />
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nó được sử trình tán sắc chính xác của sóng Rayleigh truyền <br />
dụng để giải bài toán thuận (khảo sát sự phụ trong bán không gian đàn hồi có ứng suất trước <br />
thuộc của vận tốc sóng vào các tham số vật liệu) phủ một lớp mỏng đàn hồi có ứng suất trước. <br />
và đặc biệt nó còn là cơ sở lý thuyết để giải 2. CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN<br />
quyết các bài toán ngược (xác định các tham số Xét một lớp vật liệu thuần nhất có độ dày h, <br />
vật liệu từ các giá trị đo được của vận tốc sóng phủ lên một bán không gian thuần nhất, giả thiết <br />
cả lớp và bán không gian là đàn hồi nén được có <br />
<br />
1<br />
Khoa Cơ khí, Trường Đại học Thủy lợi <br />
ứng suất trước. <br />
<br />
<br />
KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 65 (6/2019) 3<br />
và lớp được giả thiết là gắn chặt. Chú ý rằng các <br />
đại lượng giống nhau của bán không gian và lớp <br />
có cùng ký hiệu nhưng phân biệt bằng dấu gạch <br />
ngang ở trên nếu liên quan đến lớp. <br />
Đối với lớp, bỏ qua lực khối phương trình <br />
chuyển động có dạng(M. A. Dowaikh and et al, <br />
1991; R. W. Ogden, 1984): <br />
<br />
s11,1 s21,1 u1 , s12,1 s22,1 u2 , (1)<br />
Các hướng chính của biến dạng trong lớp và <br />
bán không gian là trùng nhau và vuông góc với trong đó là mật độ khối lượng của vật liệu <br />
mặt phẳng x2=0. Một trục tọa độ Cartesian vuông ở trạng thái ban đầu. <br />
góc (x1, x2, x3) được sử dụng với các trục của nó s ji Aijlk uk ,l (2) <br />
trùng với các hướng chính của biến dạng. Lớp <br />
vật liệu chiếm miền –h0) và số <br />
sóng k (>0). Khi đó các thành phần chuyển dịch và ứng suất của lớp đàn hồi có dạng <br />
u1 U1 ( y)eik ( x1 ct ) , u2 U 2 ( y)eik ( x1 ct ) , y kx2 (9) <br />
trong đó <br />
<br />
<br />
4 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 65 (6/2019) <br />
U1 ( y ) A1chb1 y A2shb1 y A3chb2 y A4shb2 y<br />
(10) <br />
U 2 ( y ) i (1 A1shb1 y 1 A2 chb1 y 2 A3shb2 y 2 A4 chb2 y ) <br />
với A1 , A2 , A3 , A4 là các hằng số, k và bk được xác định bởi <br />
<br />
2 bk2 X 11 S S 2 4P S S 2 4P<br />
k , b1 , b2 , n 1, 2, X c 2<br />
(12 * ) bk 2 2<br />
2 (X 1 ) 22 (X 11 ) (12 * ) 2 (11) <br />
2 2 2 2 (X 11 )(X 1 )<br />
b b <br />
1 2 S , b .b 1 2 P.<br />
2 22 2 22 <br />
Thay thế (10), (11) vào (7) và kết hợp với (9), ứng suất của lớp có dạng <br />
s21 ik 1e ik (x1 ct) , s22 ik 2 e ik (x1 ct) (12) <br />
trong đó <br />
1 i( 1 A1shb1 y 1 A2 chb1 y 2 A3shb2 y 2 A4 chb2 y )<br />
(13) <br />
2 1 A1chb1 y 1 A2shb1 y 2 A3chb2 y 2 A4shb2 y <br />
với k * k 2 bk , k 12 22 k bk , k 1, 2 (14) <br />
Tại mặt biên x2=0, phương trình (13)và (10) có dạng: <br />
U1 (0) A1 A3 , U 2 (0) i (1 A2 2 A4 ),<br />
(15) <br />
1 (0) i ( 1 A2 2 A4 ), 2 1 A1 2 A3<br />
Từ phương trình (15), ta có: <br />
2 1 i 2 i<br />
