intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quan niệm của Ăngghen về vai trò của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người trong tác phẩm “Biện chứng của tự nhiên”

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết phân tích quan niệm của Friedrich Ăngghen về vai trò quyết định của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người, được trình bày trong tác phẩm "Biện chứng của tự nhiên". Theo Ăngghen, chính lao động là yếu tố trung tâm thúc đẩy sự phát triển thể chất và tinh thần của con người. Tác phẩm không chỉ khẳng định vai trò lịch sử của lao động mà còn cho thấy mối liên hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quan niệm của Ăngghen về vai trò của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người trong tác phẩm “Biện chứng của tự nhiên”

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5 QUAN NIỆM CỦA ĂNGGHEN VỀ VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TỪ VƯỢN THÀNH NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM “BIỆN CHỨNG CỦA TỰ NHIÊN” Nguyễn Thị Cẩm Tú, Hoàng Trọng Vinh Trường Đại học Thủy lợi, email: Tuntc@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG Sau đó, ông lại tiếp tục nghiên cứu những vấn Ph.Ăngghen - một trong những nhà triết đề phép biện chứng của tự nhiên. Cho đến năm học vĩ đại của thế kỷ XIX, là người cộng sự 1883, khi C.Mác mất, ông lại một lần nữa tạm thân thiết của C.Mác. Ông đã để lại một kho dừng việc viết tác phẩm “Biện chứng của tự tang lý luận tri thức kiệt suất cho nhân loại. nhiên” để dành thời gian vào việc hoàn thành xuất bản bộ Tư bản và việc lãnh đạo phong Trong đó phải kể đến tác phẩm “Biện chứng trào công nhân quốc tế. Tập sách này đến năm của tự nhiên” được ông trình bày nhiều quan 1895 khi ông mất vẫn chưa được hoàn thiện. điểm sâu sắc về sự tiến hóa và phát triển của Đến năm 1925, tác phẩm Biện chứng của tự loài người. Một trong những chủ đề nổi bật nhiên mới được xuất bản ở Mátxcơva. Sự ra của tác phẩm đó là vấn đề “Vai trò của lao đời của tác phẩm này mang lại một giá trị khoa động trong quá trình chuyển biến vượn thành học, là bước tiến xa hơn, hoàn thiện hơn, đầy người”. Với sự luận giải trên cơ sở kế thừa đủ và khoa học hơn so với kinh Cựu ước về những thành tựu của khoa học tự nhiên, nguồn gốc của loài người, đồng thời nó mang Ăngghen đã góp phần đem lại cái nhìn mới, lại giá trị to lớn trong lý luận của chủ nghĩa cái nhìn khoa học về quá trình tiến hóa từ Mác: “nó vẽ nên một bức tranh biện chứng về vượn thành người thông qua vai trò của lao thế giới mà khâu quan trọng là trình bày sự quá động, được coi là mảnh ghép hoàn chỉnh lý độ từ giới tự nhiên lên xã hội loài người” [1]. luận của chủ nghĩa Mác về sự hình thành và Chính vì thế, cho đến nay, sức sống của tác phát triển con người, xã hội loài người. phẩm này vẫn còn mãi với thời gian như một 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU kho báu lấp lánh tràn đầy trí tuệ của một bậc thiên tài thế kỉ XIX. Bài viết sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử kết hợp với 3.2. Nội dung chủ yếu trong quan niệm một số phương pháp khác như phân tích-tổng của Ăngghen về vai trò của lao động đối với hợp, phương pháp logic-lịch sử... để làm sáng quá trình chuyển biến từ vượn thành người tỏ “vai trò của lao động trong quá trình trong tác phẩm “Biện chứng của tự nhiên” chuyển biến vượn thành người” trong tác 3.2.1. Quan niệm về lao động phẩm “Biện chứng của tự nhiên” của Ăngghen về mặt lý luận và thực tiễn. Khi bàn về lao động, Ăngghen đã đồng tình quan niệm lao động với các nhà kinh tế 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU chính trị “Lao động là nguồn gốc của mọi của cải. …khi đi đôi với giới tự nhiên là cái cung 3.1. Khái lược về sự ra đời của tác phẩm cấp những vật liệu cho lao động biến thành biện chứng của tự nhiên của cải” [2; tr.299]. Với cái nhìn biện chứng Tác phẩm được Ăngghen bắt tay viết từ sâu sắc của Ăngghen, ông đã bổ sung quan tháng 2-1870, nhưng đến năm 1876 thì bị gián niệm về lao động một cách đầy đủ: “Lao đoạn. Sau đó Ăngghen đã dành hai năm để viết động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ những bài báo phê phán chủ nghĩa Đuyrinh. đời sống loài người, và như thế đến một mức 383
