Maëc Giang<br />
<br />
Queâ höông nguoàn coäi<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
Trang<br />
<br />
Lời giới thiệu<br />
Nào có ra đi<br />
Biểu hiện tinh thần khí chất<br />
Lời giao cảm<br />
<br />
Mộng Bình Sơn<br />
Kiên Giang<br />
<br />
01.<br />
<br />
05.<br />
<br />
10.<br />
<br />
15.<br />
<br />
20.<br />
<br />
Hồ Bảo Quốc<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
Xin nguyện làm người Nước Việt Nam<br />
Việt Nam non nước tôi<br />
Miền Bắc quê hương tôi<br />
Miền Trung quê hương tôi<br />
Miền Nam quê hương tôi<br />
Cao Nguyên quê hương tôi<br />
Trung Du quê hương tôi<br />
Đảo Hòn quê hương tôi<br />
Sắc thân tam thể Việt Nam<br />
Việt Nam quê hương tôi<br />
Ba chị em<br />
Ba anh em<br />
Quê hương tồn sinh bất diệt<br />
Tiếng hát Việt Nam muôn đời<br />
Quê hương nguồn cội<br />
Tình ca muôn thuở của người Việt Nam<br />
Việt Nam còn đó muôn đời<br />
Dòng thơ gọi tình người<br />
Trọn chưa nửa kiếp con người<br />
Ta đi trên nước non mình<br />
1<br />
<br />
Maëc Giang<br />
<br />
25.<br />
<br />
30.<br />
<br />
35.<br />
<br />
40.<br />
<br />
45.<br />
<br />
Queâ höông nguoàn coäi<br />
<br />
Ta còn Việt Nam sông núi hồn thiêng<br />
Tiếng gọi quê hương<br />
Bài ca sỏi đá<br />
Con chim nho nhỏ bay quanh lối về<br />
Reo bình minh thức dậy<br />
Bước đi rơi rụng mây ngàn<br />
Vương hình cát bụi lang thang<br />
Con người phiêu bạt<br />
Nghe rừng khua gió núi<br />
Đi đâu cũng nhớ quê mình người ơi<br />
Đỡ nét mây ngàn<br />
Ta đưa nhau đi trên quê huơng ta đó<br />
Đường lên viễn xứ<br />
Em bé mồ côi<br />
Đi đâu cũng nhớ trở về<br />
Không biết ngày mai tôi trở về<br />
Tôi gọi tên tôi<br />
Mái tranh nghèo xa xưa ấy<br />
Nhớ thương về Mẹ<br />
Mỉm cười tôi vẫn là tôi<br />
Mơ màng ôm vũ trụ<br />
Một ngày mai sẽ mới<br />
Nắng đổ ngày về<br />
Người về, tôi đi<br />
Nhắc những em tôi<br />
Nhớ thương ngày về<br />
Ta nhủ mình nghe<br />
2<br />
<br />
Maëc Giang<br />
<br />
Queâ höông nguoàn coäi<br />
<br />
Ta xin góp mặt cuộc đời<br />
Thuyền về bến cũ<br />
50<br />
Bên bờ lau biển động<br />
Tình núi nghĩa rừng<br />
Tình thương của Mẹ đong đầy trần gian<br />
Tình Cha còn đó đẹp thay<br />
Bóng hình Cha muôn thuở<br />
55. Tình Mẹ muôn đời<br />
Trẻ thơ bên cạnh cuộc đời<br />
Tôi là một con tàu<br />
Những em bé cơ cùng<br />
Một cành hoa dâng Mẹ<br />
60<br />
Công đức sinh thành<br />
Đừng có mãi hoàng hôn và đêm tối<br />
Ta đây, hiện hữu vô cùng !<br />
Xin chắp đôi bàn tay<br />
Từ ly ngày tàn<br />
65. Những đứa em ôi<br />
Tuổi thơ em học đánh vần<br />
Tình quê hong giọt nắng<br />
Đã đến ngày mai<br />
Hoa nở giữa rừng hoang<br />
70. Là của Việt Nam<br />
*****<br />
<br />
Lời Giới Thiệu<br />
3<br />
<br />
Maëc Giang<br />
<br />
Queâ höông nguoàn coäi<br />
<br />
Qua năm mƣơi năm, tiếp bƣớc tiền nhân tôi trót vào<br />
con đƣờng khảo cứu lịch sử văn học dân tộc. Tôi đã<br />
đọc rất nhiều thơ và cũng làm đƣợc một số việc cho<br />
các thế hệ thơ ca.<br />
Nhƣng khi may mắn đƣợc đọc tập thơ Quê Hƣơng<br />
Nguồn Cội (và khoảng 650 bài khác nữa) của nhà thơ<br />
Mặc Giang, một tập thơ chan chứa tình quê hƣơng dân<br />
tộc, với tâm hồn bao la, sâu rộng bằng trái tim và dòng<br />
máu của ngƣời Việt Nam, tập thơ đã làm cho tôi hòa<br />
đồng trong tác phẩm không còn phân biệt đƣợc tâm tƣ<br />
và cảm giác của mình và chỉ còn là một con tim, một<br />
dòng máu chung của dân tộc trộn lẫn vào sự cấu tạo<br />
chung trải qua mấy ngàn năm lịch sử của núi sông.<br />
Hỡi các thế hệ con cháu Lạc Hồng ! Đã bao ngƣời ví<br />
quê hƣơng nhƣ một chiếc nôi nuôi dƣỡng những dòng<br />
máu của Tổ Tiên sinh ra để lớn lên dù sống nơi đâu, dù<br />
làm gì nơi đâu cũng không thể quên nổi chiếc nôi ấy.<br />
Đọc thơ Mặc Giang, tôi tự cảm giác nhƣ cùng nhà thơ<br />
đang nằm chung trong chiếc nôi muôn thuở đó, mà reo<br />
lên tình tự quê hƣơng, rung lên tình ca dân tộc, và bƣớc<br />
đi theo dòng lịch sử của tổ quốc.<br />
<br />
4<br />
<br />