Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
<br />
<br />
QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG ĐÁP ỨNG<br />
NHU CẦU PHÒNG CHỐNG MA TÚY CHO HỌC SINH Ở<br />
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÙNG ĐỒNG BẰNG,<br />
TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI<br />
Trương Diệu Mỹ(1) - Ngô Quang Sơn(2)<br />
<br />
T rong những năm gần đây, việc giáo dục cho học sinh trong các trường Trung học<br />
cơ sở về phòng chống ma túy đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo đặc biệt quan tâm.<br />
Việc quản lý giáo dục kĩ năng sống đáp ứng nhu cầu phòng chống ma túy cho học sinh ở<br />
các trường Trung học cơ sở sẽ giúp thúc đẩy những hành vi mang tính xã hội tích cực cho<br />
người học, giúp học sinh biết cách sống an toàn, biết phòng chống ma túy, đồng thời nâng<br />
cao khả năng quan sát, phân tích, đánh giá tổng hợp,... tạo những tác động tốt đối với các<br />
mối quan hệ giữa thầy và trò, giữa học sinh với học sinh, giúp tạo nên sự hứng thú học tập.<br />
Từ khóa: Kỹ năng sống; quản lý giáo dục kỹ năng sống; phòng chống ma túy; trường<br />
trung học cơ sở; vùng đồng bằng, trung du và miền núi.<br />
1. Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng giáo dục cho HS trong các trường Trung học cơ<br />
sống đáp ứng nhu cầu phòng chống ma túy ở sở (THCS) về phòng chống ma túy đã được Bộ<br />
các trường Trung học cơ sở vùng đồng bằng, Giáo dục và Đào tạo đặc biệt quan tâm.<br />
trung du và miền núi Việc quản lý giáo dục KNS đáp ứng nhu<br />
Trong giai đoạn hiện nay, khi đời sống cầu phòng chống ma túy cho HS ở các trường<br />
kinh tế xã hội có nhiều thay đổi, con người đang THCS sẽ giúp thúc đẩy những hành vi mang tính<br />
trải qua nhiều biến động tích cực lẫn tiêu cực xã hội tích cực cho người học. HS được rèn luyện<br />
của kinh tế thị trường và sự bùng nổ thông tin, KNS, biết cách sống an toàn, biết phòng chống<br />
với nhiều thông tin thiếu lành mạnh đã tác động ma túy, đồng thời nâng cao khả năng quan sát,<br />
mạnh đến đời sống của thế hệ trẻ đặc biệt là học phân tích, đánh giá tổng hợp,... tạo những tác<br />
sinh (HS). Những tác động này đã làm cho thế hệ động tốt đối với các mối quan hệ giữa thầy và<br />
trẻ có nhiều biểu hiện nhận thức lệch lạc, sống xa trò, giữa các HS, bạn bè với nhau, giúp tạo nên sự<br />
rời các giá trị đạo đức truyền thống và thiếu các hứng thú học tập,...<br />
kĩ năng sống (KNS) cần thiết.<br />
Việc giáo dục KNS đáp ứng nhu cầu phòng<br />
Con người không chỉ là một thực thể sinh chống ma túy cho HS trong các nhà trường được<br />
lý mà còn là một thực thể mang bản chất tâm lý tổ chức liên hệ, lồng ghép, tích hợp, chưa thực sự<br />
xã hội bao gồm những phẩm chất, những thuộc đi vào bản chất, chưa chú trọng đến cách phòng<br />
tính tâm lý có ý nghĩa xã hội được hình thành do mà chỉ có chống, việc tổ chức giáo dục KNS đáp<br />
kết quả tác động qua lại giữa họ với nhau, giữa ứng nhu cầu phòng chống ma túy chưa được<br />
họ với các sự vật, hiện tượng xung quanh trong thường xuyên. HS thiếu hiểu biết về thực tế cuộc<br />
từng hoạt động. Con người càng hoạt động thì<br />
sống, thiếu năng lực thích ứng và kỹ năng phòng<br />
càng có cơ hội khám phá, hiểu biết và phát triển.<br />
chống ma túy trong các nhà trường.<br />
Vì thế, họ cần phải có kiến thức, kỹ năng và thái<br />
