Quá trình làm giá cổ phiếu trên TTCK VN
lượt xem 24
download
Trước tiên viết tiếp giai đoạn “rửa hàng – xả hàng ” xin lỗi các bạn anh chị em và các admin diễn đàn phân tích cổ phiếu, đáng lễ Đức nên giải trình từng giai đoạn theo thứ tự: ôm hàng -- rửa hàng – kéo hàng (kích giá) – xả hàng cho các bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quá trình làm giá cổ phiếu trên TTCK VN
- Quá trình làm giá cổ phiếu trên TTCK VN –PHẦN 2 Trước tiên viết tiếp giai đoạn “rửa hàng – xả hàng ” xin lỗi các bạn anh chị em và các admin diễn đàn phân tích cổ phiếu, đáng lễ Đức nên giải trình từng giai đoạn theo thứ tự: ôm hàng -- rửa hàng – kéo hàng (kích giá) – xả hàng cho các bạn. Những đến thời điểm này Đức tự cảm giác trình độ của mình cũng rất có hạn chế, đồng thời cảm giác trong diễn đàn phân tích cổ phiếu ẩn cư rất nhiều cao thủ, nếu Đức nói nhiều quá người ta sẽ cười cho. Còn nữa trong một thời gian Đức xài phần mềm Meta, bởi không biết tiếng Anh toàn bị phần mềm bắt nạt, nhiều khi dữ liều cật nhật sai hay đúng cũng không biết luôn, để Đức có một phần
- mềm xài được (rất hen Đức rất giỏi tiếng Trung, lại kiếm được phần mềm HK có thể cải tạo xài được), nên phải mất nhiều thời gian đi tự khai tác một phần mềm mình quen thuộc. Bởi lý do trên, Trung Đức rất xin lỗi các bạn, ở đây chỉ giải trình 2 giai đoạn các nhà đầu tư chứng khoán quan tâm nhất--------- Rửa hàng và xả hàng, sau đó Trung Đức sẽ ngừng bút tại Lầu này, nếu các bạn có ý kiến gì có thể hỏi thêm. Nếu có gì Đức giải trình không hợp lý, mong các cao thủ trong diễn đan đừng chê cười nha! Trước khi nói về nội dung giải trình kỹ thuật Rửa hàng và Xả hàng, chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu một ví dụ thực tế trong ngành thương mại. Vì Rửa hàng và xả hàng rất khó phân biệt, nếu
- không có kinh nghiệm nghiên cứu 2-3 năm về biểu đồ kỹ thuật thì không thể phân biệt được. Rửa hàng, thực tế ý của nó là giả vờ xả hàng (bán ra cổ phiếu), xả hàng thì là xả hàng thật sự, một là bán ra thật sự, một là bán ra giả vờ. Các tổ chức làm động tác giả như vậy, những người ngoài cuộc thật sự rất khó phân biệt, chỉ có người trong nhóm mới biết được sự thật của nó ra sao thôi. Rửa hàng ---- thao tác thủ làm sao vẽ biểu đồ kết hợp thông tin, mặt cơ bản ở trên thị trường phát ra một tín hiệu giả ------ ví dụ tín hiệu làgiá cổ phiếu đến đỉnh rồi, có rất nhiều người đang bán ra cổ phiếu vv..để cho một số các nhà đầu tư nhỏ bán ra cổ phiếu. Xả hàng ---- thì ngược lại với rửa hàng, xả hàng cần thao tác thủ (sát thủ) thông qua biểu đồ kỹ thuật, thông tin và mặt cơ bản
- thông qua thị trường phát ra một tín hiểu giả --- tức là già cổ phiếu trong giai đoạn này chỉ là điều chỉnh hoặc đang trong giai đoạn úp lên rất mạnh, hiện đang có rất nhiều người mua vao, mục đích thu hút các nhà đầu tư nhỏ mua vao cổ phiếu. Trong 2 giai đoạn này ý đồ thao tác khác nhau, nhưng hình thước thao tác rất giống nhau, làm cho nhà đầu tư rất khó phân biệt. nó hình như hai chị em sinh đôi, ngoài hình giống nhau, ăn nói như nhau, nhưng chi gái hiền lành, em gái độc ắc như rắn. trong trường hợp gặp mặt lần đầu tiên, không được hỏi thăm gì (thực tế là vậy, cổ phiếu có biết nói gì đâu?) có ai dám khặng định nhận ra được chính xác ai là chị gái ai là em gái??? Tôi nghĩ là chắc không ai dám hứa sẽ nhận được ra chính xác 100% đâu, dù có ai gặp may đoán được chính xác, trường hợp đó cũng chỉ là găp
