intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phytohoocmon

Chia sẻ: Traitao Traitao | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

561
lượt xem
96
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phytohoocmon hay Hoocmon thực vật (HMTV) là các chất hữu cơ do bản thân cây tiết ra ,có tác dụng điều hòa hoạt đông của cây. HMTV có những đặc điểm chung sau: Là những hợp chất hữu cơ phân tử lượng thấp, được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng trong tế bào hoặc mô ở một nơi khác trong cây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phytohoocmon

  1. PHYTOHOOCMON
  2. I.KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 1Khái niệm: Phytohoocmon hay Hoocmon thực vật (HMTV) là các chất hữu cơ do bản thân cây tiết ra ,có tác dụng điều hòa hoạt đông của cây.  HMTV có những đặc điểm chung sau: - Là những hợp chất hữu cơ phân tử lượng thấp, được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng trong tế bào hoặc mô ở một nơi khác trong cây. - Với nồng độ thấp nhưng gây ra những biến đổi mạnh mẽ trong cây. - Trong cây, HMTV được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch libe.
  3. 2.Phân loại Tùy theo mức độ biểu hiện tính kích thích hay tính ức chế sinh trưởng, các HMTV được chia thành hai nhóm là hoocmon kích thích và hoocmon ức chế sinh trưởng. 2.1 Hoocmon kích thích sinh trưởng: 2.1.1 Auxin a.lịch sử phát hiện ra auxin
  4. b.Vai trò sinh lí của auxin: Auxin cũng như nhiều phytohocmon khác thể hiện tác dụng ở nồng độ rất thấp(10-3 – 10-6 ppm).  Auxin kích thích pha giãn của tế bào vì vậy làm kích thước mô và cây lớn lên. Auxin chủ yếu làm giãn theo chiều ngang.  Nồng độ kích thích của Auxin ở các bộ phận khác nhau không giống nhau: cao nhất ở chồi ngọn ,thấp nhất ở rễ.  Auxin gây ra tính hướng địa và hướng quang do sự giãn không đều nhau giữa hai phía của thân hay của rễ.
  5.  Auxin tham gia duy trì ưu thế ngọn,khi chồi ngọn đang sinh trưởng nó ức chế sự sinh trưởng của chồi bên,nếu ngắt bỏ chồi ngọn chồi bên sẽ sinh trưởng mạnh. Auxin kích thích sự hình thành rễ ở cành dâm và cành chiếc. Auxin ngăn ngừa sự rụng lá,hoa,quả,khi sắp rụng hàm lượng Auxin trong đó giảm thấp. Auxin có thể tạo quả không hạt cho một số cây như bầu,bí, đu đủ,cà chua… Auxin tăng cường quá trình quang hợp và hô hấp trong cây,kìm hãm sự phân giải nên tốc độ sinh trưởng và năng suất thu hoạch cao hơn.
  6. 2.1.2 Gibbrellin(GA) a.Lịch sử phát hiện
  7. b.Vai trò sinh lí của gibberellin. - Chống lại các đột biến gây lùn trong cây. - Kích thích pha giãn của tế bào,chủ yếu theo chiều dọc, tăng trưởng chiều cao là chủ yếu. - KÍch thích sự nảy mầm của hạt, củ, căn hành. - GA có thể tạo quả không hạt cho một số cây. - Kích thích sự ra hoa và điều chỉnh giới tính, ở một số cây đơn tính cùng gốc GA làm tăng tỉ lệ hoa đực,thậm chí tạo được quần thể 100% cây đực.
  8. 2.1.3 Cytokinin a.Lịch sử phát hiện Xytokinin là nhóm phytohocmon thứ 3 được phát hiện sau Auxin và Gibberellin. -1955 Miller và Skook đã tách được một hợp chất từ việc hấp mẫu AND của tinh dịch cá thu, chất này có khả năng kích thích sự phân chia tế bào rất mạnh mẽ trong nuôi cấy mô,gọi là kinetin. -1963 Letham và Miller đã tách được Xytokinin tự nhiên trong cây ở dạng kết tinh từ hạt ngô gọi là Zeatin.Zeatin có hoạt tính mạnh hơn Kinetin 10-100 lần. - Các Xytokinin tổng hợp được sử dụng trong nuôi cấy mô ngoài Kinetin còn có Benzyladenin.
  9. b.Vai trò sinh lý của Cytokinin Nơi tổng hợp: Cytokinin được tổng hợp ở mô phân sinh ,chủ yếu là mô phân sinh rễ.Cytokinin di chuyển theo 2 chiều: mạch mộc và mạch libe nhưng nhiều nhất là qua mạch mộc.  Kích thích sự phân chia tế bào,chúng tăng cường quá trình tổng hợp acidnucleic và protein.  Phá bỏ trạng thái ngủ của chồi,hạt.  Là 1 yếu tố trẻ hoá của cây,duy trì trạng thái trẻ của mô,cơ quan,toàn cơ thể.  Tạo nụ mới,cản sự lão hoá,cản sự rụng lá.  Làm tăng dầy lá (kích thích sự phân chia tế bào).  Kích thích sự hình thành củ ,giúp tích luỹ tinh bột ở củ.