độ để có thể giúp họ tự kiểm soát được hành vi Qua điều tra khảo sát ở 10 trường THCS<br />
của bản thân và kiểm soát được môi trường xung (3 trường ở thành phố, 2 trường ở đồng bằng, 2<br />
quanh một cách thành công. Nói cách khác, để trường ở vùng trung du và 3 trường ở miền núi)<br />
sống tốt và hoạt động hiệu quả, con người cần cho thấy, khi các trường xây dựng chương trình<br />
phải có những KNS. KNS có thể được hình thành dạy học, nội dung dạy học trên lớp, giáo viên<br />
một cách tự nhiên qua trải nghiệm hoặc có thể (GV) đều phải xây dựng 3 mục tiêu: Cung cấp<br />
thông qua giáo dục, học tập và rèn luyện,…Việc kiến thức, rèn luyện kỹ năng và hình thành thái<br />
Ngày nhận bài: 17/5/2017; Ngày phản biện: 25/5/2017; Ngày duyệt đăng: 10/6/2017<br />
(1)<br />
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội; e-mail: my77bg@gmail.com<br />
Số 18 - Tháng 6 năm 2017<br />
(2)<br />
Học viện Dân tộc, UBDT; e-mail: ngoquangson@cema.gov.vn<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
độ. Đây là yêu cầu mang tính nguyên tắc trong tuy nhiên những kĩ năng phòng chống ma túy<br />
dạy học và GV đều nhận thức sâu sắc yêu cầu chưa được đề cập một cách rõ ràng với tư cách là<br />
này. Tuy nhiên, có thể nói rằng do phải chuyển KNS mà chỉ ở dạng các kĩ năng cơ bản cần thiết<br />
tải nhiều nội dung trong khi thời gian có hạn, GV của cá nhân, chẳng hạn kĩ năng phát hiện và giải<br />
có khuynh hướng tập trung cung cấp kiến thức quyết vấn đề, các kĩ năng phòng chống ma túy,...<br />
mà ít quan tâm rèn luyện kỹ năng cho HS, nhất là Nội dung hoạt động giáo dục của cấp THCS cũng<br />
kỹ năng ứng xử với xã hội, ứng phó và hòa nhập đã có nhiều nội dung liên quan tới giáo dục KNS<br />
với cuộc sống. Trong thời gian gần đây, giáo dục đáp ứng nhu cầu phòng chống ma túy, chẳng hạn<br />
KNS cho HS đã được quan tâm nhiều hơn. Giáo như các môn: Giáo dục công dân, Âm nhạc, Ngữ<br />
dục KNS cho HS phổ thông hiện nay không bố trí văn, Sinh học,… đã chứa đựng các kĩ năng: Kĩ<br />
thành một môn học riêng trong hệ thống các môn năng trải nghiệm, kĩ năng chia sẻ kinh nghiệm<br />
học của nhà trường phổ thông bởi KNS phải được học tập và rèn luyện, kĩ năng cùng tham gia các<br />
giáo dục ở mọi lúc, mọi nơi khi có điều kiện, cơ hoạt động tập thể, kĩ năng ứng phó,…. Thực tế<br />
hội phù hợp. Do đó, giáo dục KNS phải thực hiện cho thấy các kĩ năng này đã được GV chuyển<br />
thông qua từng môn học và trong các hoạt động tải cho học sinh và các em dần chiếm lĩnh được<br />
giáo dục. Vì vậy, cơ hội thực hiện giáo dục KNS chúng, song GV lại không nghĩ rằng mình đang<br />
rất nhiều và rất đa dạng. Có thể đề cập tới một số thực hiện công việc giáo dục KNS đáp ứng nhu<br />
phương thức tổ chức sau: Thông qua dạy học các cầu phòng chống ma túy.<br />
môn học; qua chủ đề tự chọn; qua hoạt động giáo Về cơ bản đội ngũ CBQL, GV đã nhận<br />
dục ngoài giờ lên lớp; qua hoạt động trải nghiệm. thức đúng về vị trí, vai trò và nhiệm vụ của hoạt<br />
Qua khảo sát cán bộ quản lý (CBQL), GV động giáo dục KNS đáp ứng nhu cầu phòng<br />
(50 phiếu), HS, cha mẹ HS (150 phiếu) thuộc 10 chống ma túy, Ban giám hiệu các trường đã có kế<br />
trường, có thể đưa ra nhận định sau: hoạch tổ chức một số hoạt động giáo dục tập thể<br />
tại trường, lớp.<br />
TT Mức độ Số lượng n=200<br />
Hoạt động giáo dục KNS đáp ứng nhu cầu<br />