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5 mà trên một ý nghĩa là đó, chúng ta phải nói: vượn người ngày càng hoàn thiện, khiến cho lao động đã sáng tạo ra bản thân con người” sự nhận thức bằng bản năng của loài vật [2; tr.299]. Với quan niệm của Ăngghen “Lao thành sự chủ động trong quá trình khám phá, động sáng tạo ra bản thân con người” đã diễn chinh phục thế giới của con người. đạt vắn tắt lý luận của Ăngghen về nguồn gốc 3.2.3. Lao động tạo ra nhiều thức ăn giúp của loài người. bộ não của con người phát triển 3.2.2. Lao động giúp biến đổi chi trước của vượn thành bàn tay khéo léo của con người Nhờ trải qua quá trình lao động, loài người nguyên thủy đã chế tạo ra các công cụ là Theo như phân tích của Ăngghen cho thấy, những công cụ săn bắn và đánh cá. Họ dùng hàng chục vạn năm về trước, có một loài những công cụ săn bắn làm vũ khí. Với việc vượn đã đạt đến một trình độ đặc biệt cao - ăn quen thức ăn bằng thịt bên cạnh thức ăn đó là loại vượn người. Ăngghen lập luận rằng bằng thực vật đã đem lại sức mạnh về thể bàn tay có chức năng khác với bàn chân do chất và tính độc lập cho con người đang hình ảnh hưởng bởi thói quen leo trèo, điều này thành.Theo Ăngghen: “chính thức ăn bằng khiến chúng dần bỏ mất thói quen dùng hai thịt đã tác động đến bộ óc cung cấp rất nhiều tay để bò dưới đất, rồi dần dần biết đi thẳng. những chất cần thiết cho sự phát triển và bồi Đối với Ăngghen, hành động bỏ đi bằng hay dưỡng bộ óc” [2; tr.310]. Để lý giải cho điều tay này là “bước quyết định trong sự chuyển này, theo ông: “thức ăn bằng thịt chứa đựng, biến từ vượn thành người” [2; tr.300]. dưới hình thức gần như có sẵn, những chất Theo cách diễn đạt của Ăngghen, “bàn tay chủ yếu mà cơ thể cần dùng để trao đổi chất, đã được giải phóng, từ đấy, nó có thể đạt nó rút ngắn quá trình tiêu hóa…” [2; tr.310]. được ngày càng nhiều những sự khéo léo Vì vậy, nó tiết kiệm được thời gian hơn, chất mới, và sự mềm mại hơn…”[2; tr.302]. Ông và năng lượng làm đời sống tích cực hơn so đã đưa ra nhận định rằng “bàn tay không với các loài động vật khác. những là khí quan của lao động, mà còn là Nhờ chế độ ăn thịt có ý nghĩa quyết định sản phẩm của lao động nữa” [2; tr.302]. Điều hình thành việc dùng lửa và nuôi gia súc. này mà ông khẳng định là đúng vì lao động Việc dùng lửa giúp họ làm chín thức ăn và mà bàn tay thực hiện đã ảnh hưởng đến cách rút ngắn quá trình tiêu hóa. Việc chăn nuôi đã bàn tay tiến hóa theo thời gian và mang lại làm cho thức ăn bằng thịt dồi dào và quay lại cho bàn tay mức độ hoàn thiện cao như ngày cung cấp thức ăn, dưỡng chất cho họ.Và từ nay tạo ra các công trình kì vĩ như Vạn lý đó bộ não họ ngày càng được phát triển nhờ Trường thành (Trung Quốc), Kim tự tháp của người Ai-cấp hay những bức tranh của danh quá trình lao động. họa Leonardo da Vinci như “Mona Lisa”… 3.2.4. Lao động là nguồn gốc của ngôn Hơn thế nữa, theo Ăngghen, sự biến đổi ngữ và là điều kiện giúp phát triển các khí của bàn tay có mối liên hệ với sự biến đổi quan nhận thức của con người những bộ phận khác trong cơ thể cực kì phức tạp của con người. Ông chỉ rõ “Khi vượn cổ Qua thời gian với sự phát triển của đôi bàn bắt đầu lao động, sử dụng công cụ và chế tạo tay và với quá trình lao động, con người đã đồ vật, bàn tay của chúng trở thành công cụ bắt đầu thống trị tự nhiên, với mỗi lần tiến lên chính để tương tác với môi trường…Điều này như vậy, tầm mắt của con người được mở kích thích sự phát triển của các dây thần kinh rộng thêm. Chính sự phát triển của lao động và thụ thể cảm giác, khiến xúc giác trở nên đã đưa đến một kết quả tất yếu là thắt chặt tinh tế hơn…và xúc giác mà con vượn chỉ thêm những mối liên hệ giữa các thành viên mới có dưới hình thức thô sơ nhất, thì nhờ trong xã hội, bằng cách tạo ra nhiều cơ hội để lao động mà đã phát triển song song với sự con người giúp đỡ và hợp tác với nhau. Cho phát triển của bàn tay con người” [2; tr.307]. nên, những con người đang trong quá trình Điều đó chứng tỏ rằng, sự biến đổi của đôi tiến hóa đã phát triển và ý thức cần phải nói bàn tay là điều kiện cần thiết để bộ não của với nhau một cái gì đó trong quá trình lao 384
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5 động (hái quả, săn bắn…). Nhu cầu đó đã tự Một là, lao động giúp hình thành và phát nó tạo ra cho một khí quan: “cái cuống họng triển con người. Vì, lao động không chỉ tạo ra chưa phát triển của loài vượn, nhờ uốn giọng của cải vật chất mà còn đóng vai trò quan mà biến đổi, dần dần nhưng chắc chắn, để có trọng trong việc hình thành và phát triển con thể thích ứng với một lối phát âm ngày càng người. Qua quá trình lao động, con người có phát triển thêm mãi, và các khí quan của mồm cơ hội nâng cao kỹ năng, mở rộng kiến thức cũng dần luyện tập được cách phát ra những và phát huy khả năng sáng tạo. âm vận nối tiếp nhau”[2; tr.304]. Đây chính là Hai là, lao động thúc đẩy sự phát triển toàn lời giải thích về nguồn gốc của ngôn ngữ đúng diện của xã hội loài người. Vì, qua lao động, đắn nhất có cơ sở từ quá trình lao động tạo ra. con người sản xuất ra của cải vật chất, đồng Với sự phát triển ngôn ngữ đã giúp con thời, trong quá trình lao động khuyến khích người sử dụng các công cụ đơn giản sang việc đổi mới sáng tạo, tìm kiếm phương pháp mới, chế tạo các công cụ phức tạp hơn, bởi vì họ có cả tiến công nghệ để nâng cao hiệu quả trong thể truyền đạt các kỹ thuật và cải tiến qua mỗi sản xuất. Hơn thế nữa, lao động giúp xây thế hệ. Loài vật khác biệt với loài người mà dựng và duy trì các mối quan hệ xã hội tạo mãi mãi về sau chúng không thể có được đó nền tảng cho sự ổn định và phát triển của chính là ngôn ngữ và ý thức. Nếu loài vật mà cộng đồng. Ngoài ra, lao động còn giúp con có hiểu được thì chúng cũng chỉ hiểu được ở người học hỏi, phát triển các kĩ năng và tích cấp độ rất thấp trong phạm vi tưởng tượng của lũy kiến thức góp phần vào sự phát triển chúng, chứ không bao giờ có thể khái quát và chung của xã hội; đồng thời, lao động khuyến hiểu sâu sắc ở mức trừu tượng như con người. khích sự công bằng và ổn định xã hội, góp Đồng thời, thông qua lao động buộc thế phần vào sự phát triển bền vững. giới khách quan bộc lộ bản chất, đó cũng là nguồn gốc để các khí quan nhận thức của con 4. KẾT LUẬN người phát triển, chẳng hạn như mắt tinh hơn, Tóm lại, vai trò lao động trong quá trình tai thính hơn, khả năng phân biệt mùi vị của chuyển biến vượn thành người có nhiều giá khứu giác trở nên nhậy bén hơn, đôi bàn tay trị sâu sắc. Đối với con người hiện đại trong mềm mại và linh hoạt hơn… là tiền đề giúp thời đại 4.0, lao động không chỉ là một hoạt con người có thể khái quát quá trình vận động kinh tế mà còn là một động lực quan động của thế giới thành quy luật, phạm trù để trọng thúc đẩy sự phát triển trí tuệ và sáng không chỉ giải thích thế giới mà còn cải tạo tạo. Nhờ vào lao động, con người đã tiến hóa và làm chủ thế giới. Ngày nay, các khí quan từ những hình thức lao động đơn giản đến nhận thức (tai, mắt, mũi,…) của con người những công việc phức tạp, kỹ thuật cao. phát triển một cách toàn diện và hoàn hảo Trong kỷ nguyên công nghệ số, lao động đã nhất trong các loài động vật. Vậy nguồn gốc mở ra cơ hội cho việc ứng dụng trí tuệ nhân của sự phát triển này là đâu? Theo Ăngghen, tạo, tự động hóa, và các công nghệ tiên tiến, chính là lao động và ngôn ngữ. Nhưng “trước giúp con người không ngừng nâng cao năng hết là lao động, sau lao động và đồng thời là suất và hiệu quả. Do đó thế hệ trẻ hãy luôn ý ngôn ngữ” [2; tr.306]. Đây là hai thứ kích thức nâng cao năng lực trí tuệ đóng góp vào thích ảnh hưởng đến bộ não vượn và làm bộ sự phát triển chung của nhân loại. óc qua nhiều thế hệ hoàn thiện biến chuyển thành bộ óc con người như ngày nay. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 3.3. Ý nghĩa [1] Giới thiệu tác phẩm “Biện chứng của tự nhiên” của Ăngghen (18/9/2015) https://tulieu Qua nghiên cứu cho thấy, giá trị của lao vankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin- động trên hết và hơn hết giúp cho loài người là ho-chi-minh/ph-angghen/nghien-cuu-hoc-tap- động vật duy nhất có thể tiến xa hơn cả quá tu-tuong/gioi-thieu-tac-pham-bien-chung-cua- trình thích nghi với sự biến đổi của tự nhiên đó tu-nhien-cua-angghen-3140. là chinh phục và làm chủ tự nhiên, bắt tự nhiên [2] Ph. Ănghen (2004) Biện chứng của tự nhiên, phục vụ mục đích của con người. Cụ thể: NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 385
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1