A1 U1 (0) 2 (0), A2 U 2 (0) 2 1 (0),<br />
[ ] [ ] [ ; ] [ ]<br />
1 1 i 1 i (16) <br />
A3 U1 (0) 2 (0), A4 U 2 (0) 1 1 (0)<br />
[ ] [ ] [ ; ] [ ] <br />
Thế (16) vào (13) và (10) tại x2=-h, ta thu được mối liên hệ tuyến tính của U 1 ( h), U 2 ( h), 1 ( h) , <br />
và 2 ( h) với các số hạng U1 (0) , U 2 (0) , 1 (0) và 2 (0) . Mối liên hệ này có dạng ma trận là: <br />
( h) T (0) (17) <br />
T1 T2 <br />
T T T4 <br />
T<br />
trong đó ξ (.) [U 1 (.) U 2 (.) 1 (.) 2 (.)] và (18) <br />
3 <br />
[ ;ch ] i[ ;sh ] [ ;sh ] [ch ] <br />
i<br />
[ ] [ ; ] [ ; ] [ ] <br />
T1 , T2 ,<br />
i[ sh ; ] [ ch ; ] 1 2 [ch ] [ sh ] <br />
[ ; ] i<br />
[ ] [ ; ] [ ] <br />
với [ sh ] 1 2 [ch ] [ ; ch ] [ sh ] (19) <br />
i i i <br />
[ ] [ ; ] [ ; ] [ ] <br />
T3 , T4 <br />
1 2 [ch ] [ ; sh ] [ ; sh ] [ ch ] <br />
i i <br />
[ ] [ ; ] [ ; ] [ ] <br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 65 (6/2019) 5<br />
trong đó n bn , n 1, 2, và [ch ] ch 2 ch1 , <br />
[ ch ] 2 ch 2 1ch 1 , [ ; sh ] 2 1sh 1 2 1sh 1 . <br />
<br />
Ma trận T xác định bởi (18) gọi là ma 3.1. Mối quan hệ giữa các biên độ ứng suất<br />
trận chuyển của lớp đàn hồi có ứng suất và các biên độ chuyển dịch của lớp<br />
trước nén được. Xét sóng Rayleigh truyền dọc theo phương <br />
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIÊN ĐỘ x1 và tắt dần theo x2 với vận tốc sóng c và số <br />
ỨNG SUẤT VÀ CÁC BIÊN ĐỘ CHUYỂN sóng k. Để đơn giản, các ma trận Ti (i=1,2,3,4) <br />
DỊCH TẠI MẶT BIÊN được viết dưới dạng sau: <br />
<br />
a ia12 ib b12 ic c12 d id12 <br />
T1 11 , T2 11 , T3 11 , T4 11 <br />
ia21 a22 b21 ib22 c21 ic22 id21 d22 <br />
<br />
các aij , bij , cij , dij được xác định bởi (19).Từ chuyển dịch của lớp tại biên phân cách y=0. <br />
điều kiện tự do ứng suất tại x2 h 3.2. Mối quan hệ giữa các biên độ ứng suất<br />
và các biên độ chuyển dịch của lớp<br />
là s12 s22 0 và sử dụng phương trình (17) ta có <br />
Theo Vinh (Pham Chi Vinh, 2011), các thành <br />
T3 U(0) T4 Σ(0) 0, (20) phần chuyển dịch và ứng suất của sóng <br />
Phương trình (20) là mối liên hệ giữa biên Rayleigh trong bán không gian có dạng: <br />
độ của véc tơ ứng suất và biên độ của véc tơ <br />
un U n ( y )eik ( x1 ct ) , n 2 ik n ( y )eik ( x ct ) , n 1, 2, <br />
1<br />
(21) <br />
trong đó: <br />
U1 ( y ) i (1 B1e b1 y 2 B2eb2 y , U 2 ( y ) B1eb1 y B2e b2 y ,<br />
(22) <br />
1 ( y ) 1 B1e b1 y 2 B2 e b2 y ), 2 ( y ) i (1 B1e b1 y 2 B2 e b2 y ), <br />
với k , k , k được xác định bởi <br />
(12 * )bk 11 X 2bk2<br />
k 2<br />
, k 2bk * k , k 12 22 k b k , X c 2 , k 1, 2, (23) <br />
22bk 1 X (12 * )bk <br />
và b1, b2 là hai nghiệm có phần thực dương của phương trình <br />
2 22b 4 2 (X 1 ) 22 (X 11 ) (12 * ) 2 b 2 (X 11 )( X 1 ) 0, (24) <br />
<br />
với <br />
2 2 2 (X 1 ) 22 (X 11 ) (12 * )2 (X 11 )(X 1 )<br />
b b <br />
1 2 S , b12 .b22 P (25)<br />