- may thôi. Tôi đã từng nghe có một ông tổng giám đốc của một công ty chứng khoán yêu cầu nhân viên rửa hàng phải có hiệu quả, do nhân viên của ông trong giai đoạn rửa hàng rung lắc mạnh quá, không ngời bà xã của ông tổng giám đốc cũng bị rung lắc rớt xuống tàu (các bạn thao tác thủ lưu ý nha, nếu rung lắc mạnh quá tốt nhất nói nhỏ nhỏ với tổng giám đốc của bạn trước, nếu không làm cho bà xã của tổng giám đốc rớt xuống tàu còi chừng bạn bị thất nghiệp đấy.. hehehehe), sau khi thông tin này lộ ra xã hội cho các nhà đầu tư được biết, đều cười đau hết cả bụng. Bây giờ chúng ta quầy về chủ đề, trước khi ta giải trình kỹ thuật, chúng ta cùng đọc một chuyện ngắn dưới đây (chỉ là ví dụ để
- thuyết minh, không có sự thật): Ông A là một đại gia kinh doanh các loại đồ sưu tập, năm 2008 ngân hàng nhà nước phát hành một lại đồng tiền kỷ niệm ngân hàng nhà nược thành lập 100 năm, loại đồng tiền này rất có giá trị sưu tập, Ông A biết được loại đồng tiền kỹ niệm này trong vòng 1-2 năm sắp tới sẽ tăng giá rất nhiều, nên Ông A ôm hết 50% của tổng số lượng phát hành với giá thành rất thấp, còn 50% lưu hành tại trên tay các nhà đầu tư khác. Ông A nghĩ rằng, nếu 50% số lượng còn lưu hành ở các nhà đầu tư khác, sau này sẽ ảnh hưởng đến giá trị tăng giá và tăng giá sẽ khó hơn. Do vậy, ông A quyết định ôm thêm hàng, làm sao để mua thêm hàng được? chỉ có một biện pháp là giả vờ bán ra, làm cho giá của đồng tiền kỷ niệm rớt giá, như vậy các nhà đầu tư nhỏ mới chịu
- bán ra hàng. Làm sao giả vờ bán ra mà lại đảm bảo số lượng trên tay của mình an toàn không bị người khác mua đi? Chỉ có một biện pháp là: đưa tiền cho những người trong gia định hoặc dòng họ của Ông Á, cho chúng họ mua lại hàng của Ông A với giá thấp. Như vậy cho các nhà đầu tư khác cảm giác được Ông A đang xả hàng, nhưng hàng của Ông A vẫn trong tay của Ông A mà các nhà đầu tư khác không hề biết được. Do vậy các nhà đầu tư khác toàn thấy Ông A bán ra, cũng sợ giá của đồng tiền rớt giá tiếp, cũng bán ra đồng tiền, số đồng tiền của các đầu tư khác bán ra, một số Ông A mua được, cũng có một số hàng lại bị các nhà đầu tư khác cảm giác giá khả năng lên mà nhanh tay mua được. nhưng các nhà đầu tư khác vừa mua vào đồng tiên giá thành sẽ cao hơn giá thành của Ông A rất nhiều, cho nên số lượng vừa trao tay của các nhà đầu tư khác trong giai đoạn Ông A giả bán
- (rửa hàng) này không bao giờ gây ra nguy cơ đến số lượng hàng của Ông A sau này. Đây là phương phước rửa hàng về mặt giá cả. Còn về mặt khối lượng, khối lượng là số lượng giao dịch đã thành công thực tế. trong ngành kinh doanh đồ sưu tập, theo quy định của nhà nước cứ mỗi lần giao dịch phải nộp thuế 10% (ví dụ 10% đây là chi phí giá chênh lệch và phí giao dịch của chứng khoán), bất cứ bán hàng cho ai đều phải nộp thuế theo quy định của nhà nước. Như vậy các bạn thử nghĩ xem, Ông A dám ngày nào cũng giả vờ bán ra số lượng hàng rất nhiều không? Dù có giả vờ bán ra số lượng rất lượng lớn cũng chỉ là vải ngày nào thôi. Cho nên nói là nếu phân biệt rửa hàng hay là xả hàng, khối lượng giao dịch rất là quan trọng, có thể nói là xu thế giá chứng khoán có thể làm giả được, nhưng khối lượng giao dịch không