  10. Làm yếu hiện tượng ưu thế ngọn  Ảnh hưởng đến sự phân hoá cơ quan nhất là phân hoá chồi: Nếu tỉ lệ cytokinin/ Auxin cao sẽ kích thích tạo chồi.  Nếu tỉ lệ cytokinin/ Auxin thấp sẽ kích thích phân hoá rễ.
  11. 2.2 Hoocmon ức chế sinh trưởng 2.2.1 Acid abscicic (AAB) a.Lịch sử phát hiện -1961 Liu và Carn đã tách riêng được 1 chất dưới dạng tinh thể từ quả bông già và đem xử lý cho cướng lá bông non đã gây nên hiện tượng rụng và đó gọi là Abscicic I. - 1963 Chkuma và Eđicott đã táh riêng được một chất khác cũng gây hiện tượng rụng lá gọi là Abscicic II.
  12. b.Vai trò sinh lí của abscicic Nơi tổng hợp :Được tổng hợp hầu hết ở các bộ phận của cây như : rễ, lá, hoa, quả, hạt, củ…và tích luỹ nhiều nhất ở cơ quan già,các cơ quan đang ngủ nghỉ,cơ quan sắp rụng. Axit abscicic là một chất ức chế sinh trưởng mạnh nhưng nó không gây hiệu quả độc khi ở nồng độ cao. - Duy trì trạng thái nghỉ, ức chế sự nảy mầm. - Gây hiện tượng rụng : rụng lá,rụng hoa, rụng quả. - Tham gia vào quá trình ức chế tương quan ,tức là duy trì một cơ quan bộ phận nào đó ở trạng tái không hoạt động. - Gây đóng khí khổng. - Ức chế tổng hợp AND, ARN.
  13. -Gây trạnh thái ngủ ở chồi. - Là một anti Gibberellin có tác dụng cản phân chia tế bào. - Làm thực vật mau vào giai đoạn trưởng thành.
  14. 2.2.2 Etylen a.Lịch sử phát hiện Etylen 1917 người ta đa phát hiện Etylen có ảnh hưởng kích thích sự chín của quả. 1933-1937 nhiều nghiên cứu khẳng định Etylen được sản xuất trong một số nguyên liệu thực vật, đặc biệt là thịt quả. b. Vai trò sinh lí của Etylen Trong các phytohoôcmn chỉ có Etylen là tồn tại ở trạng thái khí. - Gây rụng lá,hoa,quả. -KÌm hãm sự tổng hợp và vận chuyển Auxin trong cây nên có vai trò đối kháng với Ãuin.
  15. - Thúc đẩy sự ra hoa của cây - Xúc tiến quá trình chín của quả. - Làm trái mềm, đổi màu - Giúp sinh tổng hợp Cellulozo,mARN. - Làm mất tính hướng động.
  16. 2.2.3 các hợp chất phenol Vai trò sinh lí : Được tổng hợp ở mô già ,dự trữ hoặc bị bệnh lý. - Ức chế sinh trưởng và các hoạt động sinh lí của cây. - Hoạt hoá AIA – Oxidaza phân huỷ Auxin trong cây,do đó nó kiềm hãm sự giãn xủa tế bào. -Tham gia vào sự hình thành Linhin làm tế bào hoá gỗ nhanh. -Cùng với AAB các hợp chất Phenol gây ảnh hưởng lên trạng thái ngủ nghỉ của cây.
  17. II. Ứng dụng chất điều hoà sinh trưởngđể điều chỉnh sự sinh trưởng của tế bào và sự phân hoá các cơ quan.
  18. 1.Sử dụng GA để tăng chiều cao Một số cây trồng lấy sợi như đay, mía thì chiều cao của cây có ý nghĩa quyết định đến năng suất của chúng. Để kích thích sự tăng trưởng về chiều cao người ta phun GA cho cây. Ví dụ :Cây đay, người ta phun với nộng độ 20-50 ppm vài lần cho ruộng đay thì có thể làm chiều cao cây đay cao gấp đôi (từ 2m có thể cao đến 4-5m ) mà chất lượng sợi đay không kém hơn. Khi cây cao được 50 cm thì bắt đầu phun, phun ba lần, mỗi lần cách nhau 10-15 ngày. Đối với mía, khi xử lý GA với nộng độ từ 10-100 ppm đã kích thích sự kéo dài của các đốt làm tăng chiều cao và tăng năng suất của ruộng mía. Điều đáng quan tâm là khi xử lý bằng GA thì tỉ lệ đường cũng tăng lên rõ rệt. Chẳng hạn nếu phun 3 lần cách nhau 2-4 tuần thì sản lượng đường tăng lên 25% so với đối chứng.
  19. 2.Sử dụng GA để tăng sinh khối, tăng năng suất cho rau quả Với cây rau thì việc tăng sinh khối có ý nghĩa quan trọng. Để đạt được điều đó, người ta thường phun chất kích thích tăng trưởng đặc biệt là GA , vì GA kích thích sự dãn của tế bào rất mạnh và hoàn toàn không gây độc vì nó là sản phẩm tự nhiên (phytohoocmon). Nồng đọ sử dụng của GA trong trường hợp này là dao dộng trong khoảng 20-100 ppm. Chẳng hạn người ta có thể phun GA cho rau bắp cải, cà rốt, rau cải... có thể cho năng suất rất cao.
  20.  Rau cải - Với cải trắng khi cây bén rễ sau cấy có thể phun GA ở nồng độ 20 ppm. Phun ba lần mỗi lần cách 2 ngày. Một tháng sau lại tiếp tục phun ba lần tương tự, sẽ làm tăng sinh khối rau rõ rệt. - Đối với một số loại rau cải xanh có thể phun trước thu hoạch 2 tuần ở nồng độ 50-199 ppm (phun 2 lần ). Tăng năng suất rõ rệt. Cũng có thể phun khi cây mới có 5- 6 lá, phun 2-3 lần với nồng độ 20-30 ppm .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2