Thường xuyên thực hiện giáo<br />
phòng chống ma túy ở các trường THCS đã giúp<br />
1 dục KNS đáp ứng nhu cầu phòng 20 học sinh làm quen với tình huống thực tế khi có<br />
chống ma túy cho học sinh trong<br />
các hoạt động giáo dục. tệ nạn ma túy xảy ra, thực hành những kiến thức<br />
Đã thực hiện giáo dục KNS đáp và kỹ năng đã được trang bị, từ đó chủ động hơn<br />
2 ứng nhu cầu phòng chống ma túy 80 trong việc ứng phó với lạm dụng ma túy. Qua<br />
cho học sinh trong phần lớn các<br />
hoạt động giáo dục. đây đã có tác dụng hình thành phát triển nhân<br />
Chưa thực hiện giáo dục KNS cách, kĩ năng cần thiết của HS góp phần nâng<br />
3 đáp ứng nhu cầu phòng chống cao chất lượng giáo dục của các trường THCS.<br />
100<br />
ma túy cho học sinh trong các<br />
hoạt động giáo dục Việc tổ chức các hoạt động phòng chống ma túy<br />
không bắt buộc ở các trường là giống nhau, các<br />
trường chủ động thực hiện theo mục đích giáo<br />
dục, theo kế hoạch riêng phù hợp với đặc điểm<br />
từng trường. Các hoạt động giáo dục KNS đáp<br />
ứng nhu cầu phòng chống ma túy mới chỉ dừng<br />
lại ở mức có tổ chức, điều kiện thực hiện các<br />
hoạt động còn hạn chế, hoạt động với quy mô lớn<br />
không được tổ chức thường xuyên do hạn hẹp về<br />
kinh phí. Lực lượng tổ chức các hoạt động với<br />
quy mô rộng vẫn chủ yếu là GV, HS tham gia tổ<br />
Bảng số liệu và biểu đồ cho thấy, nhìn chức hoạt động rất ít. Một số trường chưa chú ý<br />
chung GV của các trường THCS có thực hiện thực hiện đổi mới nội dung, phương pháp hoạt<br />
giáo dục KNS đáp ứng nhu cầu phòng chống ma động, đa số tổ chức theo hình thức mít tinh nên<br />
túy cho HS thông qua các hoạt động giáo dục vẫn ít phát huy được tính chủ động, sáng tạo của HS.<br />
còn ở mức độ thấp. Số lượng GV chưa thực hiện Nhiều HS chưa tích cực tham gia hoạt động, thờ<br />
chiếm tới 50%, có thực hiện chiếm 40%, thực ơ hoặc tham gia đối phó.<br />
hiện thường xuyên chiếm tỉ lệ ít nhất là 10%. GV Hoạt động giáo dục KNS đáp ứng nhu cầu<br />
cũng nhận thấy rằng rất nhiều KNS đã được hình phòng chống ma túy ở các trường THCS thực sự<br />
thành và phát triển cho HS ngay trong bài giảng, vẫn chưa được chú trọng đồng đều, các hoạt động<br />
<br />
Số 18 - Tháng 6 năm 2017 33<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
chưa đi vào nền nếp. Các lực lượng giáo dục chưa huy động các lực lượng tham gia hoạt động. Đặc<br />
xác định hoạt động giáo dục KNS đáp ứng nhu biệt có khả năng huy động các lực lượng tham<br />
cầu phòng chống ma túy là trọng tâm của nhà gia hoạt động. Chọn người tiêu chuẩn như vậy<br />
trường do đó chưa góp phần nâng cao chất lượng trong thực tế rất khó, khó hơn nhiều chọn GV dạy<br />
giáo dục trong các nhà trường. giỏi hay HS giỏi nên đôi khi phải “châm chước”<br />
Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNS một số hạn chế và kiên trì. Một trong những<br />
đáp ứng nhu cầu phòng chống ma túy cho HS ở cách thức đào tạo nguồn nhân lực là tổ chức tập<br />
các trường THCS trong các năm qua luôn được huấn. Trong thực tế việc đào tạo ở trường Đại<br />
các nhà quản lý đặc biệt quan tâm, tạo điều kiện về học, Cao đẳng, sinh viên chưa được tham gia các<br />
mọi mặt, tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn hoạt động của trường phổ thông nhiều, đặc biệt là<br />
