Quá trình kê khai và khái niệm về phương pháp kê khai thuế tài sản trong doanh nghiệp tư nhân p2
lượt xem 7
download
Giá tính thuế tài sản thường được căn cứ theo giá thị trường tại thời điểm đánh thuế tài sản. Một số trường hợp khó xác định giá thị trường thì áp dụng giá tính thuế do nhà nước qui định. Nguồn thu từ các loại thuế đăng ký tài sản khi chuyển dịch quyền sở hữu thuộc các cấp ngân sách, trong đó có một phần cho ngân sách địa phương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quá trình kê khai và khái niệm về phương pháp kê khai thuế tài sản trong doanh nghiệp tư nhân p2
- Shared by Clubtaichinh.net -- Website Chia se tai lieu mien phi Shared by Clubtaichinh.net Website Chia se tai lieu mien phi Bài giảng môn học : Thuế 106 Ths. ĐOÀN TRANH sản khi đăng ký. Giá tính thuế tài sản thường được căn cứ theo giá thị trường tại thời điểm đánh thuế tài sản. Một số trường hợp khó xác định giá thị trường thì áp dụng giá tính thuế do nhà nước qui định. Nguồn thu từ các loại thuế đăng ký tài sản khi chuyển dịch quyền sở hữu thuộc các cấp ngân sách, trong đó có một phần cho ngân sách địa phương. II. THUẾ TÀI NGUYÊN Thuế tài nguyên căn cứ vào Pháp lệnh Thuế tài nguyên (sửa đổi) số 05/1998/PL-UBTVQH10 ngày 10 tháng 4 năm 1998; Nghị định của Chính Phủ số 68/1998/NĐ-CP ngày 03 tháng 09 năm 1998 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh thuế Tài Nguyên (sửa đổi). Thông tư của BTC số 153/1998TT/BTC ngày 26 /11/1998 hướng dẫn thi hành nghị định số 68/1998/ND-CP ngày 03/08/1998 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh thuế Tài Nguyên (sửa đổi). Luật Dầu khí và Nghị định 84/CP ngày 17-02-1996 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật dầu khí. 1. Đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế a. Đối tượng nộp thuế : Là mọi tổ chức cá nhân thuộc các thành phần kinh tế, bao gồm: Doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hay bên nước ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo luật Ðầu tư nước ngoài tại Việt Nam, hộ sản xuất kinh doanh, các tổ chức và các cá nhân khác không phân biệt ngành nghề, quy mô, hình thức hoạt động, có khai thác tài nguyên thiên nhiên theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam đều phải đăng ký, kê khai và nộp thuế tài b. Đối tượng chịu thuế : Tài nguyên thiên nhiên thuộc diện chịu thuế là các tài nguyên thiên nhiên trong phạm vi đất liền, hải đảo, nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, bao gồm: a) Khoáng sản kim loại: Gồm khoáng sản kim loại đen (sắt, mangan, titan…) và khoáng sản kim lại màu (vàng, đất hiếm, bạch kim, thiết, won fram, đồng, chì, kẽm, nhôm…) b) Khoáng sản không kim loại, bao gồm: đất làm gạch, đất khai thác san lấp, xây dựng công trình, đất khai thác sử dụng cho các mục đích khác; đá, cát, sỏi, than, đá quý…nước khoáng, nước nóng thiên nhiên thuộc đối tượng quy định tại luật khoáng sản;
- Shared by Clubtaichinh.net -- Website Chia se tai lieu mien phi Shared by Clubtaichinh.net Website Chia se tai lieu mien phi Bài giảng môn học : Thuế 107 Ths. ĐOÀN TRANH c) Dầu mỏ: là dầu thô được quy định tại khoản 2, Ðiều 3 Luật dầu khí; d) Khí đốt: Là khí thiên nhiên quy định tại khoản 3, Ðiều 3 Luật dầu khí; đ) Sản phẩm của rừng tự nhiên, gồm: Gỗ (kể cả cành ngọn, gốc, rễ…), tre, nứa, giang vầu; các loại dược liệu… và các loại thực vật, động vật được phép khai thác là sản phẩm của rừng tự nhiên… e) Thủy sản tự nhiên: các loại động vật, thực vật tự nhiên ở biển, sông, ngòi, hồ, ao đầm tự nhiên g) Nước thiên nhiên: nước mặt, nước