intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản lý cộng đồng: Cuốn 3 - Quản lý tài chính các tiểu dự án cộng đồng

Chia sẻ: Duong Viet Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

50
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ebook Quản lý cộng đồng: Cuốn 3 - Quản lý tài chính các tiểu dự án cộng đồng trình bày giải thích một số khái niệm, các bên liên quan trong quản lý tài chính, lập kế hoạch ngân sách, thực hiên - quyết toán tiểu dự án, các yêu cầu về hóa đơn chứng từ, quyết toán tiểu dự án, báo cáo tài chính, các bài hoc kinh nghiệm trong quản lý tài chính,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản lý cộng đồng: Cuốn 3 - Quản lý tài chính các tiểu dự án cộng đồng

Quản lý cộng đồng<br /> Cuốn 3: Quản lý tài chính các tiểu dự án cộng đồng<br /> (Tập thể tác giả Nhóm cán bộ dự án PCM)<br /> Lời nói đầu – DWC ................................................................................................................................ 2<br /> Các từ viết tắt ......................................................................................................................................... 3<br /> Giải thích một số khái niệm ................................................................................................................... 3<br /> Các bên liên quan trong quản lý tài chính .............................................................................................. 4<br /> Lập kế hoạch ngân sách ......................................................................................................................... 5<br /> Thực hiện – quyết toán tiểu dự án .......................................................................................................... 5<br /> Các yêu cầu về hóa đơn chứng từ .......................................................................................................... 6<br /> Quyết toán tiểu dự án ............................................................................................................................. 7<br /> Báo cáo tài chính .................................................................................................................................... 7<br /> Các bài học kinh nghiệm trong quản lý tài chính ................................................................................... 8<br /> Các phụ lục............................................................................................................................................. 9<br /> PHỤ LỤC 1: ĐỀ XUẤT TIỂU DỰ ÁN ............................................................................................. 9<br /> PHỤ LỤC 2: KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH ....................................................................................... 15<br /> PHỤ LỤC 3: BIÊN BẢN THẨM ĐỊNH TIỂU DỰ ÁN .................................................................. 16<br /> PHỤ LỤC 4: GIẤY ĐỀ NGHỊ CHUYỂN TIỀN ............................................................................. 17<br /> PHỤ LỤC 5: XÁC NHẬN TIỀN VỀ TÀI KHOẢN ........................................................................ 18<br /> PHỤ LỤC 6: SỔ QUỸ TIỀN MẶT ................................................................................................. 19<br /> PHỤ LỤC 7: SỔ TIỀN GỬI NGÂN HÀNG.................................................................................... 20<br /> PHỤ LỤC 8: SỔ CHI TIÊU CỘNG ĐỒNG .................................................................................... 