còn nhiều tồn tại như chất lượng đội ngũ chưa đồng trường THCS, nên kinh nghiệm tổ chức các hoạt<br />
đều, tình trạng nhận thức của cán bộ GV, công tác động còn hạn chế.<br />
phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà 2.2. Tăng cường bồi dưỡng đội ngũ giáo<br />
trường, chính quyền địa phương chưa được chú viên bộ môn về nội dung, phương pháp giáo dục<br />
trọng, hoạt động quản lý chỉ ở mức độ hình thức, kỹ năng sống đáp ứng nhu cầu phòng chống ma<br />
tự phát, các nhà trường chưa có kế hoạch quản lý túy cho học sinh tại địa phương<br />
chỉ đạo liên hệ, lồng ghép, tích hợp vào các môn Tăng cường bồi dưỡng GV bộ môn nhằm<br />
học trong nhà trường cụ thể. trang bị kiến thức về nội dung, phương pháp giáo<br />
Vì vậy, cần có những biện pháp quản lý dục KNS, cung cấp kĩ năng, phương pháp về giáo<br />
hoạt động giáo dục KNS đáp ứng nhu cầu phòng dục KNS đáp ứng nhu cầu phòng chống ma túy<br />
chống ma túy một cách hợp lý và khoa học để và đồng thời tạo ra cơ hội thực hành các hoạt<br />
khắc phục những hạn chế, tồn tại nêu trên. động giáo dục kĩ năng phòng chống ma túy trong<br />
công tác giáo dục. Mục tiêu hướng tới là người<br />
2. Các giải pháp quản lý giáo dục kỹ tham gia nắm được các kiến thức cơ bản về kĩ<br />
năng sống đáp ứng nhu cầu phòng chống ma năng phòng chống ma túy, các kĩ năng, phương<br />
túy cho học sinh ở các trường Trung học cơ sở pháp giáo dục có sự tham gia và từ đó có thể liên<br />
vùng đồng bằng, trung du và miền núi trong hệ, lồng ghép, tích hợp chủ đề phòng chống ma<br />
giai đoạn hiện nay túy trong các hoạt động giáo dục chính khóa và<br />
2.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách ngoại khoá.<br />
nhiệm của cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ Tăng cường bồi dưỡng cho GV là đưa ra<br />
học sinh và các tổ chức xã hội nhằm giáo dục một số giải pháp chỉ đạo bồi dưỡng đội ngũ, góp<br />
kỹ năng sống đáp ứng nhu cầu phòng chống ma phần nâng cao chất lượng đội ngũ GV trong nhà<br />
túy cho học sinh ở các trường Trung học cơ sở trường để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ nâng<br />
Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cao chất lượng dạy học ở đơn vị, hoàn thành tốt<br />
của CBQL, GV, cha mẹ học sinh và các tổ chức nhiệm vụ giáo dục. Tạo sự chuyển biến tích cực<br />
xã hội là yếu tố thành công của mỗi hoạt động, bởi về nhận thức vai trò trách nhiệm trong đội ngũ<br />
vậy việc bồi dưỡng đội ngũ là một trong những GV. Thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển về chuyên<br />
biện pháp đặc biệt quan trọng. Với đặc trưng riêng môn, nghiệp vụ của tất cả cán bộ GV, nâng cao<br />
khác với hoạt động dạy trên lớp, người thực hiện chất lượng dạy và học trong nhà trường. Giúp<br />
nhiệm vụ giáo dục KNS cần có một số phẩm chất GV có kỹ năng đánh giá đồng nghiệp và tự đánh<br />
sẵn có thuộc về năng khiếu bẩm sinh. Chính vì giá bản thân tốt hơn.Trước khi tổ chức triển khai<br />
vậy, cần lựa chọn người có đủ phẩm chất tối thiểu các chuyên đề bồi dưỡng cần phải lên kế hoạch<br />
để phụ trách mảng hoạt động này của trường. cụ thể. Tổ chức các chuyên đề mà nội dung bồi<br />
Người thực hiện nhiệm vụ giáo dục KNS và dưỡng ở đây nhằm củng cố lại các kiến thức cho<br />
tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng phòng chống cán bộ GV thực hiện tốt hơn tại cơ sở. Giúp cán<br />
ma túy cho HS ở cấp trường hay ở lớp, người bộ GV có ý thức trong việc tự bồi dưỡng. Trong<br />
đó có thể là CBQL, GV chủ nhiệm hoặc HS đều các buổi tổ chức chuyên đề cần kiểm tra việc lập<br />
cần có một số tiêu chuẩn sau: Năng lực tổ chức, kế hoạch của mỗi cán bộ GV theo từng chuyên<br />
hình thức khá, khả năng diễn đạt tốt, yêu thích đề, thảo luận, góp ý, giúp đỡ, hỗ trợ nhau lập kế<br />
hoạt động, tâm huyết, yêu quí trẻ, khoan dung, hoạch phù hợp, xác định đúng mục tiêu.<br />
dễ gần, thói quen làm việc có trách nhiệm, có Xây dựng tiết dạy mẫu cho cán bộ GV dự<br />
sức khỏe, tính linh hoạt, thích ứng với tình huống giờ: Giúp cán bộ GV có cơ hội trực tiếp quan<br />
mới, sáng tạo và đổi mới và đặc biệt có khả năng sát, học tập về xây dựng môi trường, hình thức tổ<br />
<br />
34 Số 18 - Tháng 6 năm 2017<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
chức, phương pháp giảng dạy theo chương trình bản chất là liên hệ, lồng ghép, tích hợp nội dung<br />
mới, lập kế hoạch, đánh giá HS. giáo dục KNS đáp ứng nhu cầu phòng chống ma<br />
2.3. Nâng cao năng lực cho giáo viên chủ túy vào nội dung của hoạt động giáo dục cho HS<br />
nhiệm lớp trong xây dựng kế hoạch, tổ chức THCS. Do vậy, biện pháp cho phép tạo ra nội<br />
thực hiện, kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục dung giáo dục mang tính trọn vẹn, thống nhât<br />
kỹ năng sống đáp ứng nhu cầu phòng chống giữa nội dung giáo dục KNS và nội dung của hoạt<br />
ma túy động giáo dục phòng chống ma túy.<br />
Trong nhà trường thì đội ngũ GV chủ Giải pháp này không chỉ có ý nghĩa với<br />
nhiệm là người trực tiếp quản lý lớp học thay việc thực hiện tốt các nội dung giáo dục KNS mà<br />
Hiệu trưởng, có vai trò to lớn trong việc đoàn kết, còn có tác dụng trong việc tạo sức hấp dẫn cho<br />
thống nhất và chỉ đạo thực hiện mọi hoạt động HS trong các hoạt động giáo dục phòng chống<br />
của lớp, chịu trách nhiệm trước nhà trường về ma túy.<br />
công tác quản lý lớp học, trong đó có việc rèn Nội dung khái quát của giải pháp là luôn<br />
luyện ý thức đạo đức, nền nếp, nội quy kỷ luật làm mới các hình thức thực hiện từng chủ đề của<br />
và thực hiện nghiêm túc các hoạt động của nhà hoạt động giáo dục, đa dạng hóa các loại hình<br />
trường. Sản phẩm giáo dục như thế nào phụ thuộc hoạt động, các hình thức tổ chức hoạt động giáo<br />
rất nhiều vào năng lực quản lý của GV chủ nhiệm. dục để thu hút HS tích cực tham gia hoạt động<br />
Ngoài năng lực chuyên môn, GV chủ nhiệm còn giáo dục KNS. Sự mới lạ bao giờ cũng có sức<br />
phải có những kỹ năng quản lý, tổ chức các hoạt hấp dẫn đối với HS THCS, khiến các em say mê<br />
động tập thể. GV chủ nhiệm phải tổ chức, xây khám phá. Nếu các hoạt động nội dung đơn điệu,<br />
dựng lớp thành một tập thể HS biết tự quản, tự hình thức không phong phú HS dễ chán nản hoặc<br />
điều khiển các hoạt động. Họ không làm thay HS thờ ơ.<br />
mà chủ yếu là huấn luyện các em, từng bước hình<br />
thành cho các em năng lực tự quản các hoạt động Các hoạt động được thiết kế phải bao gồm<br />
tập thể. GV chủ nhiệm chỉ giữ vai trò cố vấn vừa các dạng hoạt động cơ bản của lứa tuổi HS như:<br />
định hướng, vừa giữ trách nhiệm tư vấn kịp thời Hoạt động xã hội, hoạt động học tập, hoạt động<br />
cho các em. văn hoá thể thao, hoạt động vui chơi giải trí.<br />
Để nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục Việc lồng ghép kiến thức về phòng chống<br />
KNS đáp ứng nhu cầu phòng chống ma túy cho ma túy vào các chương trình học nên được thực<br />
HS, Hiệu trưởng nhà trường cần phải lựa chọn hiện tại tất cả các trường học, để giúp các em<br />
những GV có trình độ chuyên môn giỏi, khả năng nâng cao kiến thức tự bảo vệ mình. Đây là hoạt<br />
quản lý tốt, nhiệt tình với công tác chủ nhiệm. động dễ triển khai, có thể tận dụng nguồn lực sẵn<br />
GV chủ nhiệm cần có ý kiến tham mưu với Hiệu có (nhân lực - giáo viên, thời gian - tiết học/bài<br />
trưởng ngay từ khi nhận lớp về tình hình thực tế giảng) và được tổ chức một cách chính thống.<br />
của lớp mình để có phương pháp tác động sau này. Các nội dung giáo dục KNS đáp ứng nhu<br />
Hiệu trưởng quán triệt sự kết hợp chặt cầu phòng chống ma túy có thể được tích hợp vào<br />
chẽ với Ban giám hiệu trong việc xây dựng kế môn học ở các mức độ khác nhau. Trong trường<br />
hoạch và tổ chức hoạt động giáo dục KNS. Khi hợp cần tích hợp nhiều nội dung có liên quan với<br />
xây dựng kế hoạch tổ chức, GV phải lĩnh hội nhau vào cùng một bài học, trước hết ta cần làm<br />
được toàn bộ ý tưởng chỉ đạo từ Ban giám hiệu. rõ mối quan hệ giữa các nội dung này và nên lựa<br />
Ý tưởng chỉ đạo đó được xuất phát từ nhiệm vụ chọn các nội dung thể hiện rõ nhất, có cơ sở khoa<br />
năm học, trong đó có nhiệm vụ thực hiện chương học và có ý nghĩa nhất để tích hợp vào nội dung<br />
trình hoạt động giáo dục KNS đã được Bộ Giáo bài học. Điều này giúp ta tránh được sự dàn trải,<br />
dục và Đào tạo ban hành. đưa quá nhiều nội dung vào bài học làm quá tải<br />
quá trình học tập của HS.<br />
2.4. Tăng cường chỉ đạo giáo viên bộ<br />
môn liên hệ, lồng ghép, tích hợp các nội dung 2.5. Tăng cường kiểm tra, đánh giá, rút<br />
giáo dục kỹ năng sống đáp ứng nhu cầu phòng kinh nghiệm về quản lý giáo dục kỹ năng sống<br />
chống ma túy trong các tiết học, hoạt động dạy đáp ứng nhu cầu phòng chống ma túy cho học<br />
học, hoạt động ngoài giờ lên lớp sinh đối với cộng đồng địa phương<br />
Việc liên hệ, lồng ghép, tích hợp các chủ Kiểm tra đánh giá là kỹ năng cần thiết của<br />
đề giáo dục KNS phù hợp với các nội dung, hoạt Hiệu trưởng giúp Hiệu trưởng nắm bắt thông tin<br />
động để đáp ứng nhu cầu phòng chống ma túy về phản hồi từ đối tượng quản lý, nắm được diễn<br />
<br />
Số 18 - Tháng 6 năm 2017 35<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
biến công việc trong tổ chức, từ đó có những tác được trong điều kiện hiện nay và phù hợp với thực<br />
động quản lý thích hợp. Kiểm tra là quá trình sử tiễn của đại bộ phận các đối tượng tham gia vào<br />
dụng các phương pháp nhằm thu thập thông tin, hoạt động tổ chức phối hợp trong giáo dục KNS.<br />
nó gắn liền với khâu quản lý, tổ chức thực hiện. Các biện pháp trên được đa số các đối tượng khảo<br />
Quản lý không có kiểm tra thì coi như không có nghiệm tán thành với sự cần thiết và mức độ khả<br />
quản lý. Đánh giá là quá trình so sánh hiệu quả thi cao. Các biện pháp trên được đề xuất nhằm tăng<br />
thực tế đạt được so với mục tiêu đề ra để phát cường công tác quản lý giáo dục KNS, đáp ứng<br />
hiện những ưu điểm, hạn chế ở các khâu, các quá nhu cầu phòng chống ma túy của các trường Trung<br />
trình của mọi hoạt động giáo dục. học cơ sở. Người Hiệu trưởng khôn khéo, quản lý<br />
Trong các nhà trường việckiểm tra đánh giá một cách khoa học, tập trung được sức mạnh của<br />
hoạt động giáo dục KNS được thực hiện chưa tốt. Hội đồng sư phạm nhà trường, phát huy được mặt<br />
Kiểm tra chủ yếu nhằm vào kết quả hoạt động để mạnh của các lực lượng giáo dục, sử dụng biện<br />
đánh giá thành tích, xếp hạng thi đua. Để quản lý pháp phù hợp thì các hoạt động giáo dục KNS đáp<br />
tốt các hoạt động giáo dục KNS Hiệu trưởng cần ứng nhu cầu phòng chống ma túy sẽ thực sự đáp<br />
kiểm tra cả quá trình chuẩn bị, kiểm tra khi hoạt ứng được các mục đích giáo dục đã đề ra. Tùy từng<br />
động diễn ra, xem xét thái độ tinh thần khi tham đơn vị cụ thể và điều kiện hoàn cảnh của từng địa<br />
gia hoạt động của cả thầy và trò. phương khác nhau, các nhà trường, các tổ chức<br />
xã hội và gia đình học sinh phải có sự phối hợp ở<br />
Có nhiều hình thức để kiểm tra đánh giá, các mức độ khác nhau, trong các lĩnh vực giáo dục<br />
có thể là định kỳ hoặc đột xuất. Vì đặc điểm của khác nhau để phát huy tốt nhất tác dụng của các<br />
hoạt động giáo dục KNS đáp ứng nhu cầu phòng biện pháp và đem lại hiệu quả giáo dục cao nhất<br />
chống ma túy mang tính đa dạng, phong phú nên cho HS.<br />
khi kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục KNS<br />
cần phải tuân theo những nguyên tắc nhất định để Tài liệu tham khảo<br />
đảm bảo mục tiêu giáo dục. [1] Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Kim<br />
Giáo dục và Đào tạo là sự nghiệp của toàn Dung, Lưu Thu Thủy, Vũ Thị Sơn (2003), Những<br />
Đảng, toàn dân, vì vậy các cấp ủy và tổ chức Nghiên cứu và thực hiện Chương trình giáo dục<br />
Đảng, các cấp chính quyền, các đoàn thể nhân kỹ năng sống ở Việt Nam, Viện Chiến lược và<br />
dân, các tổ chức chính trị xã hội, các gia đình và Chương trình giáo dục, Hà Nội;<br />
cá nhân có trách nhiệm và nghĩa vụ kết hợp với [2] Chu Shiu-Kee (2003), Understanding<br />
nhà trường để giáo dục KNS cho HS. Life skills, Báo cáo tại Hội thảo “Chất lượng giáo<br />
Từ những kết quả kiểm chứng trên, chúng dục và kỹ năng sống”, Hà Nội 23-25/10/2003;<br />
tôi có thể kết luận: Các biện pháp quản lý giáo [3] Nguyễn Thị Oanh (2006), Mười cách<br />
dục KNS đáp ứng nhu cầu phòng chống ma túy thức rèn kỹ năng sống cho trẻ vị thành niên,<br />
mà chúng tôi đề xuất hoàn toàn có thể áp dụng NXB. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.<br />
<br />
<br />
MANAGEMENT OF LIFE SKILLS EDUCATION TO MEET THE NEEDS OF DRUG<br />
PREVENTION FOR STUDENTS IN JUNIOR HIGH SCHOOLS<br />
IN THE DELTA, MIDLAND AND MOUNTAINOUS AREAS<br />
<br />
Abstract: In recent years, education for students in secondary schools for drug prevention<br />
has been paid special attention by the Ministry of Education and Training. Managing life<br />
skills education to meet the needs of drug prevention for secondary school students will help<br />
promote positive social behaviors for learners, helping students learn how to live safely. All<br />
of them know about drug prevention while enhancing their ability to observe, analyze and<br />
evaluate them, and create positive effects on the relationship between teachers and pupils,<br />
pupils and students, support to create fascination in learning.<br />
Keywords: Life skills; management of life skills education; Drug Prevention; secondary<br />
schools; Plain, midland and mountainous areas.<br />
<br />
36 Số 18 - Tháng 6 năm 2017<br />