dưới lòng đất, trừ nước nóng, nước khoáng thiên nhiên thuộc nhóm b được nêu trên; e) Tài nguyên thiên nhiên khác: bao gồm các tài nguyên thiên nhiên không thuộc các nhóm trên; Mọi trường hợp cố ý tiến hành khai thác các loại tài nguyên cấm khai thác đều bị xử lý theo pháp luật hiện hành. Khi kiểm tra phát hiện những vụ việc vi phạm, cơ quan thuế phải thông báo và phối hợp với các cơ quan có chức năng để tiến hành xử lý theo thẩm quyền. Trường hợp tài nguyên thiên nhiên cấm khai thác bị bắt giữ, tịch thu và được phép bán ra thì tổ chức được giao bán phải tính đầy đủ thuế tài nguyên trong giá bán và nộp vào ngân sách 2. Căn cứ tính thuế và biểu thuế tài nguyên Số thuế tài nguyên phải phù hợp trong kỳ nộp thuế được tính như sau: Số thuế tài Sản lượng tài Giá tính thuế Thuế tài Thuế nguyên được nguyên thương đơn vị tài nguyên phải x x suất - miễn giảm (nếu = phẩm thực tế nguyên nộp trong kỳ có) • Sản lượng tài nguyên thương phẩm thực tế khai thác: là số lượng, trọng lượng hay khối lượng khai thác của tài nguyên khai thác thực tế trong kỳ nộp thuế, không phụ thuộc vào hiện trạng, mục đích khai thác tài nguyên (để bán ngay, đem trao đổi, tiêu dùng nội bộ, dự trữ đưa vào sản xuất tiếp theo…) - Ðối với loại tài nguyên không thể xác định được số lượng, trọng lượng hay khối lượng thực tế khai thác do chứa nhiều chất khác nhau, hàm lượng
- Shared by Clubtaichinh.net -- Website Chia se tai lieu mien phi Shared by Clubtaichinh.net Website Chia se tai lieu mien phi Bài giảng môn học : Thuế 108 Ths. ĐOÀN TRANH tập chất lớn, thì thuế tài nguyên được tính trên số lượng, trọng lượng hay khối lượng từng chất thu được do sàn tuyển, phân loại. Ví dụ: Công ty trong kỳ nộp thuế phải sàn tuyển hàng nghìn m3 đất, đá, nước (không thể xác định được số lượng), để thu được 2kg vàng cốm, 100 tấn quặng sắt… thì thuế tài nguyên được tính trên số lượng vàng cốm và quặng sắt này. - Trường hợp khai thác thủ công, phân tán hoặc khai thác lưu động, không thường xuyên, khó khăn trong việc quản lý thì có thể thực hiện khoán số lượng tài nguyên khai thác theo mùa hoặc định kỳ. Cơ quan thuế phối hợp với chính quyền địa phương và cơ quan quản lý chuyên ngành để ấn định số lượng tài nguyên thực tế khai thác được khoán. Cũng trong trường hợp nêu trên, nếu loại tài nguyên khai thác được tập trung vào đầu mối thu mua và được cơ sở thu mua cam kết chấp thuận thì Cục thuế Tỉnh, thành phố có thể quyết định (bằng văn bản) để tổ chức, cá nhân thu mua tài nguyên nộp thay thuế tài nguyên cho người khai thác. • Giá tính thuế: theo quy định tại điều 7 Nghị định số 68/1998/NÐ-CP ngày 03-09-1998 của chính phủ, giá tính thuế tài nguyên là giá bán đơn vị của tài nguyên tại nơi khai thác tài nguyên và được xác định cụ thể trong từng trường hợp như sau: a) Loại tài nguyên xác định được sản lượng tại nơi khai thác và có thể bán ra ngay khi khai thác như : (đất, đá, cát, sỏi, thủy sản…) thì giá tính thuế tài nguyên là giá thực tế tại nơi khai thác trừ thuế doanh thu hoặc chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng (nếu có) phải nộp. Nếu phát sinh chi phí vận chuyển, bốc xếp, lưu kho bãi từ nơi khai thác đến nơi tiêu thụ thì chi phí đó được trừ khi xác định giá tính thuế tài nguyên; trường hợp này nếu không bán ra (như: đưa vào quy trình sản xuất tiếp theo), thì áp dụng giá tính thuế do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố quy định theo nguyên tắc nêu tại điền 7 Nghị định số 68/1998/NÐ-CP ngày 03-09-1998 của chính phủ. b) Loại tài nguyên xác định được sản lượng ở khâu khai thác, nhưng