intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ TRUYỀN KHỐI - Chương 4

Chia sẻ: Nguyễn Văn Quân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

299
lượt xem
100
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'quá trình thiết bị truyền khối - chương 4', kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ TRUYỀN KHỐI - Chương 4

  1. LOGO Môn học QTTB TRUYỀN KHỐI CHƯƠNG 4
  2. LOGO
  3. Chương 4 I. Khái Niệm  Định nghĩa Trích ly là quá trình tách một hoặc một số chất tan trong chất lỏng hoặc chất rắn bằng một chất lỏng khác gọi là dung môi. Nếu tách chất hòa tan trong chất lỏng thì gọi là trích ly lỏng – lỏng Nếu tách chất hòa tan trong chất rắn thì gọi là trích ly rắn – lỏng
  4. Chương 4 I. Khái Niệm Ứng dụng  Tách các cấu tử quý  Thu được dung dịch có nồng độ đậm đặc (trích ly lỏng – lỏng)  Tách hỗn hợp hòa tan hoàn toàn hoặc hòa tan một phần vào nhau thành cấu tử riêng biệt
  5. Chương 4 I. Khái Niệm Yêu cầu đối với dung môi  Tính chất hòa tan chọn lọc  Khối lượng riêng phải khác xa khối lượng riêng của dung dịch  Không độc đối với người, không ăn mòn thiết bị  Rẻ tiền, dễ kiếm
  6. Chương 4 II. Trích ly Lỏng – Lỏng 1. Sơ đồ nguyên tắc
  7. Chương 4 II. Trích ly Lỏng – Lỏng 1. Sơ đồ nguyên tắc Quá trình trích ly lỏng – lỏng gồm 3 giai đoạn:  Giai đoạn trộn lẫn dung dịch đầu F gồm dung môi đầu B và cấu tử cần tách A (gọi là cấu tử phân bố) với dung môi thứ S vào nhau. Khi đó cấu tử A sẽ di chuyển từ dung dịch vào dung môi thứ cho đến khi đạt được cân bằng.  Giai đoạn tách 2 pha: hai pha do khối lượng riêng khác nhau nên sẽ phân lớp nên tách ra dễ dàng, trong đó một pha gồm dung môi thứ S và cấu tử A (gọi là pha trích), pha còn lại gồm dung môi đầu B và một ít cấu tử A (gọi là pha raphinat). Tuy nhiên vẫn có thể có các cấu tử trong dung dịch đầu B và trong dung môi thứ S hòa tan một phần vào nhau nên mỗi pha gồm 3 cấu tử.  Giai đoạn hoàn nguyên dung môi: tách A và B ra khỏi S.
  8. Chương 4 II. Trích ly Lỏng – Lỏng 1. Sơ đồ nguyên tắc Ưu điểm của quá trình trích ly lỏng – lỏng:  Thích hợp đối với các chất dễ phân hủy ở nhiệt độ cao  Tách được những dung dịch đẳng phí và những dung dịch có độ bay hơi tương đối gần nhau  Tiết kiệm hơn khi trích ly những dung dịch quá loãng
  9. Chương 4 II. Trích ly Lỏng – Lỏng 2. Các phương pháp trích ly  Trích ly một bậc  Trích ly nhiều bậc chéo dòng  Trích ly nhiều bậc ngược chiều
  10. Chương 4 II. Trích ly Lỏng – Lỏng 2. Các phương pháp trích ly a. Trích ly một bậc
  11. Chương 4 II. Trích ly Lỏng – Lỏng 2. Các phương pháp trích ly b. Trích ly nhiều bậc Trích ly nhiều bậc chéo dòng
  12. Chương 4 II. Trích ly Lỏng – Lỏng 2. Các phương pháp trích ly b. Trích ly nhiều bậc Trích ly nhiều bậc ngược chiều
  13. Chương 4 III. Trích ly Rắn – Lỏng 1. Trích ly một bậc
  14. Chương 4 III. Trích ly Rắn – Lỏng 2. Trích ly nhiều bậc
  15. Chương 4 III. Trích ly Rắn – Lỏng 2. Trích ly nhiều bậc
  16. LOGO
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2