2 22 2 22<br />
Ta dễ thấy nếu sóng Rayleigh tồn tại thì b1, b2 phải có phần thực dương, khi đó <br />
<br />
0 X min{11 , 1}, P 0, S 2 P 0, b1.b2 P , b1 b2 S 2 P (26) <br />
Thế x2=0 vào (22) ta thu được <br />
U1 (0) B1 B2 ,U 2 (0) i(1 B1 2 B2 ),<br />
(27) <br />
1 (0) i( 1 B1 2 B2 ), 2 (0) 1B1 2 B2 .<br />
<br />
<br />
6 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 65 (6/2019) <br />
Khử B1, B2 từ phương trình (27) ta có <br />
iM M12 <br />
Σ(0) MU(0), M 11 (28) <br />
M12 iM 22 <br />
[ ; ] [ ] [ ]<br />
trong đó: M 11 , M 12 , M 22 và Σ(.) [1 (.) 2 (.)]T , U(.) [U1 (.) U 2 (.)]T . <br />
[ ] [ ] [ ]<br />
<br />
Phương trình (28) là mối liên hệ giữa biên độ chuyển dịch và ứng suất của lớp và bán không <br />
của véc tơ ứng suất và chuyển dịch của bán gian tại biên y=0, U (0) U (0), (0) (0) , từ <br />
không gian tại biên y=0. Ma trận M là ma trận (20) ta có: <br />
trở kháng mặt của bán không gian đàn hồi có T3 U(0) T4 Σ(0) 0 (29) <br />
ứng suất trước nén được. Thế (29) vào (28) dẫn tới: <br />
4. PHƯƠNG TRÌNH TÁN SẮC ZU(0) 0, Z T3 T4 M (30) <br />
Từ điều kiện lớp và bán không gian gắn chặt trong đó Zij (i, j 1,2) được xác định bởi<br />
tại y=0 và mối liên hệ giữa biên độ của véc tơ <br />
<br />
Z11 i(c11 d11M11 d12 M12 ), Z12 c12 d11M12 d12 M 22 ,<br />
(31) <br />
Z 21 c21 d21M11 d 22 M12 , Z 22 i(c22 d 21M12 d 22 M 22 ). <br />
Phương trình tán sắc thu được bằng cách det Z 0 có dạng: <br />
A0 A1ch1ch1 A2shε1shε 2 A3chε1shε 2 A4chε 2shε1 0 (32) <br />
<br />
trong đó: <br />
1 2 (1 2 ) [ ] [ ; ][ ] [ ]2<br />
A0 2 1 21 2 ( 2 11 1 2 2 )<br />
1 2 ( 2 1 1 2 ) [ ] [ ]2<br />
( 1 2 ) [ ] [ ; ][ ] [ ]2<br />
A1 2 1 21 2 1 2 2 1 ( <br />
2 1 2 <br />
1 2 1 )<br />
1 2 (1 2 ) [ ] [ ]2<br />
(33) <br />
22 1 12 2 [ ] [ ; ][ ] [ ]2<br />
A2 ( 2212 12 22 ) ( )<br />
2 2 [ ] 2 1 2 1 2 1<br />
[ ]2<br />
2 2 1 1 1 2 <br />
<br />
[ ; ] [ ] [ ; ] [ ]<br />
A3 1 2 21 [ ; ] , A4 21 1 2 [ ; ] ,<br />
[ ] [ ] [ ] [ ] <br />
với i , i , i (i 1, 2) được xác định bởi (23) và <br />
[ ; ] 2 (11 X)(b1 b 2 ) [ ] * (11 X) 12 2 b1b2 [ ] (b b )b b<br />
, , 22 2 1 2 1 2 <br />
[ ] 11 X 2 b1b2 [ ] 11 X 2 b1b2 [ ] 11 X 2 b1b2<br />
2 ( 1 X) 22 (11 X) (12 * )2 (X 11 )(X 1 )<br />
S , P <br />
222 2 22<br />
Công thức (32) được đưa về dạng không thứ nguyên bằng cách đưa vào các tham số không thứ <br />
nguyên sau: <br />
11 <br />
e1 , e2 22 , e3 12 , e4 * , e5 2 , e1 11 , e2 1 ,<br />
1 1 1 1 1 1 22<br />
(34) <br />
X c <br />
e3 12 , e4 * , e5 1 , x , r 1 , rv 2 , c2 1 ,c2 1 .<br />
1 1 2 1 1 c2 <br />
<br />
<br />
KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 65 (6/2019) 7<br />
Rõ ràng ta thấy phương trình tán sắc phụ r 0, rv 0,ek 0, ek 0, 0. <br />
thuộc vào 13 tham số không thứ nguyên: Phương trình tán sắc (32) có dạng không thứ <br />
ek , ek ,(k 1, 2, 3, 4,5) , r , rv , và x, các tham số nguyên là <br />
này thỏa mãn các bất đẳng thức sau <br />
A0 A1ch1ch1 A2 shε1shε 2 A3 chε1shε 2 A4 chε 2shε1 0<br />
(35) <br />
trong đó: <br />
<br />
*<br />
1* 2* ( 1* 2* )<br />
* * *<br />
[ ]* * * *<br />
* *<br />
* * * [ ; ] [ ] [ ]<br />
*2<br />
A0 2 * * * *<br />
1 2 1 2 *<br />
( <br />
2 1 1 <br />
1 2 2 ) <br />
* *<br />
1 2 ( 2 1 1 2 ) [ ] [ ]*2<br />
<br />
1* 2* ( *2 1* 1* 2* ) [ ]* * *<br />
* * * [ ; ] [ ] [ ]<br />
*2<br />
A1 2 1* 2* 1* 2* * ( * * *<br />
<br />
2 1 2 <br />
1 2 1 ) <br />
1 2 (1 2 ) [ ] [ ]*2<br />
<br />
*2 *2<br />
2*2 1* 1*2 2*<br />
*2 *2<br />
[ ]* * * *<br />
* *<br />
* * * [ ; ] [ ] [ ]<br />
*2<br />
A2 ( ) * * *2 ( )<br />
2 1 * * *2 [ ]*<br />
1 2 2 2 1 1 1 2<br />
[ ]*2<br />
2 2 1 1 1 2 <br />
<br />
[ ; ]* * [ ]<br />
*<br />
[ ; ]* * [ ]<br />
*<br />
A3 1* 2* * * *<br />
<br />
2 1 [ ; ] , A4 2* 1* * * *<br />
<br />
1 2 [ *<br />
; ] , <br />
[ ]* [ ]* [ ]* [ ]*<br />
trong đó các đại lượng k* , k* , k* , M 11* , M 12* , M 22* , S * , P * , S * , P * được xác định bởi: <br />
e5bk2 rv2 x e1 b k bk <br />
k , k* r (e4 k k ), k* r e3 ,<br />
( e3 e4 )bk e5 e2 <br />
S * e2 (1 rv2 x) e5 (e1 rv2 x) e2 e5 (e3 e4 )2 , P * e2 e5 (e1 rv2 x)(1 rv2 x ),<br />
[ ; ]* e5 (e1 x) S 2 P [ ]* e4 (e1 x) e3e5 P [ ]* e e P S2 P <br />
, , * 2 5 ,<br />
[ ]* e1 x e5 P [ ]*<br />
e1 x e5 P [ ] e1 x e5 P<br />
* e2 (e1 x) e5 (1 x ) (e3 e4 )2 * (e1 x)(1 x)<br />
S ,P <br />
e2 e5 e2 e5<br />
<br />
Trường hợp đặc biệt: đàn hồi có ứng suất trước. Từ (32) , ta có <br />
Khi h 0 , bài toán trở thành nghiên cứu sự phương trình tán sắc của bán không gian đàn hồi <br />
truyền của sóng Rayleig trong bán không gian có ứng suất trước: <br />
<br />
2 122 22 (11 X) b1b2 (11 X) *2 2 ( 1 X) 0 (36) <br />
<br />
hoặc từ (35), ta có phương trình tán sắc ở dạng không thứ nguyên: <br />
e5 e32 e2 (e1 x) b1b2 (e1 x) e42 e5 (1 x) 0 (37) <br />
<br />
<br />
Công thức (36) và (37) chính là công thức Dowaikh and R. W. Ogden, 1991) và phương <br />
của phương trình tán sắc của sóng Rayleigh trình (25) được tìm ra bởi Vinh (Vinh, 2011) <br />
truyền trong bán không gian có ứng suất trước 5. KẾT QUẢ SỐ<br />
nén được ở dạng có thứ nguyên và ở dạng Chúng ta nghiên cứu trường hợp vật liệu là <br />
không có thứ nguyên. ứng suất trước biến dạng phẳng đẳng hướng <br />
Phương trình (37) trùng với phương trình theo tài liệu tham khảo (D. G. Roxburgh and R. <br />
(5.11) được tìm ra bởi Dowaikh và cộng sự (M. A. W. Ogden, 1994) <br />
<br />
8 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 65 (6/2019) <br />
1 2 , 1 2 (38) số đàn hồi của bán không gian có dạng: <br />
Từ các phương trình (3) - (6), ta có các hằng <br />
<br />
2W 1 2W 2W 1 W * 1 2W 2W 1 W <br />
11 22 2 , 1 2 2 , 2 (39) <br />
1 2 1 1 2 2 1 1 2 1 1 <br />
<br />
Các hằng số đàn hồi của lớp có dạng (39) có dấu gạch ngang ở trên. Điều kiện liên tục của ứng <br />
suất pháp theo (R. W. Ogden and D. A. Sotiropoulos, 1996). <br />
W W<br />
3 3 (40) <br />
2 2<br />
Khảo sát vật liệu neo-Hookean, hàm năng lượng của loại vật liệu này có dạng theo (D. G. <br />
Roxburgh and R. W. Ogden, 1994): <br />
1 2<br />
W (1 22 32 3 2 ln(12 3 )) (41) <br />
2<br />
đối với bán không gian và tương tự đối với lớp. <br />
Từ các phương trình (38) - (41) và (34), ta có: <br />
2 1 1 2 1<br />
e1 e2 , e3 e3 0, e4 2 , e5 e5 1, e1 ,<br />
2 2<br />
1 1 2 1 (42) <br />
2<br />
e2 , e4 , 2 2<br />
, r , rv R( 2 1(1 2 ))<br />
e1 2 r (1 ) r <br />
<br />
liệu chỉ còn phụ thuộc vào 3 tham số , r, R <br />
như công thức (42). Hình 1 biểu diễn sự phụ <br />
thuộc của vận tốc sóng vào kh trong hai <br />
trường hợp: 1, r 0.3, R 2 và <br />
2, r 0.5, R 1.2 .<br />
6. KẾT LUẬN<br />
Bài báo khảo sát sự truyền của sóng Rayleigh <br />
trong bán không gian có ứng suất trước nén <br />
được được phủ lớp ứng suất trước nén được. Sử <br />
dụng mối quan hệ giữa các biên độ ứng suất và <br />
các biên độ chuyển dịch của lớp và bán không <br />
Hình 1. Biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc sóng gian tại biên phân chia, bài báo đã thu được <br />
Rayleigh được biểu diễn bởi (35) truyền trong phương trình chính xác của sóng. Từ công thức <br />
vật liệu neo-Hookean này, tác giả đã tìm được phương trình tán sắc <br />
cho sóng Rayleigh truyền trong bán không gian <br />
Hình 1 biểu diễn vận tốc sóng Rayleigh x có ứng suất trước bằng cách cho độ dày của lớp <br />
được biểu diễn bởi phương trình (35) truyền bằng không. Các công thức tìm được là mới và <br />
trong bán không gian phủ một lớp với giả thiết ở dạng hoàn toàn tường minh, nên chúng sẽ là <br />
là cả bán không gian và lớp là vật liệu neo- những công cụ rất hữu hiệu cho các nhà khoa <br />
Hookean. Với vật liệu này thì các tham số vật học trong và ngoài nước. <br />
<br />
<br />
KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 65 (6/2019) 9<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
Achenbach, J.D. and Keshava, S.P. (1967), "Free waves in a platesupported by a semi-infinite<br />
continuum", J. Appl. Mech., 34, pp.397–404.<br />
Bovik, P. (1996), "A comparison between the Tiersten model andO(H) boundary conditions for<br />
elastic surface waves guided by thinlayers", J. Appl. Mech., 63, pp. 162–167. <br />
M. A. Dowaikh and R. W. Ogden (1991), On surface waves and deformations in a compressible<br />
elastic half-space. Stability and Applied Analysis of Continuous Media, 1(1), pp. 27–45. <br />
R. W. Ogden(1984),Non-linear elastic deformations. Ellis Horwood, Chichester,. <br />
R. W. Ogden and D. A. Sotiropoulos, (1996). The effect of pre-stress on guided ultrasonic waves<br />
between a surface layer and a half-space. Ultrasonics, 34, (2-5), (1996), pp. 491–494. <br />