chưa thể bán mà phải chuyển qua sàng tuyển, chọn lọc… mới bán ra được thì giá tính thuế tài nguyên là giá bán sản phẩm đã qua sàng tuyển, phân loại, trừ (-) các chi phí phát sinh từ nơi khai thác đến nơi tiêu thụ và quy đổi theo hàm lượng tỷ trọng để xác định giá tính thuế và giá bán của tài nguyên thực tế khai thác, có trừ thuế doanh thu hoặc không bao gồm thuế giá trị gia tăng. Ví dụ: Giá bán một tấn than sạch là 65.000đ/tấn, chi phí sàn tuyển, vận chuyển từ nơi khai thác đến nơi bán ra là 10.000đ/tấn; tỷ trọng than sạch trong than thực tế khai thác là 80% thì:
- Shared by Clubtaichinh.net -- Website Chia se tai lieu mien phi Shared by Clubtaichinh.net Website Chia se tai lieu mien phi Bài giảng môn học : Thuế 109 Ths. ĐOÀN TRANH Giá tính thuế tài Thuế doanh thu nguyên mỗi tấn than (65.5000 đ – 10.000 đ) x80% - hoặc thuế giá trị = tại nơi khai thác gia tăng c) Loại tài nguyên không xác định được khối lượng ở khâu khai thác vì tạp chất lớn, có nhiều chất khác nhau thì giá tính thuế là giá bán được thực tế của từng chất tại nơi khai thác trừ thuế doanh thu hoặc không bao gồm thuế giá trị gia tăng. Ví dụ: Vàng cốm, quặng sắt… d) Loại tài nguyên khai thác và được sử dụng làm nguyên liệu sản xuất trong sản xuất như: nước thiên nhiên dùng cho sản xuất nước tinh lọc, nước khoáng, các loại bia và nước giải khát khác; đất làm nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, thủ công thì giá tính thuế tài nguyên là giá bán sản phẩm cuối cùng trừ đi các chi phí sản xuất ra sản phẩm đó (bao gồm thuế doanh thu hoặc thuế giá trị gia tăng phải nộp nhưng không bao gồm chi phí khai thác tài nguyên), nhưng mức tối thiểu không thấp hơn giá tính thuế do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố quy định. e) Giá tính thuế tài nguyên đối với nước thiên nhiên dùng sản xuất điện là giá bán thương phẩm, đối với gỗ là giá bán tại bãi 2. Riêng đối với dầu mỏ, khí đốt, giá tính thuế tài nguyên thực hiện theo quy định tại Luật Dầu khí và Ðiều 47 Nghị định 84/CP ngày 17-02-1996 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật dầu khí. • Biểu thuế tài nguyên: Thực hiện theo biểu thuế hiện hành kèm theo Nghị định số 68/1998/NÐ-CP ngày 03-09-1998 của Chính phủ. Bảng 5.1 Biểu thuế suất theo nhóm,loại tài nguyên Nhóm, loại tài nguyên Thuế TT suất% 1 1-5 Khoáng sản kim loại (trừ vàng và đất hiếm) - Vàng 2-6 - Đất hiếm 3-8 2 1-5 Khoáng sản không kim loại (trừ đá quí và than) - Đá quí 3-8 - Than 1-3 3 Dầu mỏ(Có thể áp dụng thuế suất cao hơn ) 6-25 4 0-10 Khí đốt 5 Sản phẩm rừng tự nhiên a. Gỗ các loại (trừ gỗ cành, ngọn) 10-40
- Shared by Clubtaichinh.net -- Website Chia se tai lieu mien phi Shared by Clubtaichinh.net Website Chia se tai lieu mien phi Bài giảng môn học : Thuế 110 Ths. ĐOÀN TRANH - Gỗ cành, ngọn 1-5 b. Dược liệu (trừ trầm hương, ba kích, kỳ nam) 5-15 - Trầm hương, ba kích, kỳ nam 20-25 6 1-2 Thủy sản tự nhiên (trừ hải sâm, bào ngư, ngọc trai) - Hải sâm, bào ngư, ngọc trai 6-10 7 Nước thiên nhiên (trừ nước khoáng thiên nhiên, nước 0-5 thiên nhiên tinh lọc đóng chai, đóng hộp) - Nước thiên nhiên dùng vào sản xuất thủy điện 0-2 - Nước khoáng thiên nhiên, nước thiên nhiên tinh lọc đóng chai, đóng hộp 2-10 8 0-10 Tài nguyên thiên nhiên khác (trừ yến sào) - Yến sào 10-20 III. THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1. Sơ lược về thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế đánh vào đất nông nghiệp thường được các nhà kinh tế học mô tả là không công bằng đối với nông dân và không có lợi cho nhà nước. Mặt khác đây thường cũng là nguồn thu tương đối nhỏ trong tổng thu nhập của chính phủ. Các số liệu thống kê tuy không được rõ ràng và chính xác lắm cũng cho thấy rất ít các nước đang phát triển có thuế trực thu đánh vào nông nghiệp đạt tới 10% so với tổng nguồn thu của Chính phủ. Không có quốc gia nào mà thuế đất chiếm hơn 20% tổng thu. Ở Việt Nam, thuế sử dụng đất nông nghiệp hiện nay có tiền thân là thuế nông nghiệp. Trong điều kiện nước ta, cơ sở kinh tế - xã hội của thuế nông nghiệp là mối quan hệ giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng ruộng đất. Ruộng đất thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước công nhận quyền sử dụng ruộng đất của các tổ chức, cá nhân vào mục đích vào mục đích sản xuất nông nghiệp. Cùng với việc sử dụng ruộng đất, người sử dụng có nghĩa vụ đóng góp một phần thu nhập của mình, thông qua thuế nông nghiệp. Thuế nông nghiệp nước ta ra đời theo sắc lệnh số 13 – SL ngày 1/5/1951 với mục đích góp phần tập trung nguồn tài chính phục vụ cho công cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong suốt thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế ở miền Bắc, thuế nông nghiệp được bổ sung sửa đổi nhiều lần cho phù hợp với quan điểm về phát triển kinh tế - xã hội của nhà nước trong từng giai đoạn. Mục đích của những bổ sung, sửa đổi là khuyến khích sản xuất nông nghiệp, đảm bảo động viên hợp lý thu nhập của người nộp thuế và phục vụ cho công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở nông thôn. Ở miền Nam điều lệ thuế nông nghiệp ban hành theo Nghị định 185/CP ngày 25/9/1976 của Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ). Biểu thuế gồm 20 bậc với thuế suất lũy tiến toàn phần (tối thiểu 8%, tối
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG CHƯƠNG 2: BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
19 p | 1184 | 701
-
Bài 2 – Khái niệm và cách phân loại chi phí
13 p | 638 | 77
-
Quá trình hình thành và phương pháp giải quyết thực trạng giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước ở việt nam p5
5 p | 86 | 12
-
Bài giảng Chuẩn mực kế toán: Chương 4 - PGS. TS. Trần Thị Cẩm Thanh
24 p | 15 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Đoàn Quỳnh Phương
74 p | 7 | 6
-
Quá trình kê khai và khái niệm về phương pháp kê khai thuế tài sản trong doanh nghiệp tư nhân p3
5 p | 87 | 6
-
Quá trình kê khai và khái niệm về phương pháp kê khai thuế tài sản trong doanh nghiệp tư nhân p10
5 p | 75 | 5
-
Thông tin trong quá trình cho vay và thu nợ
6 p | 74 | 5
-
Quá trình kê khai và khái niệm về phương pháp kê khai thuế tài sản trong doanh nghiệp tư nhân p1
5 p | 78 | 4
-
Quá trình kê khai và khái niệm về phương pháp kê khai thuế tài sản trong doanh nghiệp tư nhân p4
5 p | 60 | 4
-
Quá trình kê khai và khái niệm về phương pháp kê khai thuế tài sản trong doanh nghiệp tư nhân p6
5 p | 58 | 4
-
Quá trình kê khai và khái niệm về phương pháp kê khai thuế tài sản trong doanh nghiệp tư nhân p5
5 p | 69 | 4
-
Quá trình kê khai và khái niệm về phương pháp kê khai thuế tài sản trong doanh nghiệp tư nhân p9
5 p | 68 | 3
-
Quá trình kê khai và khái niệm về phương pháp kê khai thuế tài sản trong doanh nghiệp tư nhân p8
5 p | 84 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 2 - Trường Đại học Ngân hàng
66 p | 56 | 3
-
Quá trình kê khai và khái niệm về phương pháp kê khai thuế tài sản trong doanh nghiệp tư nhân p7
5 p | 58 | 3
-
Tờ khai Thuế Giá trị gia tăng tạm nộp trên doanh số đối với kinh doanh ngoại tỉnh năm 2019
1 p | 55 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn