intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quan hệ Mĩ - Iran - thế giới

Chia sẻ: Hoàng Minh Quân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

131
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trước đây, nhiều bác đã tán "vài hôm nữa Mỹ đánh Bắc Hàn sẽ biết tay", "tuần sau Mỹ đánh Xyria thấy liền", "vài ngày nữa còn Cu Ba làm nốt ". Để đánh Iraq hai bố con Bush đã chẩn bị và tiến hành chiến tranh lấu dài nhiều chục năm, huy động trong môt thời gian dài những tiềm lực mạnh nhất của Mỹ. Irăq chỉ bị đánh bại sau khi đã bị cấm vận ngặt nghèo hơn chục năm. Cũng như Mỹ đã phải mua chuộc một số lượng lớn chính khách và sỹ quan Iraq....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quan hệ Mĩ - Iran - thế giới

  1. ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Hisory E-Books: HD100606045 Compiled & Published by Rosea Quan HÖ Mü – Iran – ThÕ Giíi My – Iran – The Gioi ...................................................................................................... 1 Bàn về nguyên nhân sâu xa của xung đột Trung Đông :................................................... 6 Nga sẽ bán tên lửa phòng không cho Iran ........................................................................ 8 Hiện tượng Iran............................................................................................................... 8 Thư ngỏ Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ gửi người dân Hà Nội........................................... 10 Donald Rumsfeld-Người giữ hai kỷ lục trong chính phủ Mỹ ................................... 11 Chùm ảnh: Ông Rumsfeld thăm Hà Nội ................................................................... 13 Ông Rumsfeld tìm bạn ở châu Á ................................................................................... 17 rumsfeld thăm VN_hành lang quân sự phuơng tây đang sát sườn TQ ............................ 19 Donald Rumsfeld tới Hà Nội......................................................................................... 20 Bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ đến Việt Nam ............................................................... 21 Bộ trưởng quốc phòng Rumsfeld gặp gỡ các giới chức cao cấp Việt Nam ..................... 22 Campuchia nghĩ gì về quan hệ Mỹ - Việt?..................................................................... 23 Lầu Năm Góc vẫn chú trọng MIA ................................................................................. 24 Nhận định về chuyến đi Việt Nam của bộ trưởng quốc phòng Donald Rumsfeld ........... 25 Thận trọng trong hợp tác quân sự .................................................................................. 26 My – Iran – The Gioi Trước đây, nhiều bác đã tán "vài hôm nữa Mỹ đánh Bắc Hàn sẽ biết tay", "tuần sau Mỹ đánh Xyria thấy liền", "vài ngày nữa còn Cu Ba làm nốt ". Để đánh Iraq hai bố con Bush đã chẩn bị và tiến hành chiến tranh lấu dài nhiều chục năm, huy động trong môt thời gian dài những tiềm lực mạnh nhất của Mỹ. Irăq chỉ bị đánh bại sau khi đã bị cấm vận ngặt nghèo hơn chục năm. Cũng như Mỹ đã phải mua chuộc một số lượng lớn chính khách và sỹ quan Iraq. Loại trừ những lời tán gẫu hài hước trên, việc Iran cũng rất nhiều thú vị. Đây là ý kiến riêng của Tuất. Cũng như các cuộc chiến khác, người Mỹ huy động Foxnew và các hãng thông tin lớn, xây Allrights reseved by Rosea HD160606045 http://danghoanghai.999.org
  2. ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com dựng một chế độ tàn bạo ở Iran. Nhưng rõ ràng, những kẻ đã bắn hạ máy bay chở khách Iran nói những điều đó không đáng tin cậy lắm. Người Iran đang trong thời kỳ phát triển mạnh về kinh tế, họ cần những thứ gì, bom hạt nhân hay là thứ khác. Họ đang làm gì, lo sợ bị tấn công hay đang tổ chức một công việc gì. Tại sao, một tổng thống đàng hoàng lại v ăng ra những câu nói bất hủ, hết sức thiếu cân nhắc, rât khác với con người ít ra trình độ đủ để ngoi lên chức tổng thống, những câu như "xoá sổ" một nước, hay chuyển một nước đến tây Âu. Tại sao trong một thời gian ngắn họ có những dự án phát triển vũ khí tiên tiến, họ cần súng đạn hay cần gì ??? Nhìn chung, các chính khách nhà ta cho rằng, việc tan vỡ hệ thống xã hội chủ nghĩa trước đây và việc "cách mạng mầu" ngày nay có nguyên nhân chủ yếu từ trong nội tại các nước đó. "Chủ nghĩa T-rốt-kít", "chủ nghĩa xét lại", "cải tổ", đều bắt nguồn từ những chính khách chóp bu cơ hội, đây là một nhược điểm của hệ thống Đông Âu cũ. Những chính khách chóp bu đó không có mục tiêu là quản lý đất nước đúng đắn, mà tìm mọi cách leo lên bằng mọi giá. Nhìn chung, họ bị cô lập, không được ủng hộ, buộc họ phải phá hoại nhà nước Soviet để tạo thành thế lực. Sự phá hoại này có một quy luật: tàn phá các cơ cấu chính quyền, kinh tế, khoa học.. trước đây để lấy đường leo lên cho phe phái. (khi Liên Xô gần đổ, vở bi hài kịch "kẻ dốt đền" được dựng và công diễn rộng rãi, Việt Nam cũng dựng và công diễn, có phải là linh cảm của các nhà nghệ thuật chăng !!!!). Trong lịch sử phương Tây, bạo chúa Nero cũng ngoi lên như vậy, dũng cảm hơn Khrusov, ông này giết cả mẹ mình. Đặt phe phái nắm giữ những vị trí chủ chốt, phe phái này đại bộ phận rất tồi về năng lực, do những người có năng lực không chui vào những phe này (có thể coi là phe phái tập trung những kẻ dốt nát về trình độ học v ẫn, nhưng lại cao về lươn lẹo luồn lách và phá hoại. Gorbachop là một diễn viên hề, phục vụ ở các nhà nghĩ của lãnh đạo mà lên chức trong đoàn thanh niên, Khrusov một thời bị cô lập vì có con đầu hàng, tận dụng những cả cùng bị Stalin gạt ra). Ở ta, thời kỳ của những nhà quản lý quy định giá một tấn thép xây dựng bằng hai quả trứng gà như vậy, không chỉ những người hiểu biết mà toàn dân đều muốn đuổi những nhà quản lý kiểu đó đi vì đói quá, nhưng phe phái giữ họ lại vì thiểu số không được ủng hộ, có một vị trí nào đó phải giữ cố kiết. Đây là thời kỳ của những tên cướp ngày chợ Đồng Xuân ngang nhiên lộng hành giữa Hà Nội, tặng xe cho công an, nhưng liên minh phe phái này còn lưu manh hơn cả những lưu manh. Khrusov đã đánh ba đòn chiến lược, dẫn dến sự khủng hoảng của kinh tế Soviet sau này. Viện nông nghiệp Nga gần như v an xin ông hoãn việc giải tán viện vài tháng, để kỷ niệm sinh nhật 150 năm, nhưng ông này cương quyết thực hiện việc giải tán viện ngay tức khắc. Ngành công nghiệp bán dẫn bị hạn chế phát triển, với ký do linh kiện bán dẫn không chịu được phóng xạ, phải phát triển điện tử. (bãn dẫn được dùng trong các máy phóng xạ hay trên vũ trụ, hay tất cả các thứ máy rộng rãi sau này, đây là việc đau lòng, lý do hài hước trên che dấu việc chẳng may các nhà bán dẫn không cùng phe). Việc phát triển hệ thống máy tính thay thế các "trung đoàn tính toán" không được thực hiện, Liên Xô không bao giờ có hướng phát triển các viện chuyên ngành máy tính, được dự ttịnh từ thời Stalin, vì các nhà toán học thì thông minh, không cùng phe với Khrrusov. Những máy tính dẫn đầu thế giới một thời của Liên Xô chỉ là sản phẩm của viện tự động hoá cơ khí. Việc sản xuất máy bay bị cắt vốn, vì máy bay không tốt bằng tên lưả đạn đạo. Các tầu sân bay đang đóng dở bị tháo dỡ, Liên Xô đang từ hàng đầu thế giới về máy bay thập kỷ 1950 thiếu các máy bay ngon lành thập kỷ 1970. Điều quan trọng hơn, việc sản xuất máy bay là đầu tầu công nghệ, các máy bay chỉ là phẩn nổi của núi băng, phần kết quả lớn nhất chính là việc dẫn đầu thế giới công nghệ khi đầu tư cho không quân. Lúc đó và sau này, Mỹ và phương Tây thực hiện điều đó rất tốt, thậm chí họ học cách quản lý phát triển công nghệ tập trung của Stalin ở "Area-51". Có thể ví dụ nhỏ sau, Mikoyan, vốn dược phát triển dưới thời Stalin, đã phải nhường phát triển tên lửa có cánh sau thành công của AS-1 cho phe phái Khrusov, cụ thể là một ông với nhiều thất bại thời Stalin, đã bị Stalin cho ngồi giữ ấm xamova . Khi Mikoyan chưa kịp hoàn thiện mẫu máy bay xuất sắc của mọi loại máy bay chiến đấu là MIG-25 thì về hưu năm 1963. Một kẻ dốt nát khác đã tìm mọi cách làm những tên lửa vũ trụ lớn bằng nhiều động cơ áp suất thấp, đã ném đi hàng núi tiền, trước khi dự án chết cùng hắn (dự án H1). Nói rõ thêm là động cơ kerosen áp suất thấp là những động cơ đẩy thời đầu, sau đó, các động cơ áp cao hơn, động cơ nhiên liệu rắn... cần được phát triển mới, việc chế tạo tên lửa lớn bằng ghép nhiều động cơ áp thấp có thể ví dụ như toàn dân làm gang thép của Tầu. Allrights reseved by Rosea HD160606045 http://danghoanghai.999.org
  3. ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Công nghệ chế tạo máy, bán dẫn và sinh học là ba hướng chiến lược dẫn đến cách mạng công nghệ từ những năm 1980, đã bị đánh "ba đòn chiến lược" như vậy, cũng như kế hoạh vĩ đại phát triển đông Xiberia bị đình lại nhiều chục năm, cũng như đình đốn công cuộc phát triển kỳ tích đạt được thời Stalin sau thế chiến. Sau này chúng ta đều biết sự phát triển to lớn của Hàn Quốc và Nhật Bản vùng đông bắc Á châu, và đông Á -Thái Bình Dương tiếp theo. Cùng với khoa học và kinh tế, vị tướng danh giá Giucov cũng bị lừa về vườn, cạo giấy viết sách "nhớ lại và suy nghĩ". Nhìn chung, các nhà lãnh đạo đương thời của ta sáng suốt khi nhìn nhận những sự việc này, nhưng chúng ta cũng ăn đủ về việc bè phái, việc những kế hoạch to lớn sáng suốt bị thay thế bởi sự bẩn thỉu. Tóm lại, việc tan vỡ Liên Xo xuất phát từ bản thân Liên Xô, tuy nước ngoài luôn mong muốn điều đó và can thiệp, nhưng đó là chiến thẵng của những sự bẩn thỉu vĩ đại trong Liên Xô. Tuy nhiên, các thế lực nước ngoài nhận vơ đó là chiến thắng của mình. Ngay khi điều đó xảy ra, các chính khách nhà ta đã nhìn nhận chuẩn xác là thế giới một cực tồn tại không lâu. Những người tưởng nhầm là có một chiến thẵng lớn sẽ nhầm tưởng là họ mạnh. Kẻ yếu ở vị trí dẫn đầu và hành sử như kẻ mạnh dẫn đến việc tạo thành một phong trào hạ bệ. Tuất không nghi ngờ gì nữa, Nga đứng đằng sau các lộn xộn hiện nay ở Iran. Việc Mỹ can thiệp qua thô bạo vào những nguyên tắc chủ quyền an ninh, sau khi tấn công Iraq lần hai năm 2003, làm cả thế giới lo ngại. Điều này có hệ quả là liên tiếp các liên minh chống Mỹ xuất hiện, cô lập và làm suy kiệt nước Mỹ, kẻ vẫn tưởng là mình mạnh. Trong khi Mỹ tuyên bố trục ma quỷ, dồn sức tấn công trục này, thì một liên minh hết sức ăn ý sinh ra, ngoài mong đợi của người Mỹ. Người Mỹ dùng v ũ khí tấn công kẻ khác, bị liên minh "ăn ý" đánh đại bại bằng tiền. Nhớ lại, trước năm 2003, Nga v ẫn là con nợ lớn, kinh tế bế tắc. Còn Mỹ lúc đấy vừa qua thời phát triển Clinton, đã giầu lại sung sức. Nay Nga đã trở thành một trong những hàng đầu v ề dự trữ ngoại tệ, và tốc độ dự trữ luôn dẫn đầu. Chúng ta đã thấy những "cách mạng mầu" bị Nga cắt khí đốt thế nào. Cũng là một trong những bệnh tự tưởng mình mạnh giỏi, luôn coi thường nước Nga yếu dốt, trong khi đang sống bằng việc Nga bao cấp khí đốt. Ngay cả phương Tây cũng cương quết phản đối sự đê tiện của các chính khách "mầu sắc" Ucraina. Vì Tây Âu không thể chấp nhận Ucraina giành công ăn việc làm, bằng lợi thế cạnh tranh khi sử dụng khí đốt rẻ tiền của Nga. Chúng ta đã thấy, ngoài mặt ủng hộ "sắc mầu", người phương Tây lập tức cùng Nga xây đường ống Bantic, vòng qua sự đê tiện tráo trở. Sự đê tiện tráo trở xuất phát từ bệnh hoạn tự tưởng mình giỏi mạnh. Trong khi đó, môn khoa học kỹ thuật "màu sắc", cụ thể là kỹ thuật biểu tình lật đổ chính phủ, quay lại làm loạn các nước thân Mỹ. Trong khi đó, ở các nước thân Liên Xô cũ, kỹ thuật đàn áp màu sắc được hoàn thiện. Một mặt, người Nga làm "xoá mầu" ở Trung Á và Belarusia, một mặt, những cái đầu vô địch cờ quốc tế đẩy giá dầu từ 18-20 lên trên 70. Không phải lên như một cơn sốt ngắn ngày, (mỗi lần giá dầu hạ tạm thời, người ta lại tưởng như vậy). Giá dầu ở trên cao lâu dài không những tạo ra nguồn tiền khổng lồ của Nga, mà còn của nhiều nước khác. Tiền ấy từ đâu ra ?? dễ hiểu, tiền ấy đến từ nhiều nơi, mà lớn nhất là Mỹ. Tây Âu đã và đang chuẩn bị cho thời kỳ cạn dầu, còn Mỹ vẫn sử dụng, v ừa công nghệ lạc hậu vừa lãng phí, ăn dầu như nước sông. Không tham gia Kyođo, nước Mỹ ngạo nghễ ngày ấy bây giờ........ Venezuela tham gia nhiệt tình giàn đồng ca chống Mỹ, nước này cũng thu lợi không vừa trong ba vụ Iraq Iran. Bắc Hàn thì chui vào chui ra hội đàm 6 bên. Nước này cùng Syria như là hai diễn viên phụ, xả thân làm khán giả không ngừng nhộn nhạo khi các diẽn viên chính chuẩn bị hồi mới. Ngày hôn nay, khi Iran đang gây sự chú ý, Bắc Hàn Syria rút về vị trí ngang ngược vốn có, rồi lại làm rối lên khí yên ổn ở chỗ khác. Bush và ngoại giao của ông ta chạy như đèn cù, chưa xong hướng này lại đến hướng khác. Hội đồng thường trực bảo an có 5 nước. Nga Tầu đứng một bên Iran, Anh Mỹ đúng bên kia, Pháp ở giữa, vấn đề Iran thế là cân bằng, tức là không bao giờ giải quyết được. Thế là giá dầu Allrights reseved by Rosea HD160606045 http://danghoanghai.999.org
  4. ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com lại lên. Mới hôm qua hôm kia, một chính khách thế lực đang ở phe Bush trong đối nội, đột nhiên quay ngoắt, kêu gọi Bush "rút lui trong danh dự" khỏi bãi lầy chết người Iran. Chưa hết, một nhà kinh tế danh tiếng Mỹ đột nhiên đưa ra kết quả tính.....giá sẽ lên trên 200???? Ông ta đột nhiên gật đầu tán thành ông tổng thống kỳ quặc Iran (trước khi nhà kinh tế lên tiếng vài hôm, nhà chính trị tuyên bố giá vẫn quá thấp, quái, sao người Mỹ lại hùa vào phe Iran thế nhỉ). Còn một vấn đề. Mấy năm qua, một nhân vật quan trọng của Thế giới là Trung Quốc luôn hùa theo Iran (mà theo nhận định trên của Tuất, Iran chỉ là chú lính xung trận, còn những cái đầu vô địch cờ quốc tế thì ở Kremlin). Trung Quốc có kinh tế đang lên, nhưng vị trí chính trị ngoại giao lên không nhanh bằng sức mạnh kinh tế. Việc hùa theo Iran (hay Nga), đóng vai trò quyết định trong việc này (đảm bảo cân bằng không ai thắng ai như trên). Tuy đầu tư lớn vào năng lượng bền vững là thuỷ diện và điện hạt nhân, Tầu vẫn có kinh tế chưa hiện đại lắm, tức là rất ăn dầu. Thế tại sao họ lại ủng hộ trò chơi quấy đảo nâng giá dầu, thiệt mình và béo ông Nga ??? Nhìn lại "thế dầu". Những nguồn dầu ổn dịnh nhất đang nằm trong tay Nga, Tây Âu và Tầu, Nhật, Hàn, Ấn Độ cùng các thế lực vệ tinh (gồm các mỏ dầu ở châu Phi, châu Âu, Đông Nam Á, Nga). Nhưng những nguồn dầu này không dồi dào bằng những nguồn dầu lớn thường xuất cho Mỹ, ở Trung Đông và Mỹ Latin. Người nga dã đi những nước cờ xuất sắc, nhưng có lẽ, những nước cờ ấy chưa cao bằng cờ Tầu. Cũng có thể, Tầu đạt được lợi thế do kinh tế có sức cạnh tranh rất mạnh, điều mà Nga chưa có. Ván cờ kinh tế của Trung Quốc rất cân não, đây là vãn đề cốt tử, nằm trong chương trình chiếm đoạt vị trí trung tâm kinh tế từ tay Mỹ. Cụ thể hơn, đây là v ấn đề tỷ giá đồng Nhân Dân Tệ và USD. Giá dầu lên chỉ là một trong những nguyên nhân làm kinh tễ Mỹ thiếu cạnh tranh, thâm hụt (thực chất là đi vay và xuất của chìm ra để ăn và đánh nhau). Nguyên nhân chính là Mỹ đang đi xuống, và như một đàn thú hoang, các thế lực kinh tế xô vào kẻ đang già di, để xẻ thịt, nhất là việc xẻ thịt được ông béo này làm người ta yên tâm an ninh hơn. Mỹ đòi Tầu tăng tỷ giá đồng nhân dân tệ. Tầu ứ chịu, và đáng lẽ cùng Mỹ làm dịu giá dầu, thì nó chơi với Iran (không, Iran chỉ là diễn viên, còn đạo diễn là Nga). Điều này làm Trung Quốc thiệt hại. Nhưng từ giữa năm ngoái, người Mỹ đã phải hạ tỷ giá USD (một hình thức móc túi mỗi người có đô la một ít, bù vào kinh tế thâm hụt). Vâỵ ai thắng đã quá rõ, người Mỹ cạn sức, phải hạ đô thay cho ép Tầu tăng tệ. Việc hạ đô đảm bảo sức cạnh trong trước mắt tăng tí, nhưng thực chất là lấy giá trị dự trữ và thế lực tương lai của đồng đô ra mà ăn khi đói. Cũng như giá dầu tăng, tỷ giá đồng đô giảm, tăng giảm mạnh mẽ và bền bỉ. Thình thoảng, vài đợt gía dầu xuống và đồng đô tăng nhẹ làm vài người hy vọng hão, nhưng mà cuộc khủng hoảng vàng vẫn cứ diễn ra, vì người ta đổi đô ra vàng. Điều này càng thúc giục đô giảm, càng làm tăng giá dầu. Mọi người lao vào đầu cơ cho việc hạ giá đô. Vài người Mỹ giỏi giang đôi lúc tìm ra mưu lược hãm cái đà tụt dốc không phanh này, nhưng mà sức đang yếu, có mưu cũng lực bất tòng tâm. Đôi khi tình hình chững lại được chút, thì cái giàn đồng ca khổng lồ hạt nhân dầu lửa v ũ khí lại ầm ỹ hợp xướng, khổ thân, cái giàn đồng ca này càng ngày càng thêm đông người, thêm nhiều nhạc cụ. Trục ma quỷ, liên minh của tên lửa đạn đạo và hạt nhân, chỉ là những gì mà Mỹ đã nhận nhầm là kẻ thù. Chính khối dầu lửa mới đang ngày đêm bòn rút xương tuỷ nước Mỹ. Cõ lẽ vì quá lo lắng bởi truyền thống làm loạn an ninh thế giới Mỹ, mà Tầu đã chấp nhận thiệt hại đứng v ề bên giàn đồng ca này. Đi xuống về thế lực đồng đô, vị trí kinh tế dẫn đến mất dần lòng tin trong đệ tử, thậm chí những đệ ruột hồi chiến tranh Việt Nam như Hàn và Thái cũng mò sang Nga mua súng. Đã thế, cách mạng mầu bây giờ xuất khẩu ngược sang các đệ tử Mỹ. Mọi người đều cảm thấy không yên tâm khi nước Mỹ còn mạnh. Thế là, việc đi xuống của Mỹ tạo thành một phong trào "đì" nước này. Tất cả đều "đì" Mỹ, "đì" nhịp nhàng dưới những cái đầu vô địch cờ Quốc Tế và siêu đẳng cờ Tầu. "Đì" Mỹ kiếm chút tiền, "Đì" Mỹ kiến chút vị trí....mà chẳng thiệt gì, phong trào sôi động vui vẻ, càng ngày càng nhiều người tham gia. Những thành viên kỳ cựu của phong trào như Bắc Hàn và Iran, Syria thì càng ngày càng ma quái, chúng không còn hành động thô thiển ầm ỹ như trước nữa, mà càng ngày càng nhịp nhàng dưới tay một đạo diễn càng ngày càng lắm tiền và uy tín. Hài hước làm sao, cái tay tổng đạo diễn này lại luôn luôn ra mặt hô các diễn viên trong tay: lịch sự thôi, vừa vừa thôi, thô bạo quá.....Và tất nhiên là không quên rớt nước mắt cá sấu gửi đến các nạn nhân. Allrights reseved by Rosea HD160606045 http://danghoanghai.999.org
  5. ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Và giá dầu vẫn lên, giá đô giảm đều. Chẳng ai bắt đồng tệ lên giá với tiền các nước khác được, nó chỉ lên giá với đồng đô, tất cả các đồng đều lên giá với đồng đô. Đến cả tên tội phạm khủng bố là Lybi cũng hỉ hả vác cái bụng bự tiền vàng ra đầu thú (có lẽ, cũng là một diễn viên, nhưng vai trò còn bí mật hay sao ấy). Vậy rõ ràng là Iran dang cần tiền để phát triển chứ không phải bom hạt nhân. Thậm chí điện hạt nhân với họ cũng chẳng cần lắm. Nhưng mà cái nhà máy trị giá một tỷ ấy, tự nhiên được Mỹ mông má phấn son, kiếm cho nhiều nước nhiều ngàn tỷ đô. Sân khấu tràn đầy các diễn viên nứt bụng ra vì vàng tiền, cưòi hỷ hả xem Iran đem phi tiêu đao kiếm ra làm xiếc, mỗi lần như thế, pháo tay như sấm dậy, mưa vàng tiền lại dầm dề. Những khán giả không tham gia vào màn diễn sôi động của dầu lửa và vũ khí thì lao vào đầu cơ cho việc giảm giá đô. Tất cả lao vào việc hứng dòng tiền vàng chảy ra từ Mỹ, theo nhịp ông diẽn viên râu quai. (và tất nhiên dưới sự chỉ huy của con cá sấu đầu hói). Mỗi tội nhà ta chậm mấy cái lọc dầu, đợt này bán cao cũng mua cao, chả lợi mấy. Không thì báo chí nhà ta cũng lại ầm ỹ chửi bới Iran hiếu chiến, dư luận nhà ta cũng kinh khiếp những siêu v ũ khí của Iran, các chính khách nhà ta cũng quay trong vũ đạo của v ũ khí, dầu lửa, hạt nhân và nước mắt cá sấu. Không biết còn cơ hội nào cho nhà ta cùng vui nữa không. Đặt giá trị thấp, cương quyết không tăng tỷ giá đồng tệ là một hình thức nhà nước Tầu cắt mức sống nhân dân để tăng sức cạnh tranh, mưu ấy thường thôi. Cái mưu cao của Tầu là đứng về bên bán dầu. Mưu này đặt Tầu và Mỹ cùng vào khó khăn, nước Tầu trẻ tuổi khoẻ mạnh đã chịu tốt hơn, buộc Mỹ phải chấp nhận giảm giá đô, tha cho việc Tầu tăng giá tệ. Việc Mỹ giảm giá đô trong diều kiện tiềm lực kinh tế kiệt sức tức là một hành động cực nguy hiểm: khơi mào cho phong trào đầu cơ cho việc triệt hạ giá đô, tất cả mọi người lao vào làm phá sản đồng đô. Cái mưu ấy của tầu mới gọi là cao. Mưu này cao nhưng lộ, nó như là vỏ che kín cho những mưu đồ của con cá sấu đầu hói: v ũ điệu vũ khí-hạt nhân-dầu lửa. Là kẻ có vai trò chính mà như không làm gì. Con sấu hói này thật đáng sợ. Đạt được thắng lợi cực nguy hiểm với Mỹ, Hồ Cẩm Đào không quên đến nước Hoa Cầy tặng phong bao lệ sấu. "Cán cân thương mại Trung Mỹ sẽ được cải thiện khi Mỹ bán công nghệ cao cho Tầu". (tức là: mày đằng nào cũng chết rồi, còn giữ mấy cái của nợ ấy làm gì, bán cho tao đi). Lệ sấu của Hồ có lẽ chua hơn của Putin chăng. Song trong thế giới toàn ao thủ như thế mà có bác tưởng Iran cần khoe vũ khí, Mỹ cần đánh Iran, chán thật. Cảm ơn bác Than-dau-tuat, bác có bài thật rất sâu sắc. Nhờ Bác mà em mới ngộ ra được một số vấn đề. Theo bản thân em thì việc Mỹ có đánh Iran không là một vấn đề rất nhạy cảm với Mỹ, trong thời gian 6 tháng dến 1 năm nữa việc Mỹ có đánh Iran hay không v ẫn còn là một việc còn được bàn cãi nhiều. Tại sao v ậy? Để khẳng định vị thế siêu cường của mình thì Mỹ phải tiến hành cuộc chiến tranh này, ít nhất là đòn phủ đầu như Mỹ từng rêu rao. Nhưng xét về tình hình hiện nay, nhất là sau cuộc tập trận vừa qua của Iran thì Mỹ đã có chiều hướng chần chừ, bằng chứng là đã có những dấu hiệu đi đêm của Mỹ với Iran bằng cách tìm cách đối thoại trực tiếp với Iran không thông qua trung gian. Bên cạnh đó với con bài hợp tác hạt nhân với Nga, Iran đã nhiều lần qua mặt và tránh được xung đột trực tiếp với Mỹ , trong khi đó Nga với vai trò của mình cũng rất nhiệt tình trong việc hậu thuẫn Iran trước những thúc ép của Mỹ với Iran về vấn đề hạt nhân. Thứ nữa, để tiến hành một cuộc chiến tranh, như cuộc chiến tranh Irắc lần II, chúng ta sẽ thấy bộ Allrights reseved by Rosea HD160606045 http://danghoanghai.999.org
  6. ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com máy tâm lý chiến và tinh báo của Mỹ hoạt động rất dáo diết, các cơ quan truyền thông của Mỹ liên tục đưa ra hết các cuộc thăm dò dư luận này đến các cuộc thăm do dự luận khác về viếc tấn công hay không, tiến công như thế nào, bao nhiêu người ủng hộ (thường thì phải từ 80% dẫn Mỹ ủng hộ thì cuộc chiến mới thật sự bắt đầu) v.v... và v.v... Đồng thời với báo chí, các thông tin tinh báo cũng sẽ được liên tục xì ra những tin nhạy cảm có mục đích để hướng dư luận đến việc đồng tình với Chính phủ. Sau những công tác tâm lý chiến tại Mỹ và trên thế giới thì sẽ có những thông báo của Nhà trắng ngày càng mạnh mẽ hơn lên án đối phương không tôn trọng và gây tổn hại đến hoà bình, dân chủ trên thế giới. Báo chí Mỹ cũng sẽ đưa ra nhyững thông tin liên quan đến lực lượng dự kiến tham chiến của 2 bên mà người dân Mỹ nhìn vào có ảo tưởng rằng chỉ cần có 3 ngày hoặc ít hơn là quân đội Mỹ sẽ nghiền nát được đổi phương. Tiếp nữa và quan trọng hơn là việc di chuyển quân của Mỹ, khi xảy ra chiến sự, lực lượng quân đội Mỹ thường phụ thuộc rất nhiều vào hậu cần và sự chi viện bới vũ khí nên hoạt động của các hạm đội, các lực lượng hậu cần của Mỹ trong khu vực sẽ diễn ra rất khẩn trương, các hoạt động chuẩn bị sân bay và vũ khí cũng sẽ diễn ra nhộn nhịp hơn nhiều kể cả chỉ tấn công phủ đầu bằng không quân. Qua những yếu tố trên, em thấy cuộc tấn công của Mỹ vào Iran chua thể xảy rang trong thời gian 1 năm tới. Đây cũng chỉ là một nhận định mang tính chủ quan, mong các bác thông cảm. Anh TONIenGUY nói sai rồi . em thì em ko nghĩ như vậy . Vấn đề Mẽo đánh Iran chỉ là vấn đề thời gian thôi . iran ko khác gì Ápgan va irác đâu Hôm nọ em vừa coi 1 tài liệu của " ông anh " em mang ở cơ quan mang về có nói về Mẽo và Iran . nó có phân tích về iran ( thằng này là giáo sư người Na uy chuyên nghiên cứu về Iran ) Đại y'' nó nói là iran ko khác chi irac cả , mâu thuẫn săc tộc dữ lắm , bộ lạc , nội bộ cũng chưa ok lắm , rồi quân đội cũng bè phái , nói chung là '''' chưa ổn " Nó còn '' chốt hạ '' 1 câu là cuộc chiến này sẽ " rất khó khăn '' nhưng Mĩ với sự hậu thuẫn tích cưc của anh Do thái và đồng minh vẫn Victori ( em dịch câu này ko sát ý lắm ) Ông già thấy em lục coi , ông ấy bạt tai cho em phát , đau quá nên em kô coi đưọc hết . Ko hiểu tại sao sau 2 cuộc chiến do anh '' Bút chì '' phát động xâm chiếm , em lại mất hết niềm tin vào các nưóc chống Mẽo thế nhỉ . Có phải Mẽo quá mạnh ko . Nghĩ đến đây em lại cảm thấy cảm phục các ông , các bà , các bác , các chú , các cô ngày xưa đã ra trận chống lại mọi kẻ thù xâm lưọc đất nưóc ta . Con nít nói mấy lời lăng nhăng , các bác bỏ quá cho em Bàn về nguyên nhân sâu xa của xung đột Trung Đông : Mỹ đang gây sức ép với Iran về vấn đề hạt nhân. Irael và đồng minh phương tây sẵn sàng tiếp ứng Mỹ. Chỉ tội nghiệp cho chàng Alibaba, phải chống chọi không phải 40 mà hàng vô vàn bọn chó săn. Bọn này đang muốn chiếm kho báu của nhân dân Ảập ( Các mỏ dầu). khổ thân những ngươid dân hồi giáo bởi vì : Chưa 1 người hồi giáo nào được lên v ũ trụ. Chưa 1 quốc gia hồi giáo nào có vũ khí nguyên tử! Họ nằm trên moe dầu của thế giới, nhưng lại bị các thế lực khác chi phối và đóng quân! Mọi người không thấy như vậy là có vấn đề sao? Tại sao thằng Mỹ ở đâu nó cũng thích xọc mõm chó của nó vào, từ hơn 200 năm ngay nó ra đời đến giờ có mỗi cuộc nội chiến Nam - Bắc là khốc liệt và xẩy ra trên đất nước nó, còn đâu nó toàn đi reo rắc đau khổ cho những dân tọc khắc. Tôi rất có cảm tình với những ngưòi hồi giáo, tại sao họ luôn bị mang tiếng là khủng bố, bởi vì họ có hàng tỷ người, nhưng lại chẳng có vai trò gì trong cái thế giới này cả! Đó là cách họ phản kháng! nếu các bạn bị dồn vào đường cùng, bạn có phản kháng không hay bạn sẽ đầu hàng??? Cả bọn Phục quốc Do Thái nữa, tôi tiếc là năm xưa A.Hitler không ra lệnh mạnh tay hơn nữa để bọn đấy biến hết đi! Bạn cảm tưỏng thế nào khi 1 ông lãnh đạo nào đó mang 1 thằng con đến bắt gia đình bạn phải nhường 1 phòng trong nhà bạn cho nó ở nhờ, sau đó bơm tiền cho nó tác oai Allrights reseved by Rosea HD160606045 http://danghoanghai.999.org
  7. ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com tác quái với các thành viên trong gia đình bạn. Rồi thằng đấy lại định cậy thế lực của bố nó để đẩy nhà bạn ra đường!!! Bọn Do Thái là thế đấy! Nếu đấy là gia đình bạn, bạn sẽ làm gi? Tại sao những chàng thanh niên Hồi Giáo trẻ trung, đẹp trai lại phải đi đánh bom cảm tử ? Họ vì đức tin 1 phần, vì đât nước mới là đièu chính! Tôi mong sao phổ biến v ũ khí hạt nhân toàn cầu, lúc đó tất cả các bên đều biết kiềm chế, vì bình đẳng nhau mà, không ai doạ được ai! Điều tôi vừa nói là điều Mỹ sợ nhất đấy vì như thế Mỹ còn có vị gì!!! Thật sự chủ nghĩa hồi giáo cực đoan chỉ xuất hiện sau những cuộc chiến tranh Trung Đông, khi người Hồi giáo cảm thấy bất lực trước lực lượng vũ trang của mình. Cái đó cũng không phải lỗi của người Do Thái. Người Do Thái và người Hồi giáo cũng chỉ là nạn nhân của phương Tây. Trước khi Thế chiến II kết thúc, người Do Thái vẫn bị phương Tây xua đuổi và tàn sát mười mấy thế kỉ rồi, họ mong muốn một mảnh đất riêng cho họ là điều tất yếu. Còn thế giới Hồi giáo, trước đó đều là thuộc địa của phương Tây ( trừ Thổ ). Phương Tây, đứng đầu là Mĩ, nhúng bàn tay bẩn thỉu quá sâu vào vùng này. Saddam lên cũng nhờ Mĩ một phần, Mĩ cũng lật chính quyền dân chủ ở Iran, để cuối cùng người dân phải làm 1 cuộc CM Hồi giáo và dẫn đến tình hình bây giờ. Bin Laden cùng phong trào thánh chiến ở Afganistans cũng do Mĩ giật dây, đào tạo, hậu thuẫn từ trước. Tôi thấy vô cùng đúng khi coi Mĩ và phương Tây là nguyên nhân chính, là bà mụ đỡ đẻ tích cực nhất cho CN khủng bố thế giới. Bọn chó SAM Mẽo mới là đầu mối reo giắc đau thương cho các dân tộc khác để về xây dựng nước mình hùng mạnh!!! Sống trên máu của nhân loại vậy mà vẫy có những người u mê không hiểu điều ấy! Hơ hơ, sao bác căm thù Mỹ kinh khủng thế? Tớ cũng ghét Mỹ lắm, nhưng chưa bao giờ dùng những từ như:" chó" hay "mõm" như bác cả! Có vài điều xin bác chỉ giáo: 1)Mỹ bắt A rập nhường đất cho Do Thái hồi nào? 2) Bác nói là Do Thái tác yêu tác quái! thế đâu là nguyên nhân của Six Days War, của Yom Kippur War? Ai muốn gây chiến trước? Trong cái box LSVH này có topic viết v ề cái này rồi đấy! Bác chịu khó xem lại! 3)Bác nói những chàng thanh niên Hồi Giáo trẻ trung, đẹp trai lại phải đi đánh bom cảm tử. Họ làm thế vì đât nước! OK! Đồng ý! Thế hỏi bác, Osama Bin La Đỏ là người nước nào? Ai cướp đất của Tổ quốc nó? Hay tổ quốc nó là đồng minh của Mỹ? Nếu khủng bố nhằm vào quân đội của kẻ thù thì còn chấp nhận được! Đằng này toàn nhắm vào thường dân! Bác có xem cảnh bọn Al Queda cắt đầu các nạn nhân của chúng nó bao giờ chưa? " Vì Tổ quốc" đấy hả? Thế bác có biết là một phần lớn những anh chàng đánh bom cảm tử bị ám ảnh bởi cái ý tưởng là khi tử vì đạo thì sẽ có xx trinh nữ để xxx trên thiên đường không? 4) Sao bác viết sai chính tả nhiều thế? 1- Afghanistan mà bạn hiền đang cư trú có phải là quốc gia hồi giáo ? 2- Thằng Nga lúc còn mạnh cũng thích '' Xọc mõn chó '' vào afghanistan hàng chục năm trường như thường ..... 3 - Khi mà năm nước hồi giáo hè nhau đập thằng Do thái lúc ấy cũng thấy Do thái tội nghiệp chứ ? Sau đó do thái mạnh đập lại cho đáng kiếp . Vì có nạn khủng bố nên cộng đồng phương tây có cái nhìn rất xấu v ề người hồi giáo. Cách đây khá lâu, đưa bạn gái người Syrrie ấm ức kể với tôi là những người hàng xóm nhìn người Arab ko mấy thiện cảm. Thậm chí người Châu Á chúng ta cũng bị làm phiền. Bạn thừ đeo cặp hay một cái túi to ra đi tàu hay những nơi cơ quan nhà nước là y như rằng có mấy chú cảnh sát ra hỏi thăm, bắt mở túi ra kiểm tra (Chắc người châu á bị nhầm với mấy thằng Indo). Với lại nhiều bọn Arab bên này ra vũ trường toàn gây gổ đánh nhau với người bản xứ nên nhiều nơi rất ghét, thậm chí ghét lây cả người nước ngoài. Allrights reseved by Rosea HD160606045 http://danghoanghai.999.org
  8. ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Tôi tuy ghét Mỹ nhưng mà với người Arab ko có mấy thiện cảm mặc dù tôi có bạn bè là người Arab như Syrie, Libanon, Tusnia... Tính của người Arab cứ thế nào ấy. Bọn này không coi trọng phụ nữ mà lại rất sùng đạo (Nhiều khi đến điên cuồng). Không hợp!!! Nga sẽ bán tên lửa phòng không cho Iran Mỹ có thể không hài lòng khi Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Ianov hôm qua tuyên bố Matxcơva vẫn sẽ bán tên lửa tân tiến chống máy bay cho Iran theo thỏa thuận hợp đồng đã ký kết trừ khi "có trường hợp đặc biệt xảy ra". "Hợp đồng bán tên lửa phòng thủ tầm ngắn Tor-M1 đã được ký kết. Nếu không có sự kiện gì bất thường, hợp đồng đó chắc chắn sẽ được thực hiện," Ivanov nói. Trước đó, các quan chức Bộ Quốc phòng Nga nói rằng Matxcơva có thể hoãn việc bán 29 hệ thống tên lửa phòng thủ Tor-M1 cho Iran vì nhiều lý do. Lời tái khẳng định của ông Ivanov làm Mỹ phiền lòng bởi tháng trước, Mỹ kêu gọi tất cả các quốc gia ngừng bán vũ khí cho Iran và ngừng mọ i hợp tác hạt nhân với quốc gia Hồi giáo này để gây sức ép buộc Tehran từ bỏ hoạt động làm giàu uranium. "Chúng tôi hy vọng rằng Nga sẽ cân nhắc lại vấn đề này," Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Sean McCormack phát biểu: Cuối năm ngoái, báo giới Nga đưa tin Matxcơva ký một hợp đồng trị giá 700 triệu USD bán tên lửa phòng thủ cho Iran. Hiện tượng Iran Gõ từ Iran trên trang công cụ tìm kiếm Google thu được 552 triệu kết quả. Trong nhiều tuần qua Iran là chủ đề thời sự được báo chí thế giới đặc biệt quan tâm. Tại sao vậy? Theo dòng lịch sử Câu chuyện về cuộc khủng hoảng hạt nhân của Iran hiện nay có thể được xem là chương tiếp theo của một cuốn tiểu thuyết dài đã viết được hơn bốn năm khi Tổng thống Mỹ xếp Iran vào “trục ma quỷ” ngày 29/1/2002 và sau đó tố cáo Iran bí mật phát triển chương trình hạt nhân ở hai cơ sở Natanz và Arak. Chỉ có điều, “chương” liên quan đến đương kim Tổng thống Iran Ahmadinejad lại có v ẻ bắt đầu với một lý do chẳng liên quan chút nào đến năng lượng hạt nhân hay v ũ khí nguyên tử. Thậm chí, nó còn cách thời điểm năm 2006 gần ba thập kỉ. Tháng 7/2005, Mỹ đã có kết luận rằng tân Tổng thống Ahmadinejad (vừa lên nắm quyền một tháng trước đó) chính là bộ óc của nhóm đứng đằng sau cuộc khủng hoảng bắt cóc con tin năm 1979 tại sứ quán Mỹ ở Tehran, thủ đô Iran. Nước Mỹ hẳn vẫn còn nhớ như in những hình ảnh v ề cuộc khủng hoảng con tin năm 1979 khi mà quan hệ giữa hai nước vô cùng căng thẳng, thậm chí hai nước còn cắt đứt quan hệ ngoại giao và Mỹ áp đặt lệnh cấm vận lên quốc gia Hồi giáo này. Mặc dù phía Mỹ thú nhận rằng họ không chắc Tổng thống Iran có trực tiếp tham gia vào cuộc bắt cóc nói trên hay không, nhưng chỉ một tháng sau đó, tháng 8/2005, Tổng thống Mỹ Bush đã đưa ra tuyên bố đầu tiên trong hàng loạt tuyên bố nói rằng Mỹ sẽ không loại trừ khả năng tấn công vũ lực nếu Iran tiếp tục chương trình hạt nhân. Một chương mới lại bắt đầu với cái tên cũ: khủng hoảng hạt nhân. Allrights reseved by Rosea HD160606045 http://danghoanghai.999.org
  9. ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Có phải hạt nhân chỉ là cái cớ “Câu trả lời của chúng tôi đối với những người đang phát điên vì Iran đã hoàn thành chu kỳ chế tạo nhiên liệu hạt nhân là: Hãy cứ giận dữ với chúng tôi và chết vì sự tức giận đó. Chúng tôi sẽ không đàm phán với bất kỳ ai về quyền làm giàu uranium của đất nước”. Đó là lời tuyên bố chắc nịch của Tổng thống Iran Ahmadinejad ngày 13/4/2006. Trong Chiến tranh lạnh, khi mà nhiều quốc gia thuộc về “phe này” hay “phe kia”, bạn không có v ũ khí hạt nhân cũng chẳng sao vì “anh” bạn đã có. Nhưng khi Chiến tranh lạnh kết thúc, các quốc gia phải đối mặt với tình trạng “tự cứu lấy mình” (self-help), vũ khí hạt nhân dường như trở thành một thứ xi-rô rất quyến rũ và mê hoặc. Điều đó trở nên đặc biệt quan trọng với những ai có tư tưởng “muốn nói chuyện với Mỹ, phải có vũ khí hạt nhân”. Saddam Hussein là một bài học lớn. Người ta hay đặt giả thiết nếu như trong tay Saddam có bom A (atomic bomb – bom nguyên tử), liệu Mỹ có tấn công Iraq? Nếu câu trả lời là không thì có lẽ giờ này ông Saddam v ẫn còn đang ung dung ngồi ở Baghdad uống rượu whiskey nhắm với quả chà là và bật CNN xem ông bạn đồng nghiệp Bush đang nói gì về mình. Nói như vậy để thấy rằng sở hữu trong tay v ũ khí hạt nhân có ưu thế như thế nào trong thời đại ngày nay. Tổng thống Iran đã tuyên bố: “Từ nay trở đi, tình hình của chúng ta đã thay đổi hoàn toàn. Chúng ta đã trở thành một cường quốc hạt nhân và sẽ đối thoại với các nước khác từ vị thế của một quốc gia hạt nhân”. Tham vọng hạt nhân của Iran là có, nhưng liệu Iran đã có vũ khí hạt nhân hay chưa và họ sẽ sử dụng v ũ khí hạt nhân vào mục đích như thế nào, sẽ lại là một câu chuyện khác. Và thậm chí ngay cả khi Iran một mực tuyên bố rằng chương trình hạt nhân của họ nhằm mục đích hòa bình như “quốc gia Hồi giáo sẽ không đi xâm lược nước nào cả” của Đại Giáo chủ Ali Khamenei hôm 26/4 hay của Tổng thống Ahmadinejad “Tiến bộ khoa học của chúng tôi phục v ụ mục đích hòa bình và không đe dọa bất kì quốc gia nào” hôm 5/5 vừa qua, thì việc Iran sở hữu công nghệ hạt nhân vẫn là một cái gai trong mắt của Mỹ và phương Tây. “Ở phía bên kia chiến tuyến”, Washington vẫn một mực không chịu nhường bước và tuyên bố đang tìm kiếm các biện pháp trừng phạt kinh tế nếu Hội đồng Bảo an không “thực hiện trách nhiệm” của mình trong việc gây sức ép buộc Iran ngừng chương trình hạt nhân, theo những gì mà Đại sứ Mỹ tại Liên Hợp Quốc John Bolton phát biểu trước Ủy ban An ninh và Đối ngoại của Hạ viện Mỹ hôm 2/5. Tuyên bố này là hoàn toàn dễ hiểu vì tại Hội đồng Bảo an, chỉ có Mỹ, Anh và Pháp ủng hộ cấm vận Iran trong khi Nga và Trung Quốc vẫn còn đang do dự và không ủng hộ kế hoạch này. Trong khi đó, bản báo cáo của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) ngày 28/4 lại như thêm dầu vào lửa khi khẳng định Iran đã không chấm dứt các hoạt động hạt nhân cũng như không cung cấp đầy đủ thông tin về chương trình của họ. Người Iran v ẫn đòi quyền có được công nghệ hạt nhân của họ khi viện dẫn Mỹ đã áp dụng tiêu chuẩn kép khi kí hiệp định hợp tác hạt nhân với Ấn Độ trong khi lại lên án mạnh mẽ Iran. Lý do biện minh phía Mỹ đưa ra ở đây có v ẻ khá mơ hồ và “cổ điển”: dân chủ. Ấn Độ được xem là một nước dân chủ, còn Iran thì không. Hay là còn có một cái cớ khác Nếu như câu chuyện bắt cóc con tin tại sứ quán Mỹ năm 1979 ở Tehran được người Mỹ miêu tả bằng từ “kinh hoàng”, thì vụ tấn công vào tòa tháp đôi WTC và Lầu Năm Góc Mỹ năm 2001 ở chính ngay trên đất Mỹ phải được miêu tả bằng từ: “thảm khốc”. Báo cáo Chiến lược An ninh Quốc gia của Mỹ tháng 9/2002, được viết một năm sau v ụ 11/9, có thể được tóm gọn trong một câu: chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế. Sau vụ 11/9, tư duy về an ninh của Mỹ đã hoàn toàn thay đổi. Mục V trong báo cáo đề: Ngăn chặn không cho kẻ thù đe dọa chúng ta, đồng minh và bạn bè của chúng ta bằng vũ khí hủy diệt hàng loạt. Đó là “khi các loại vũ khí sinh học, hóa học, và hạt nhân được sử dụng tràn lan cùng với công nghệ tên lửa đạn đạo, thậm chí cả các quốc gia yếu và những nhóm nhỏ cũng có thể có sức mạnh hủy diệt để tấn công các quốc gia lớn”. Có thể nói nước Mỹ đang cảm thấy lo lắng hơn lúc nào hết sẽ bị tấn công bằng v ũ khí hạt nhân trong tương lai. Vì thế hành động của Mỹ cũng rất “nhịp nhàng” với bản báo cáo trên: chiến tranh ở Afganistan, Iraq, khủng hoảng hạt nhân Bắc Triều Tiên và giờ là khủng hoảng hạt nhân Iran. Nếu như chế độ Taliban ở Afganistan là nơi “chứa chấp” trùm khủng bố Bin Laden thì Iraq, Bắc Triều Allrights reseved by Rosea HD160606045 http://danghoanghai.999.org
  10. ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Tiên và Iran là ba quốc gia được Mỹ “ưu ái” xếp vào danh sách “trục ma quỷ”, những quốc gia bảo trợ khủng bố. Thậm chí, hiện nay Mỹ còn coi Iran là “quốc gia hỗ trợ chủ nghĩa khủng bố mạnh mẽ nhất”. Và cũng thật logic khi Iraq được coi là “sở hữu vũ khí hủy diệt hàng loạt”, Bắc Triều Tiên và Iran thì cứ tuyên bố là có vũ khí hạt nhân hoặc đã biết cách chế tạo nó. Và còn một cái cớ khác nữa Không cần nói thì ai cũng biết dầu mỏ và khí gas có vai trò quan trọng như thế nào đối với kinh tế hiện nay. Mỗi lần xảy ra khủng hoảng năng lượng, kinh tế thế giới lại vô cùng chao đảo. Lần đầu tiên là năm 1973, khi các nước Ả rập thành viên của Hiệp hội các quốc gia xuất khẩu dầu lửa (OPEC) giảm lượng dầu xuất khẩu sang châu Âu và khởi xướng chiến dịch cấm v ận chống Hoa Kỳ, mở đầu cho cuộc khủng hoảng năng lượng lần thứ nhất. Giá dầu đã tăng hơn bốn lần, từ 3 đôla đến 13 đôla một thùng. Cuộc khủng hoảng năng lượng lần thứ hai bắt đầu khi cách mạng xảy ra ở Iran năm 1979 và Iran giảm sản lượng dầu lửa. Giá dầu đã có lúc leo đến đỉnh điểm 50 đôla một thùng trong giai đoạn này. Vai trò của an ninh giống như oxy đối với con người, người ta chỉ cảm thấy nó quan trọng khi đã đánh mất nó. Thế giới đã hai lần cảm nhận được điều này và người ta buộc phải rút ra một kết luận không mấy dễ chịu: phải đa dạng hóa nguồn cung cấp dầu lửa. Nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ hiện tại của Mỹ là 20 triệu thùng dầu một ngày, ở mức cao nhất thế giới, chiếm ¼ sản lượng tiêu thụ của toàn thế giới. Trong khi đó, thời gian gần đây giá dầu lên xuống thất thường, nhưng đỉnh điểm của những lần sau giá luôn cao hơn lần trước (gần đây nhất là 75 đôla/thùng, cuối tháng 4 vừa rồi). Hãy xem tình hình biến động của các nguồn cung dầu trong thời gian qua. Đến đây, lý do kinh tế, cụ thể là dầu mỏ, đã trở nên nổi cộm trong toan tính của Mỹ v à cả phương Tây nữa, những người có lẽ đã “rút kinh nghiệm” khi không được phép vào tái thiết Iraq sau khi đã lên tiếng phản đối Mỹ tấn công Saddam. Mỹ đã thắng trong cuộc chiến chống Saddam, nhưng vẫn đang sa lầy tại Iraq. Dầu thì lúc nào cũng cần, và không thể thi gan cùng với thời gian. Cho dù hiện nay cả phía Iran và Mỹ đều đang ưu tiên giải quyết khủng hoảng bằng các biện pháp ngoại giao, nhưng chiến tranh là điều mà nhiều người đã nghĩ tới. Liệu chiến tranh Iraq tập hai, hay chiến tranh Iran, có xảy ra không? điều này chỉ có Mỹ mới có câu trả lời. NHÓM PV QUỐC TẾ (thực hiện) Thư ngỏ Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ gửi người dân Hà Nội T ừ ngày 4-6/6, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Donald Rumsfeld đã có chuyến thăm chính thức Việt Nam theo lời mời của Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phạm Văn Trà. VietNamNet xin đăng toàn văn bức thư ngỏ của ông Rumsfeld gửi tới người dân Hà Nội sau chuyến thăm này. "Thư ngỏ gửi nhân dân Hà Nội Mới đây tôi đã dành 2 ngày ở thành phố tươi đẹp và cổ kính của các bạn. Tôi có ấn tượng sâu sắc về sự náo nhiệt và sống động thể hiện rõ trên các đường phố của Hà Nội. Thật rõ ràng, Việt Nam là 1 đất nước đang chuyển động không ngừng về mọi mặt và người dân trong thành phố năng động của các bạn đã cho thấy rõ điều đó. Trong các cuộc gặp tuyệt vời của tôi với Ngài Thủ tướng và Ngài Bộ trưởng Quốc phòng, chúng tôi đã có cơ hội tăng cường mối quan hệ vững chắc và tích cực giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Chúng tôi đã thảo luận 1 loạt vấn đề liên quan tới các hoạt động kinh tế, chính trị và quân sự có lợi ích chung cho 2 nước chúng ta, trong đó có chuyến thăm chính thức sắp tới của Tổng thống Bush đến Hà Nội. Tôi cũng có vinh dự đặc biệt được đến thăm 1 trong những trường đại học lâu đời nhất trên thế giới ở khu di tích Văn Miếu, và cảm thấy rất ấn tượng. Allrights reseved by Rosea HD160606045 http://danghoanghai.999.org
  11. ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Tôi cảm ơn các bạn về lòng hiếu khách của các bạn và về cơ hội được đến thăm thành phố tươi đẹp của các bạn. Tôi hy vọng rằng trong tương lai sẽ còn được nhiều lần đến thăm Việt Nam và mong quan hệ giữa Hoa Kỳ và Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam sẽ tiếp tục nồng ấm." Donald H. Rumsfeld Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Donald Rumsfeld-Người giữ hai kỷ lục trong chính phủ Mỹ Người đứng đầu Lầu Năm Góc Donald Rumsfeld đang giữ hai kỷ lục, là Bộ trưởng Quốc phòng trẻ nhất và nhiều tuổi nhất trong lịch sử nội các Mỹ. Sinh ngày 9/7/1932, hiện Bộ trưởng Quốc phòng thứ 21 của Mỹ, Donald Rumsfeld đang là người cao tuổi nhất từng giữ vị trí quan trọng này. Đây không phải là lần đầu tiên, người đứng đầu Bộ Quốc phòng Mỹ lập nên kỷ lục. Cách đây 31 năm, ở tuổi 43, ông Rumsfeld trở thành Bộ trưởng Quốc phòng trẻ nhất trong số các bộ trưởng quốc phòng Mỹ. Năm 1975-1977, Rumsfeld là Bộ trưởng Quốc phòng thứ 13 dưới thời Tổng thống Gerald Ford. Tới 20/1/2001, chính trị gia này lại một lần nữa được chỉ định làm người đứng đầu Lầu Bộ trưởng Quốc phòng Donald Rumsfeld và Năm Góc. Ngoài chức v ụ trên, ông Rumsfeld từng giữ hàng Tổng thống Ford. loạt vị trí quan trọng trong chính phủ của Tổng thống Nixon, là hạ nghị sĩ 4 nhiệm kỳ, là đại sứ Mỹ tại NATO (1973-1974). Bộ trưởng Quốc phòng Rumsfeld phục v ụ trong Hải quân Mỹ từ năm 1954-1957 với vai trò phi công và người hướng dẫn bay. Ông đã trải qua các khoá huấn luyện ở Bắc Mỹ và lái máy bay chiến đấu F-16. Năm 1957, ông được chuyển sang lực lượng dự bị sẵn sàng và tiếp tục phục v ụ trong Hải quân. Một thời gian sau, Rumsfeld được điều chuyển sang lực lượng dự phòng và trở thành Bộ trưởng Quốc phòng vào năm 1975. Sự nghiệp chính trị Năm 1957, dưới thời chính quyền Eisenhower, Donald Rumsfeld giữ chức trợ lý hành chính cho hạ nghị sĩ Ohio David S.Dennison. Sau một thời gian làm việc cho ngân hàng đầu tư A.G Becker, ở tuổi 30, Rumsfeld được bầu làm nghị sĩ đại diện cho bang Illinois. Ông tiếp tục tái cử lần lượt vào 1964, 1966 và 1968. Năm 1969, ông rút khỏi Quốc hội khi đang trong nhiệm kỳ thứ 4 để gia nhập nội các Tổng thống. Từ năm 1969 đến 1970, ông giữ chức Giám đốc v ăn phòng cơ hội kinh tế và trợ lý Tổng thống. Năm 1972, ông trở thành Cố v ấn tổng thống và Giám đốc chương trình ổn định kinh tế. Năm 1973, Rumsfeld rời Washington để làm Đại sứ Mỹ tại NATO. Năm 1974, ông được triệu hồi về W ashington để đảm đương vị trí phụ trách thời kỳ chuyển tiếp cho Tổng thống Gerald R.Ford. Tiếp đó, Donald Rumsfeld được đề bạt làm Chánh văn phòng Nhà Trắng kiêm thành viên nội các của Tổng thống. Ông được bổ nhiệm làm bộ trưởng quốc phòng thứ 13 Allrights reseved by Rosea HD160606045 http://danghoanghai.999.org
  12. ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com của Mỹ - người đứng đầu Lầu Năm Góc trẻ nhất trong lịch sử Mỹ. Từ năm 1977 đến 1985, ông giữ chức Tổng giám đốc, Chủ tịch công ty G.D Searle & Co, một công ty dược phẩm toàn cầu. Những thành công trong kinh doanh đã giúp Rumsfeld có được giải thưởng Tổng giám đốc xuất chúng nhất trong ngành dược phẩm của Wall Street Transcript (1980) và Financial World (1981). Sau một thời gian dài làm kinh doanh, năm 2001 Rumsfeld được Tổng thống Bush bổ nhiệm làm Bộ trưởng Quốc phòng. Quyết định này khiến nhiều người ngạc nhiên vì Rumsfeld vốn là người không mấy thân cận với Tổng thống George W.Bush. Ngay khi nhậm chức, Bộ trưởng Rumsfeld đã công bố một loạt thay đổi nhằm biến quân đội Mỹ thành một lực lượng tinh gọn hơn, cơ động hơn. Các kế hoạch trên đã vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ quân đội và các nghị sĩ lo ngại nhà lãnh đạo Lầu Năm Góc sẽ từ bỏ dự định. Mùa hè năm 2001, báo chí Mỹ từng chạy hàng loạt tít lớn ''Liệu Rumsfeld là sẽ người đầu tiên trong nội các Bush phải ra đi?''. Sau v ụ nước Mỹ bị tấn công khủng bố năm 2001, Bộ trưởng Rumsfeld trở thành chỉ huy trưởng, chịu trách nhiệm soạn thảo và dẫn dắt kế hoạch tấn công Afghanistan và Iraq. Nhà lãnh đạo Lầu Năm Góc đã thúc đẩy việc điều một lực lượng càng nhỏ càng tốt tới hai chiến trường, hình thành học thuyết Rumsfeld. Người đứng đầu Lầu Năm Góc đã đề xuất và được Tổng thống Mỹ phê chuẩn kế hoạch sắp xếp lại lực lượng toàn cầu, dẫn đến việc thành lập Bộ chỉ huy Bắc Mỹ v à Bộ chỉ huy chiến lược Mỹ. Thi sĩ Rumsfeld Người đứng đầu Lầu Năm Góc được cho là một người tài năng. Ông Bộ trưởng Quốc phòng Rumsfeld không chỉ là một người chính trị gia dày dạn, một phi công tài giỏi, đang nắm giữ 2 kỷ lục. một nghị sĩ, một đại sứ, một doanh nhân mà còn là một thi sĩ. Cho tới nay, những bài thơ của người đứng đầu Lầu Năm Góc hầu như chỉ được lưu hành trong một nhóm bạn đọc nhỏ, đó là những người thuộc bộ phận báo chí của Lầu Năm Góc. Mỗi ngày, Bộ trưởng Quốc phòng Rumsfeld lại ''thết đãi'' các phóng viên một bài thơ con cóc ''vui nhộn''. Các tác phẩm của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ lần đầu tiên được ra mắt độc giả v ào năm 2003 khi Slate - một trong những tạp chí tin tức trực tuyến hàng đầu của Mỹ, giới thiệu những bài thơ này. Theo Slate, hầu hết các bài thơ của Bộ trưởng Rumsfeld đều tập trung vào các chủ đề như chiến tranh, khủng bố và số người tử v ong. Slate đã thu thập một số bài thơ của Bộ trưởng Rumsfeld từ website bộ quốc phòng Mỹ. Dưới đây là một tác phẩm (nguyên gốc tiếng Anh) của người đứng đầu Lầu Năm Góc. Glass Box You know, it's the old glass box at the— At the gas station, Where you're using those little things Trying to pick up the prize, And you can't find it. It's— Allrights reseved by Rosea HD160606045 http://danghoanghai.999.org
  13. ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com And it's all these arms are going down in there, And so you keep dropping it And picking it up again and moving it, But— Some of you are probably too young to remember those— Those glass boxes, But— But they used to have them At all the gas stations When I was a kid. · Hoài Linh (Tổng hợp) Chùm ảnh: Ông Rumsfeld thăm Hà Nội Tối qua (4/6), Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Donald Rumsfeld đã đến Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam 3 ngày. Đây là chuyến thăm đầu tiên của ông Rumsfeld tới Việt Nam trên cương vị Bộ trưởng Quốc phòng, nhằm đáp lễ chuyến thăm Mỹ của Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phạm Văn Trà tháng 11/2003. Quốc ca Vi ệt Nam được cất lên trong buổi đón ti ếp ông Rumsfeld tại trụ sở B ộ Quốc Bộ trưởng Mỹ Donald Rumfeld gặp gỡ Thủ phòng. tướng Vi ệt Nam Phan V ăn Khải. Allrights reseved by Rosea HD160606045 http://danghoanghai.999.org
  14. ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Ông Rumsfeld đến khách sạn Melia. Bộ trưởng Quốc phòng Phạm Văn Trà đón Chuyến thăm Việt Nam của ông Rumsfeld ông Rumfeld t ại trụ sở B ộ Quốc phòng tại Hà lần này là chuyến thăm thứ 2 của B ộ trưởng Nội. Quốc phòng Mỹ kể từ năm 1975. Các đại bi ểu Mỹ và quan chức quân sự Việt Đại sứ Mỹ t ại Vi ệt Nam Michael Marine l ắng Nam gặp gỡ t ại B ộ Quốc phòng. nghe ông Rumseld phát bi ểu. Allrights reseved by Rosea HD160606045 http://danghoanghai.999.org
  15. ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Bộ tr ưởng Qu ốc phòng Mỹ thăm khách sạn Melia. Ảnh: CTV 10h sáng nay, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, Donald Rumsfeld thăm Văn Miếu - Quốc T ử Giám. Bộ tr ưởng Qu ốc phòng Mỹ thăm Văn Miếu - Qu ốc tử g iám. Ảnh: Dân Trí Allrights reseved by Rosea HD160606045 http://danghoanghai.999.org
  16. ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Bộ trưởng Rumsfeld và các đại di ện quân sự Bộ trưởng Rumsfeld l ắng nghe hướng dẫn Mỹ thăm khu V ăn miếu Quốc Tử Giám. viên t ại V ăn Mi ếu Quốc Tử Giám. Ông Rumsfeld được m ời đánh trống sấm. Ảnh: Dân Trí Bộ trưởng Rumsfeld thăm Hà Nội chỉ 4 ngày sau khi Vi ệt Nam và Bộ trưởng Rumsfeld đánh trống t ại Mỹ ký thỏa thuận thương m ại lịch Văn Mi ếu Quốc Tử Giám. sử Allrights reseved by Rosea HD160606045 http://danghoanghai.999.org
  17. ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Ghi sổ lưu ni ệm tại V ăn Mi ếu - Quốc Tử Giám. Ảnh: Dân Trí Ông Rumsfeld tìm bạn ở châu Á Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, Donald Rumsfeld đã tới Việt Nam trong chuyến thăm nhằm tiếp tục củng cố quan hệ với nước cựu thù mà nay ông coi là một trong các quốc gia ''bạn bè''. Đây là lần thứ tư ông Rumsfeld đến Việt Nam, nhưng là chuyến thăm đầu tiên với tư cách bộ trưởng quốc phòng. Ông từng đến Việt Nam hai lần vào giữa thập niên 1960 khi đang là nghị sĩ bang Illinois, và một lần khác vào năm 1995 trong một chuyến thăm riêng. Bộ trưởng quốc phòng Mỹ từ chối đưa ra dự đoán về quan hệ Việt - Mỹ trong năm năm tới. "Mối quan hệ nên đi theo hướng mà hai nước muốn, và quan hệ ấy cần tạo ra thoải mái cho cả hai nước," ông nhấn mạnh. "Và với tôi, đơn phương thảo ra một kế hoạch năm năm không phải là điều bổ ích." Chiến lược châu Á Một báo cáo mới ra tháng Năm của Lầu Năm Góc nói chi tiêu quân sự của Trung Quốc cao hơn hai, ba lần so với thống kê chính thức. Lầu Năm Góc nói trong báo cáo thường niên gửi Quốc hội: "Thế giới bên ngoài ít biết về động cơ, quá trình ra quyết định, những khả năng chính trong việc hiện đại hóa Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Hoa." Hoa Kỳ đã kêu gọi Bắc Kinh cung cấp thêm thông tin về các chi tiêu quân sự và ủng hộ nhiều hơn những trao đổi giữa các lãnh đạo quân đội hai nước. Allrights reseved by Rosea HD160606045 http://danghoanghai.999.org
  18. ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Trong bối cảnh Mỹ tỏ ra lo ngại về uy thế gia tăng của Trung Quốc trong khu vực, chuyến công du châu Á của ông Donald Rumsfeld được xem là có mục đích tăng cường hợp tác với các nước châu Á. Chuyến đi của ông đến diễn đàn tên gọi Đối thoại Shangri-La ở Singapore cuối tuần rồi đánh dấu chặng đầu tiên của sứ mạng thắt chặt liên minh truyền thống và củng cố quan hệ mới. Sự phát triển quân sự của Trung Quốc gây Ông cũng là bộ trưởng quốc phòng thứ hai của Mỹ đến thăm chú ý trong khu vực Việt Nam kể từ khi kết thúc chiến tranh năm 1975. Sau đó, ông sẽ đến Indonesia - chuyến đi đầu tiên kể từ việc dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí kéo dài sáu năm sau các biến động ở Đông Timor. Indonesia đã mua vũ khí và thiết bị của Trung Quốc, Nam Hàn, Ba Lan, nhưng được cho là sẽ sớm bắt đầu mua tên lửa từ Mỹ. Bộ trưởng quốc phòng Indonesia, Juwono Sudarsono, đã hồ hởi nói với các đại biểu ở Singapore rằng Hoa Kỳ có vai trò "độc nhất vô nhị" trong việc thiết lập tin tưởng tại khu vực và cần được tham gia vào mọi động thái an ninh trong tương lai. Tại cuộc họp ở Singapore, Mỹ cũng gửi phái đoàn đông đảo gồm các viên chức tình báo và CIA cao cấp. Trung Quốc gửi một phái đoàn cấp thấp do một viên chức ngoại giao dẫn đầu và không có cuộc gặp chính thức với đoàn Mỹ. Tương tự, Việt Nam chỉ cử một đoàn cấp thứ trưởng. Trong khi nhiều đại biểu tự hỏi Washington sẽ đứng ở đâu trong một khu vực có cả cường quốc Trung Quốc và Nhật Bản, ông Rumsfeld nhấn mạnh Hoa Kỳ muốn tích cực dấn thân để thắt chặt quan hệ quân sự, trong đó có cả Trung Quốc. 'Quan sát kỹ' Các nguồn tin ngoại giao châu Á cũng nói chuyến thăm của ông Rumsfeld đến Việt Nam sẽ được quan sát kỹ. Một nhà ngoại giao kỳ cựu nói: "Theo cách riêng của mình, cả Mỹ và Việt Nam đều hồ nghi sự phát triển quân sự của Trung Quốc, nhưng cả hai cũng đang làm thân với Bắc Kinh." "Đây là quan hệ chiến lược quan trọng, bất chấp những khó khăn." Ông Rumsfeld đã tránh né trả lời các câu hỏi về chiến lược, nhưng mô tả quan hệ với Việt Nam là mối quan hệ "chuyển động với một nước quan trọng." Phóng viên đài BBC ở Hà Nội Bill Hayton nói rằng vấn đề tìm kiếm người Mỹ mất tích, trao đổi quân sự v à các chương trình đào tạo sẽ nằm trong chương trình nghị sự khi ông Rumsfeld gặp các quan chức Việt Nam. Allrights reseved by Rosea HD160606045 http://danghoanghai.999.org
  19. ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com --------------------------------------------------------- Dang Ngoc Hien, Moscow Tôi là đọc giả thường xuyên của BBC. Có một điều mà tôi không lấy làm hài lòng lắm trong cách diễn dạt của BBC là thay vì nói Việt Nam trong quan hệ với Mỹ, quý đài thường dùng từ "nước cựu thù". Mặc dù cách dùng là không sai, và phản ánh một chút gì đó trong lịch sử quan hệ giữa hai nước. Nhưng từ một góc nhìn khác, một góc nhìn cho một tương lai hợp tác tốt đẹp từ hai phía tôi muốn quý đài dùng trực tiếp từ "Việt Nam" nhiều hơn, trong khi nói về quan hệ Mỹ - Việt. Không biết các anh chị trong ban Việt Ngữ BBC có đồng ý với quan điểm không? Chúc các anh chị mạnh khỏe! rumsfeld thăm VN_hành lang quân sự phuơng tây đang sát sườn TQ cách đây chưa lâu , bộ trưởng quốc phòng trung quốcc đã đến thăm việt nam.trong bối cảnh hiện nay , trung quốc và việt nam đang có những mâu thuẫn trong việc phân định biên giới Vịnh bắc bộ v à vấn đề Truòng sa. chuyến thăm bất thuờng này của TQ càng làm cho vấn đề trở nên phức tạp.kô có nhiều thông tin v ề những cuộc hội đàm của tướng TRà và Bộ trưởng quốc phòng TQ , nhưng ngay sau đó , tuớng Trà đã mời ông Rumsfeld đến thăm VN trong tuần tới. hiện nay , người mỹ liên tục lên tiếng cảnh báo về việc gia tăng lực lượng quân sự của TQ .họ cho rằng hành động này đặt khu vực vào sự mất cân bằng quân sự.VN lâu nay vẫn nằm trong thế lực quân sự của TQ , nhưng sau chuyến thăm HK vào tháng 6/2005 , VN đã kí kết thoả thuận đào tạo quân sự quốc tế (IMET), cùng với thoả thuận đó ,HK sẽ gửi chuyên gia sang huấn luyện đào tạo y tế , kĩ thuật và ngôn ngữ cho quân đội VN. VN đang tách khỏi TQ , nhưng liệu việc này sẽ đặt VN vào tình thế nào trên bàn cờ khu vực và Thế giới. VN có 1 vị trí chiến luợc trong khu vực , nếu như ta hợp tác vơi HK, ta sẽ thành 1 mũi kim đâm vào mông TQ, chắc chắn TQ sẽ cảm thấy rất khó chịu , và những hành động quyết liệt hơn sẽ có thể đuợc đưa ra nhằm đối phó với chúng ta .tháng truớc , VN và TQ đã có đợt tuần tra chung trên VBBộ , nó chưa hẳn đã mang nghĩa hợp tác tuần tra mà 1 biểu hiện đầu tiên của TQ trong việc đề fòng ta. viẹc HK hợp tác quân sự với VN là 1 buớc thành công to lớn trong việc thắt chặt hành lang quân sự tại đông nam á. hiện tại đã có 2 mũi quân chiếu vào TQ, 1 từ thái lan , 1 từ philipin , và VN có thể trở thành mũi thứ 3, mũi đặc biệt quan trọng bởi VN có biên giới trực tiếp với TQ. về phía TQ , họ kô thể dễ dàng cho HK tiếp cận mình , họ sẽ làm mọi cách để cản trở , v à VN sẽ thành 1 điểm nóng v ề quân sự trong thời gian tới. liệu việc hợp tác quân sự với HK có phải là 1 nuớc cờ cao hay kô ,khi chúng ta "bán láng giềng" để đổi lấy đola ? liệu trong 50 năm tới , khi TQ là nền kinh tế hàng đầu thế giới, chúng ta có phải đảo chiều 1 lần nữa ?? có thể đây sẽ là nuớc cờ giúp VN thoát khỏi sự lệ thuộc lâu nay vào TQ , nhưng nó cũng có những mối hoạ tiềm ẩn mà tôi chưa nhìn thấy. Tui cũng hóng hớt phát ! Bác trải tấm bản đồ ra, lấy com-pa ghim ngay vô Saigon, bán kính tới Phi-líp-pin thui, rồi quay một vòng, biết liền ! Trung tâm của Đông Nam Á luôn ! Còn cái nhà lão Rumsfield, mai mốt qua VN, thế nào cũng liếc mắt đưa tình với Cam Ranh cho coi ! Allrights reseved by Rosea HD160606045 http://danghoanghai.999.org
  20. ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com em vốn ghét đám ba tàu,nên em nghĩ ta nên biến thành cái cơ bi da mà phang vào mông nó chứ làm cái kim chưa ăn thua,còn thằng Mĩ,cứ hợp tác thử xem,biết đâu nó lại cho mình mua ít xe tăng giảm giá về xài chơi Sau khi biến khỏi VN, căn cứ QS lớn nhất của Mỹ là ....quên bố nó tên dzồi, bên Phi-líp-pin. Sau đó, cha con nó ứ cho Mỹ mướn nữa, Mỹ đành khăn gói ra đi, tiếc hùi hụi ! Trong khi Liên Xô tà tà đem tàu nổi, tàu ngầm qua Cam Ranh....(Hồi 92, từ SG đi Nha Trang, mới tới Ba Ngòi, đã thấy vợ lính Hải Quân LX đi chợ mua bán ì xèo, ngó cù lần thấy bà cố ! Đúng là....Anna mí lại Olga, Catherina ....Ivanova, Nikolayeva, he he ) Sau này, hổng biết Mỹ tán tỉnh ra mần răng, mà Singapore chịu cho Mỹ mướn đất đặt căn cứ QS cho tới bây giờ. Nhưng địa thế vưỡn không bao giờ bằng Cam Ranh được. Anh nào chễm chệ ngay Cam Ranh, coi như khống chế toàn bộ hành lang đường thủy trên biển Đông, he he ! Còn cả sân bay Cam Ranh nữa chứ lị. Lên chút xíu nữa, là sân bay Chu Lai. Chời ơi, Mỹ mà. Bỏ con tép, bắt con...cá voi ! nhưng các bác có lo rằng việc này sẽ đặt an ninh quốc gia trong tình trạng bất ổn kô ??lâu nay chúng ta vẫn là đòng minh quân sự với TQ, nay ta quay sang hợp tác với mỹ thì người TQ sẽ nghĩ gì ?? tôi còn muốn hỏi có bác nào nắm thông tin về cuộc hội đàm của tuớng Trà và bộ trưởng QP TQ kô >?? người TQ đã nói gì với chúng ta để đến nỗi bác Trà phải mời rumsfeld sang để thị uy với TQ ??mẹ cái bọn ba tàu ép mình quá đáng lắm. mong thằng mỹ sớm đưa quân vào để mình còn đuợc cơ bình đẳng chính trị với thằng TQ.nếu người mỹ thực sự giúp chúng ta về quân sự để đối phó với TQ , các bác có ủng hộ ko ??? oh, nếu mình cho mấy bác mẽo thuê cam ranh thì hóa ra chúng ta là nhật bản, hàn quốc thứ hai à. Họ thì muốn nó đi còn o được, tự nhiên mình rước vào là sao. Rồi lại bao nhiêu thứ nhăng nhít nó kéo theo nữa, các bác thử nghĩ xem hổi giải phóng thì sài gòn nó tồi tệ thế nào, tệ nạn xã hội, ma túy,.............. rồi bác nga ngố thì sao, nói chung em o tán thành việt nam chúng ta cho bọn mẽo thuê cam ranh. Donald Rumsfeld tới Hà Nội Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, Donald Rumsfeld đã tới Việt Nam trong chuyến thăm nhằm tiếp tục củng cố quan hệ với nước cựu thù mà nay ông coi là một trong các quốc gia ''bạn bè''. Đây là chuyến thăm thứ hai của một bộ trưởng quốc phòng Hoa Kỳ tới Việt Nam kể từ sau năm 1975. Bộ Ngoại giao Việt Nam nói chuyến thăm của ông Donald Rumsfeld giúp tăng cường quan hệ song phương hai nước, trước hết trong lĩnh vực quốc phòng. Chuyến thăm của người đứng đầu Lầu Năm góc nhằm đáp lễ lời mời của người tương nhiệm Việt Nam Phạm Văn Trà khi ông trở thành bộ trưởng quốc phòng Việt Nam đầu tiên tới thăm Mỹ hồi tháng 12-2003, 28 năm sau khi cuộc chiến Việt Nam kết thúc. Phát biểu với các phóng viên hôm chủ nhật, ông Rumsfeld nói Hoa Kỳ không có ý định mở lại căn cứ quân sự ở Việt Nam và Lầu Năm Góc cũng không có kế hoạch cụ thể về hợp tác quân sự. Allrights reseved by Rosea HD160606045 http://danghoanghai.999.org
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1