21<br /> PHỤ LỤC 9: GIẤY BIÊN NHẬN ................................................................................................... 21<br /> PHỤ LỤC 10: THOẢ THUẬN MUA BÁN HÀNG HÓA .............................................................. 22<br /> PHỤ LỤC 11: BIÊN BẢN THANH LÝ VÀ NGHIỆM THU HÀNG HOÁ ................................... 24<br /> PHỤ LỤC 12: THOẢ THUẬN THUÊ KHOÁN DỊCH VỤ............................................................ 25<br /> PHỤ LỤC 13: BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG THUÊ KHOÁN.......................................... 27<br /> PHỤ LỤC 14: BẢNG CHẤM CÔNG.............................................................................................. 33<br /> PHỤ LỤC 15: NHẬT KÝ GIÁM SÁT ............................................................................................ 34<br /> PHỤ LỤC 16: BẢNG KÊ CHI TIẾT CỘNG ĐỒNG ĐÓNG GÓP TIỀN MẶT ............................. 35<br /> PHỤ LỤC 17: BẢNG KÊ CHI TIẾT CỘNG ĐỒNG ĐÓNG GÓP HIỆN VẬT ............................. 37<br /> PHỤ LỤC 18: BẢN CAM KẾT THU NHẬP THẤP ...................................................................... 38<br /> PHỤ LỤC 19: BÁO CÁO THU CHI TIỂU DỰ ÁN ....................................................................... 39<br /> PHỤ LỤC 20: BÁO CÁO THU CHI TOÀN BỘ QUỸ DỰ ÁN ..................................................... 40<br /> PHỤ LỤC 21: BIÊN BẢN HỌP ...................................................................................................... 41<br /> PHỤ LỤC 22: BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC TIỂU DỰ ÁN .............................................. 42<br /> <br /> 1<br /> <br /> Lời nói đầu – DWC<br /> «Quản lý cộng đồng - QLCĐ” là một phương pháp quản lý mà ở đó người dân là chủ thể, họ có<br /> quyền và biết cách xác định các vấn đề ưu tiên, biết lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và đánh giá<br /> các hoạt động phát triển một cách công khai minh bạch và có trách nhiệm giải trình. QLCĐ chú<br /> trọng tới việc chính quyền lắng nghe tiếng nói của người dân đồng thời người dân có quyền và trực<br /> tiếp tham gia vào quá trình ra quyết định tại địa phương.<br /> Dự án “Thúc đẩy quản lý cộng đồng tại Việt nam » (PCM - Promoting Community Management in<br /> Vietnam) được Cơ quan Hợp tác và Phát triển Thụy Sỹ (SDC) hỗ trợ đã giúp người dân và chính<br /> quyền tại địa bàn dự án nâng cao năng lực, có cái nhìn sâu rộng về các cách tiếp cận trong phát<br /> triển và có các kỹ năng, phương pháp QLCĐ.<br /> QLCĐ là một minh chứng cho tính hiệu quả và hiệu suất của các hoạt động phát triển khi mà người<br /> dân thực sự làm chủ. Dự án PCM đã tập trung vào nâng cao trách nhiệm xã hội cho người dân và<br /> chính quyền địa phương, thúc đẩy quá trình trao quyền cho cộng đồng, khuyến khích phương thức<br /> làm việc theo hướng công khai, minh bạch, và có trách nhiệm giải trình. Các hoạt động cộng đồng<br /> được thực hiện với sự tham gia của mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt chú trọng tới nhóm người thiệt<br /> thòi như người nghèo và phụ nữ. Áp dụng phương pháp QLCĐ, được dự án hỗ trợ một phần kinh phí,<br /> người dân tại địa bàn dự án đã tự huy động thêm các nguồn lực từ trong cộng đồng, từ các nhà hảo<br /> tâm, từ chính quyền và từ các doanh nghiệp để tạo ra các giá trị gia tăng và tạo ra các thay đổi đáng<br /> kể trong cộng đồng.<br /> Nhóm cán bộ dự án PCM biên soạn Bộ tài liệu gồm 04 cuốn về các nội dung liên quan đến Quản lý<br /> cộng đồng nhằm trình bày với độc giả giá trị của QLCĐ, toàn bộ quá trình thực hiện, các phương<br /> pháp, các kỹ năng cần thiết trong QLCĐ và các bài học rút ra từ thực tiễn quản lý cộng đồng.<br /> Hy vọng bộ tài liệu này sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các độc giả trong quá trình thúc đẩy<br /> phát triển cộng đồng bền vững tại Việt Nam.<br /> Bùi Thị Kim – Giám đốc DWC<br /> Giám đốc dự án PCM<br /> <br /> 2<br /> <br /> Các từ viết tắt<br /> KHNS<br /> NCĐ<br /> NNC<br /> PCM<br /> QLCĐ<br /> SDC<br /> TDA<br /> TĐV<br /> <br /> Kế hoạch ngân sách<br /> Nhóm cộng đồng<br /> Nhóm nòng cốt<br /> Dự án “Thúc đẩy quản lý cộng đồng tạ Việt Nam”<br /> Quản lý cộng đồng<br /> Cơ quan hợp tác và phát triển Thụy Sỹ<br /> Tiểu dự án<br /> Thúc đẩy viên<br /> <br /> Giải thích một số khái niệm<br /> Cộng đồng<br /> <br /> Là một nhóm ngƣời chia sẻ chung giá trị hoặc lợi ích, sẵn sàng cùng nhau thực<br /> hiện những hành động tập thể nhằm tạo dựng, bảo vệ giá trị và lợi ích chung<br /> của cả cộng đồng. Cộng đồng không phải là một đơn vị hành chính.<br /> Dự án PCM coi cấp tổ/thôn/xóm là cộng đồng (quy mô trung bình từ 60 đến 80<br /> hộ). Để dễ dàng hơn trong công tác quản lý, các tổ/thôn/xóm có quy mô dân số<br /> lớn có thể chia thành các cụm dân cƣ. Khi đó mỗi cụm dân cƣ sẽ là một cộng<br /> đồng.<br /> Nhóm nòng cốt NNC do cộng đồng lựa chọn dựa vào các tiêu chí đƣợc cộng đồng thống nhất<br /> (NNC)<br /> (khoảng 10 ngƣời cho một cộng đồng). NNC đại diện cho cộng đồng đứng ra tổ<br /> chức các hoạt động phát triển chung của cộng đồng.<br /> Trong dự án PCM, NNC đƣợc tham gia vào các khóa tập huấn về các phƣơng<br /> pháp và kỹ năng thực hiện QLCĐ.<br /> Thúc đẩy viên Một số ngƣời nổi trội trong NNC tiếp tục đƣợc nâng cao năng lực để trở thành<br /> (TĐV)<br /> các thúc đẩy viên.<br /> Trong dự án PCM, các thúc đẩy viên là những ngƣời đi chia sẻ và nhân rộng<br /> phƣơng pháp QLCĐ tại các cộng đồng ngoài dự án.<br /> Nhóm cộng<br /> NCĐ là một nhóm ngƣời dân tự nguyện đứng ra xây dựng và thực hiện các<br /> đồng<br /> TDA phát triển cộng đồng.<br /> (NCĐ)<br /> Trong dự án PCM, mỗi TDA sẽ do một NCĐ xây dựng và thực hiện. NCĐ có<br /> từ 05 ngƣời trở lên. Trong nhóm tự phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân để<br /> đảm bảo TDA đƣợc thực hiện hiệu quả, hiệu suất và có trách nhiệm giải trình.<br /> Tiểu dự án<br /> TDA (dự án nhỏ) nhằm giải quyết các vấn đề bức xúc của cộng đồng, đƣợc<br /> (TDA)<br /> Nhóm cộng đồng (NCĐ) đứng ra xây dựng và tổ chức thực hiện.<br /> TDA đƣợc xây dựng dƣới dạng Khung lô gic (xem mẫu TDA trong Cuốn 2).<br /> Ban quản lý quỹ Trong số các thành viên NNC, ba ngƣời đƣợc bầu vào Ban quản lý quỹ: 01<br /> Trƣởng nhóm, 01 kế toán và 01 thủ quỹ.<br /> Trong dự án PCM, Ban quản lý quỹ, đại diện cho cộng đồng tiếp nhận nguồn<br /> ngân sách hỗ trợ từ dự án và chuyển ngân sách cho các NCĐ theo kế hoạch<br /> hoạt động đã đƣợc cộng đồng thông qua. Ban quản lý quỹ chịu trách nhiệm<br /> quyết toán các hóa đơn chứng từ đối với số tiền nhận tài trợ từ dự án.<br /> <br /> 3<br /> <br /> Công khai và minh bạch trong quản lý tài chính là một trong những<br /> tiêu chí cơ bản của quản lý cộng đồng.<br /> <br /> Các bên liên quan trong quản lý tài chính<br /> Công khai và minh bạch trong quản lý tài chính là một trong những tiêu chí cơ bản của QLCĐ. Để<br /> việc quản lý tài chính các dự án cộng đồng đảm bảo tính công khai và minh bạch, bên cạnh bên thực<br /> hiện cần có cả bên kiểm soát. Trong QLCĐ bên kiểm soát là “Ban quản lý quỹ” và bên thực hiện là<br /> NCĐ (mỗi NCĐ thực hiện một TDA). Các bên liên quan trong quản lý tài chính cần hiểu rõ và thực<br /> hiện đúng trách nhiệm của mình.<br /> Bên liên quan<br /> Trƣởng NNC<br /> <br /> Chức năng kế toán<br /> <br /> Chức năng thủ quỹ<br /> NCĐ<br /> (Nhóm thực hiện<br /> dự án)<br /> <br /> Trách nhiệm<br /> Phê duyệt các khoản thu chi theo quy chế của cộng đồng;<br /> Giải trình và báo cáo các khoản chi phí cho các bên liên quan;<br /> Kiểm tra, kiểm soát và đối chiếu các số liệu mà kế toán và thủ quỹ đã ghi<br /> chép và báo cáo.<br /> Ghi chép đúng và kịp thời các khoản thu chi đã đƣợc trƣởng NNC phê<br /> duyệt vào sổ sách có liên quan;<br /> Tổng hợp các số liệu đã đƣợc thẩm định, nghiệm thu vào báo cáo thu chi<br /> quỹ cộng đồng;<br /> Lƣu giữ các chứng từ, số liệu để giải trình với các bên liên quan.<br /> Thu chi tiền mặt theo lệnh của Trƣởng NNC;<br /> Ghi chép sổ theo dõi tiền mặt.<br /> Lập bản kế hoạch ngân sách chi tiêu cho các hoạt động dự án;<br /> Tập hợp, lƣu giữ các chứng từ, số liệu để giải trình với các bên liên quan;<br /> Ghi chép thu chi phát sinh vào sổ theo dõi tiền mặt;<br /> Ghi chép đầy đủ các khoản đóng góp tại cộng đồng;<br /> Lập báo cáo chi phí thực tế tại cộng đồng.<br /> <br /> Sơ đồ lưu chuyển ngân sách<br /> <br /> Nguồn tài chính<br /> <br /> Ban quản lý quỹ<br /> <br /> NCĐ 1<br /> Ghi chú:<br /> <br /> NCĐ 2<br /> <br /> NCĐ 3<br /> <br /> Chuyển tiền<br /> Hoàn tiền thừa<br /> <br /> 4<br /> <br /> Ban quản lý quỹ nhận tiền từ các nguồn khác nhau thông qua chuyển khoản hoặc tiền mặt và chuyển<br /> tới các NCĐ theo kế hoạch ngân sách đã phê duyệt.<br /> <br /> Lập kế hoạch ngân sách<br /> Trƣớc khi thực hiện TDA, các NCĐ phải lập kế hoạch ngân sách (KHNS) bởi nguồn lực luôn luôn<br /> chỉ có hạn. Bản KHNS cũng là căn cứ để nhận nguồn tài trợ và là công cụ để giám sát chi tiêu tài<br /> chính.<br /> Bản KHNS thể hiện rõ:<br /> -<br /> <br /> Đơn giá và khối lƣợng của từng hạng mục/hoạt động;<br /> <br /> -<br /> <br /> Các nguồn ngân sách (nguồn từ dự án, từ các đóng góp bằng tiền, ngày công hay hiện vật của<br /> dân, của chính quyền, của các nhà hảo tâm, của các doanh nghiệp…);<br /> <br /> -<br /> <br /> Tổng ngân sách.<br /> <br /> Các bƣớc trong lập KHNS:<br /> -<br /> <br /> Liệt kê các khoản mục cần chi tiêu;<br /> Xác định số lƣợng theo từng chủng loại;<br /> Xác định đơn giá và tổng tiền.<br /> <br /> Bản KHNS là sản phẩm đã đƣợc cả nhóm thống nhất (Phục lục 2).<br /> <br /> Thực hiện – quyết toán tiểu dự án<br /> Chuẩn bị thực hiện<br /> - Ban quản lý quỹ mở tài khoản đồng sở hữu (hai ngƣời);<br /> -<br /> <br /> Viết giấy cam kết sử dụng tài khoản riêng cho hoạt động của dự án;<br /> <br /> -<br /> <br /> Viết giấy đề nghị chuyển tiền đối với các bên cam kết hỗ trợ (Phục lục 4);<br /> <br /> -<br /> <br /> Viết giấy xác nhận đã nhận đƣợc tiền khi tiền về tài khoản (Phụ lục 5).<br /> <br /> Thu – Chi<br /> Trong phần Thu - Chi, chúng ta lƣu ý tới các bƣớc thanh toán và các yêu cầu về chứng từ:<br /> Các bước thanh toán cơ bản:<br />  Ngƣời thanh toán: Thu thập các chứng từ đạt yêu cầu khi thanh toán;<br />  Kế toán: Kiểm tra chứng từ, viết giấy biên nhận;<br />  Trƣởng nhóm/Trƣởng ban: Kiểm tra chứng từ, duyệt các khoản thu/chi;<br />  Thủ quỹ: Thực hiện thanh toán, viết vào các mẫu sổ liên quan (Phụ lục 6, 7 và 8).<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0