D. G. Roxburgh and R. W. Ogden (1994). Stability and vibration of pre-stressed compressible<br />
elastic plates. International Journal of Engineering Science, 32, (3), (1994), pp. 427–454. <br />
Tiersten, H.F. (1969), "Elastic surface waves guided by thin films",J. Appl. Phys., 46, pp. 770–789. <br />
Viktorov, I. A. (1967), Rayleigh and Lamb waves: Physical theory andapplications, Plenum Press, <br />
New York. <br />
Pham Chi Vinh (2011), "On formulas for the Rayleigh wave velocityin pre-stressed compressible<br />
solids", Wave Motion, 48, 613-624. <br />
Vinh, P.C., Linh, N.T.K., (2012). An approximate secular equation of rayleigh waves propagating in an<br />
orthotropic elastic half-space coated by a thin orthotropicelastic layer, Wave Motion,49, 681–689. <br />
Vinh, P.C., Linh, N.T.K., (2013). An approximate secular equation of generalized Rayleigh waves<br />
in pre-stressed compressible elastic solids. Int. J. Non-Lin. Mech., 50, 91–96. <br />
Vinh, P.C., Linh, N.T.K., Anh, V.T.N., (2014). Rayleigh waves in an incompressible orthotropic<br />
elastic half-space coated by a thin elastic layer. Archives Mech,66,173–184. <br />
P. C. Vinh and N. T. K. Linh (2013). An approximate secular equation of generalized Rayleigh wavesin<br />
pre-stressed compressible elastic solids. International Journal of Non-Linear Mechanics, 50, 91–96. <br />
<br />
Abstract:<br />
AN EXACT SECULAR EQUATIONS OF RAYLEIGH WAVES IN A COMPRESSIBLE<br />
PRE-STRESSED ELASTIC HALF-SPACES COATED WITH AN ELASTIC LAYER <br />
<br />
This paper is concerned with the propagation of Rayleigh waves in a compressible pre-tressed<br />
elastic half-space coated with a compressible pre-stressed elastic layer. The main purpose of the<br />
paper is to establish an approximate secular equation of the wave. First, the relations between the<br />
traction amplitude vector and the displacement amplitude one of Rayleigh waves at two sides of the<br />
interface between the layer and the half-space are created. From the continuity condition at the<br />
interface and these relations the displacement amplitude vector of Rayleigh waves at the interface is<br />
determined. Then, an exact secular equation of the wave has been derived by using these relations.<br />
From this equation, an secular equation of Rayleigh wave is obtained for a compressible pre-<br />
stressed elastic half-space and this equation coincides in the equation of M. A. Dowaikh and R. W.<br />
Ogden (M. A. Dowaikh and R. W. Ogden, 1991) and Vinh (Vinh, 2011). The explicit seculars<br />
derived in this paper are useful for scientists<br />
Keywords: Rayleigh waves, secular equation, pre-stressed, <br />
<br />
Ngày nhận bài: 22/3/2019<br />
Ngày chấp nhận đăng: 13/4/2019 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
10 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 65 (6/2019) <br />