- thể làm giả được, dù có làm giả cũng sinh ra chi phí, nên không ai dám làm giả liên tục nhiều ngày????. Cho nên nếu muốn phân biệt được rửa hàng hay là xả hàng, bặt buộc phải kết hợp khối lượng giao dịch và giá cả tiến hành phân tích mới có thể phát hiện được. Viết đến đây, chắc chắn không cần Đức giải trình kỹ thuật có khi có rất nhiều bạn đã hiệu được làm sao sẽ phân biệt được rửa hàng hay là xả hàng rồi….đúng không?? Hehehehhehehe Trong ngành chứng khoán cũng là vậy, rửa hàng cũng hoàn toàn như Ông A đầu cơ đồng tiền sưu tập kỷ niệm. chỉ cần tự mua tự bán làm cho giá chứng khoán rớt giá giống giá đã đến đỉnh (kích
- giá ), chỉ dẫn các nhà đầu tư bán ra chứng khoán theo ý đồ của mình, có điều là làm giả xu thế về giá làm sao thì làm, nhưng khối lượng giao dịch từ tăng đến giảm mạnh sẽ nói hết tất cả (ẩn ý là tôi làm giả đấy, tôi không bán thật đâu! hihihihihi), chỉ cần các bạn chuyên tâm nguyên cứu kỹ biểu đồ (khối lượng giao dịch và giá xu thế) sẽ phát hiện hết tất cả. nhưng xả hàng hoàn toàn ngược lại, chỉ cần có người mua, bất cư nhà đầu tư đại gia hay là nhà đầu tư nhỏ, chỉ cần có người đặt khớp lệnh mua, nó sẽ đều bán cho hết. cho nên trong giai đoạn xả hàng, khối lượng giao dịch không thể giảm xuống nhanh được, lúc nào khối lượng giao dịch vẫn thay đổi đều đều. đây là đặc trưng rất quan trọng để phân biết Rửa hàng và xả hàng. Trong lĩnh vực xả hàng, biện pháp rất nhiều, chỉ cần giá chứng khoán có biến động, điều có khả năng xả được hàng. trong các
- biện pháp xả hàng, có một biện pháp khó nhất và các nhà đầu tư gọi là khó phân biện nhất là biện pháp giá trần hoặc giá sàn xả hàng, vì giá chứng khoán biến động trong ngày là từ giá sàn đến giá trần có một chênh lệch biến động rất lớn (sàn Hà Nội là 14%, sàn HCM là 10%), trong phạm vi dao động này, có người mua sẽ có người bán, từ khớp lệnh mua 1 đến mua 3, từ giá bán 1 đến giá bán 3, đều có khối lượng đặt khớp lệnh, cho nên muốn chơi động tác giả (khớp lệnh ảo) rất dễ ràng. Nhưng có một biện pháp xả hàng khó nhất, lại có hiệu quả rất cao là giá trần hoặc giá sàn xả hàng, biện pháp này được rất nhiều sát thủ (thao tác thủ) gọi là tuyệt chiêu, bình thường không dễ nói cho người cùng ngành biết. ah, bác 1329052, Đức thấy bác cũng rất quan tâm lĩnh vực này, mà Đức cũng cảm giác bác rất chuyên ngành, bác có phải sát thủ uh??? Hehehehehehe. Nếu bác là sát thủ mà rất giỏi về
- biện pháp xả hàng, biện pháp xả hảng của Đức diễn giải ở đây đối với bác là chuyển nhỏ như con thỏ thì đừng chê cười Đức nha! Vì Đức chỉ viết cho các ACE không có kinh nghiệm trong diễn đàn này tham khảo học hành thôi, nhưng nếu bác không biết biện pháp xả hàng này, và thông qua chủ đề này học và nguyên cứu được biện pháp xả hàng của Đức diễn giải, nếu sau này bác xả được nhiều hàng thì khi nào vô TP HCM mời Đức đi uống café nha. Thằng Đức hơi nhiều chuyện nhỉ? Hehehehehehe, ok! Không nói linh tinh nữa, tiếp theo vào chủ đề ngay bây giờ. Biện pháp giá trần và giá sàn xả hàng do thao tác khó, nhưng nếu thao tác thành công thì rất hiệu quả, bởi vì quá nhiều người
- không hiệu giá cổ phiếu đang đóng ở giá trần, mà khối lượng ở khớp lệnh mua 1 cả ngày không thay đổi (khi úp lên giá trần, khối đặt mua ở giá mua 1 cả ngày vẫn ở đó không thay đổi, hình như không ai bán ra), làm sao lại nói xả hàng (có phải thằng Đức nói điêu không?)??? giá sàn xả hàng càng khó hiểu, giá cổ phiếu đã down xuống giá sàn rồi mà lại không ai mua, khối lượng bán nhiều vậy, sao lại xả được hàng (đúng là thằng Tăng trung Đức nói điêu!) ? hehehehhe….chính vì vậy, đa số các nhà đầu tư không hiệu được lý do và biện pháp của nó, cho nên trong ngành sát thủ (thao tác thủ) chứng khóan coi nó như là tuyệt chiêu trong giang hồ võ lâm, rất ít khi truyền hoặc nói cho người biết. nhưng thực ra nó cũng chẳng có gì bí mật cả, nó chỉ là lợi dụng giá trần và giá sàn làm động tác giả (khớp lệnh ảo) thôi. Dưới đây là giải trình kỹ thuật, ai có tinh thầu học hành cứ dụng tâm đọc kỹ đị,
- không tốn tiền của bạn đâu, chỉ tốn ít thời gian mà có khả năng mang cho bạn lợi ích cả đời…… GIÁ TRẦN XẢ HÀNG: Bước thứ nhất: chuyển bị công việc: cần 5 -10 máy vi tính, mỗi máy vi tính đều là nhân viện giao dịch nhanh tay (Di nhiên công đoạn này đã nằm trong báo cáo thao tác), đợi sàn mở cửa, đặt ra một giá mở cửa cao hơn giá đóng cửa hôm qua khoảng 2-3%, sau đó các nhân viện nhanh tay tự mua tự bán (mỗi nhân viện thao tác một kho hàng(tại khoản) riêng ), vừa bán vừa mua, kích giá chứng khoán đến giá trần trong thời gian rất ngắn sau khi sàn mở cửa (trong
- vòng 20 đến 30 phút), sau khi giá cổ phiếu đã bị kích úp đến giá trần, tiếp theo đặt một khớp lệnh lớn ở khớp lệnh giá mua 1 (giá trần), ví dụ khớp lệnh mua 1 đặt lên 100,000 số lượng, làm cho các nhà đầu tư nhỏ muốn mua vào mà rất khó (giao dịch khó thành công), tạo ra một giả tượng con cổ phiếu này up lên rất mạnh, rất khó mua vào…. sau đó dừng lại xem tình hình giao dịch của các nhà đầu tư nhỏ, thường ở trong trường hợp vậy, các nhà đầu tư nhỏ vì lúc đó mua vào không thành công (giao dịch không thành công), bây giời lại thấy ở giá trần (KL mua1) có nhiều khối lượng đặt mua như vậy, vì sợ không mua được con cổ phiếu đó mà ngày mai lại úp lên giá trần tiếp, nên hủy lệnh đặt lại khớp lệnh tại giá trần (hehehehehheheheh … bước thứ nhất thành công rồi nhé, đừng xúc động, cứ từ từ….). tiếp theo, chúng ta khi nào thấy khối lượng đặt mua ở KL1 đã rất nhiều, OK, bất
- đầu hành động…….. ví dụ bây giờ ở KL1 đã có 456,000 số lượng, thì tính ra tổng khối lượng của các nhà đầu tư khác là : 456,000-100,000 =356,000 số lượng, hihihihihi đây là số lượng có thẻ ăn được đấy, nói đến đấy, các bạn sát thủ đã biết làm sao có thể ăn được hết 356,000 số lượng đó mà không bị ai phát hiện chưa???? Hihihihihihi… Tiếp theo, bây giờ chúng ta đã tính được khối lượng có thể ăn được là 356,000 số lượng, từ từ, đừng vội, ăn nhanh quá nếu bị người ta phát hiện xả hàng thì ngày mai khó xả hàng tiếp….. Bước đầu tiền, chuẩn bị 3-5 máy vi tính, có một máy đền sẵn khớp lệnh huy lệnh 100,000 số lượng (số lượng nói trên), một máy nữa đền sẵn đặt khớp lệnh mua 100,000 số lượng, còn lại 3 máy chuẩn bị sẵn sàng xả hàng, sau khi chuẩn bị hết rồi ****
- 1,2,3 .. máy hủy khớp lệnh và máy đặt khớp lệnh mua ấn Enter cùng một lúc! Hehehehehe, một phút sau, bạn sẽ pháp hiện khớp lệnh đặt mua ở KL1 không thay đổi, vẫn là 456,000 số lượng, nhưng khớp lệnh đặt để kích giá up trần đã bị hủy, theo quy định giao dịch chứng khoán, ai đặt khớp lệnh đặt mua trước sẽ được ưu tiên giao dịch trước, mà khối lượng của chúng ta đặt trước đã hủy, trở thành quay lại xép hàng ở sau cùng……hihihihihi . cho nên khối lượng xép hàng ở trước là khối lượng 356, 000 số lượng của các nhà đầu tư khác…. ho ho ho ho ho…….vậy cứ 500, 300, 800,1200, 900, 300….xả ra….. cứ yên tâm ăn đi, xả đi…xả đi…..không ai phát hiện được đâu! Đến khi nào gần ăn hết số lượng 356,000 số lượng (chú ý: tốt nhất đừng ăn hết!!!), lại quay lại làm lại động tác giả từ đầu…… lừa đảo tiếp….xả hàng tiếp!
- Có điều là biện pháp xả hàng này không thể áp dụng liên tục nhiều phiên liền nhau, nếu không bị người ta phát hiện sẽ đổ hết lại hàng cho mình, làm cho mình cười không ra, khóc không được. cho nên phải căn cứ vào tình hình giao giao thực tế trong phiên để kết hợp các biện pháp xả hàng khác như LÊN TRỜI XUỐNG ĐẤT, SÓNG BIỂN XÔI XAO, ĐUỔI ĐÀN VỊT QUA SÔNG, NƯỚC ẤM NẤU ẾCH SỐNG,DỤ BẮT ĐÀN CÁ vv …..để nâng cao khả năng thành công xả hàng của chúng ta!
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quá trình làm giá cổ phiếu trên TTCK VN
8 p | 411 | 202
-
Cổ phiếu
22 p | 409 | 132
-
Giáo trình phân tích tài chính - định giá cổ phiếu
6 p | 277 | 84
-
Giá tham chiếu của một số cổ phiếu trong những ngày đặc biệt
11 p | 217 | 74
-
Quá trình làm giá cổ phiếu trên TTCK VN
17 p | 97 | 15
-
Chương Định giá cổ phiếu
6 p | 93 | 11
-
Giáo trình phân tích khả năng vận dụng quy trình đẳng lợi EPS đến giá trị cổ phiếu p4
5 p | 66 | 6
-
Ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu và hành vi điều chỉnh lợi nhuận đến đồng biến động giá cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
10 p | 14 | 6
-
Giáo trình phân tích quy trình ảnh hưởng của điểm đẳng lợi EPS đến giá trị cổ phiếu và chi phí vốn p3
5 p | 98 | 5
-
Giáo trình phân tích khả năng vận dụng quy trình đẳng lợi EPS đến giá trị cổ phiếu p2
5 p | 68 | 5
-
Giáo trình phân tích khả năng vận dụng quy trình đẳng lợi EPS đến giá trị cổ phiếu p6
5 p | 58 | 5
-
Giáo trình phân tích khả năng vận dụng quy trình đẳng lợi EPS đến giá trị cổ phiếu p1
5 p | 49 | 5
-
Giáo trình phân tích khả năng vận dụng quy trình đẳng lợi EPS đến giá trị cổ phiếu p3
5 p | 49 | 4
-
Giáo trình phân tích khả năng vận dụng quy trình đẳng lợi EPS đến giá trị cổ phiếu p5
5 p | 60 | 4
-
Giáo trình phân tích khả năng vận dụng quy trình đẳng lợi EPS đến giá trị cổ phiếu p7
5 p | 67 | 4
-
Quá trình hình thành quy trình chứng khoán và sự phồn thịnh của nền kinh tế nhiều thành phần p1
10 p | 69 | 3
-
Bàn về các yếu tố tác động đến định giá khi cổ phần hóa doanh nghiệp
3 p | 45 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn