intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản lý vùng bờ - Chương 5

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

89
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

PHÂN HỆ KINH TẾ – XÃ HỘI SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC CHỨC NĂNG, LỢI ÍCH VÀ XUNG ĐỘT 5.1 Giới thiệu - Vùng ven bờ cung cấp một số chức năng và quá trình thiết yếu đối với phúc lợi xã hội kinh tế của con người - Chức năng môi trường: Khả năng của môi trường tự nhiên cung cấp hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người một cách bền vững - Vùng ven bờ đặc trưng bởi hệ sinh thái đa dạng - nhiều chức năng được thực hiện trên một...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản lý vùng bờ - Chương 5

  1. CHƯƠNG 5 PHÂN HỆ KINH TẾ – XÃ HỘI SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC CHỨC NĂNG, LỢI ÍCH VÀ XUNG ĐỘT
  2. 5.1 Giới thiệu - Vùng ven bờ cung cấp một số chức năng và quá trình thiết yếu đối với phúc lợi xã hội kinh tế của con người - Chức năng môi trường: Khả năng của môi trường tự nhiên cung cấp hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người một cách bền vững - Vùng ven bờ đặc trưng bởi hệ sinh thái đa dạng -> nhiều chức năng được thực hiện trên một khu vực nhỏ -> trở thành địa điểm thu hút người dân tới sinh sống - Chức năng nào là quan trọng nhất phụ thuộc vào: + Các đặc điểm sinh thái, + Hoàn cảnh kinh tế xã hội + Các mục tiêu quản lý đối với khu vực đó
  3. 5.2 Chức năng sử dụng vùng ven biển - Chức năng cơ bản: như sản xuất lương thực, cung cấp nước, cung cấp năng lượng - Chức năng xã hội: như nhà ở, giải trí - Chức năng kinh tế: vận tải, khai khoáng, phát triển công nghiệp - Chức năng công cộng: giao thông công cộng, quốc phòng, xử lý rác/ nước thải
  4. Các đối tượng sử dụng tài nguyên vùng bờ: - Các chủ thể Nhà nước (các cơ quan, ban, ngành ...: Sở Công nghiệp, Sở Du lịch, Hợp tác xã ) - Các chủ thể Tư nhân (cá nhân hoặc tập thể: nông dân, diêm dân, ...) => Các bên tham gia (liên quan đến) Quản lý vùng bờ: Nhà nước và Cộng đồng dân cư.
  5. 5.3. Khía cạnh kinh tế xã hội 5.3.1. Các bên liên quan trong quản lý dải ven biển - Có nhiều bên (cơ quan, tổ chức, nhóm tư nhân, cộng đồng …) có thể tham gia vào việc quy hoạch, quản lý vùng ven bờ. - Cơ cấu ra quyết định rất phức tạp vì nhiều cơ quan không muốn chia sẻ thẩm quyền 5.3.2. Các khía cạnh thể chế và luật pháp - Việc quản lý các nguồn tài nguyên đòi hỏi một khung thể chế và pháp luật hợp lý. - Khung pháp luật phải xác định quyền sở hữu và thẩm quyền quản lý hệ thống các nguồn tài nguyên. - Thể chế phải đưa ra sự phân chia nhiệm vụ và trách nhiệm.
  6. - Những thay đổi về thể chế nói chung thường diễn ra chậm và không phù hợp với những bước tiến trong QLVB -> các nhà chính trị cần phải ủng hộ cho sự phát triển của QLVB 5.3.3. Các khía cạnh kinh tế - Rất quan trọng đối với việc lập kế hoạch phát triển vùng bờ - Phân tích kinh tế vi mô (cấp ngành) - Phân tích chi phí lợi ích và phân tích tài chính - Phân tích kinh tế vĩ mô (cấp quốc gia và khu vực)
  7. 5.3.4 Các vấn đề về môi trường - Việc phát triển các nguồn tài nguyên dải ven bờ về nguyên tắc sẽ tác động lên môi trường tự nhiên. - Sự thay đổi môi trường được đánh giá được thông qua đánh giá tác động môi trường (EIA) 5.3.5 Các vấn đề về xã hội 5.3.6 Các yếu tố chính trị
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2