intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

QUY HOẠCH CHIỀU CAO ĐƯỜNG PHỐ VÀ QUẢNG TRƯỜNG

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:97

422
lượt xem
69
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đường phố, ngả giao nhau và quảng trường là những bộ phận quan trọng của đô thị. Công tác quy hoạch chiều cao đường phố, ngả giao nhau, quảng trường có vai trò quyết định trong việc QH chiều cao nền khu đất xây dựng: cao độ đường phố, ngả giao nhau, quảng trường. Người ta thiết kế nền khu đất xây dựng cao hơn đường phố để tiện cho việc thoát nước mưa, do vậy khi thiết kế phải quan tâm việc tận dụng điều kiện địa hình tự nhiên, khối lượng đào đắp ít và tạo điều kiện thuận lợi...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: QUY HOẠCH CHIỀU CAO ĐƯỜNG PHỐ VÀ QUẢNG TRƯỜNG

  1. QUY HOAÏCH CHIEÀU CAO ÑÖÔØNG PHOÁ VAØ QUAÛNG TRÖÔØNG Khái niệm. I. Thiết kế quy hoạch chiều cao đường phố. II. Quy hoạch chiều cao ngả giao nhau. III. Quy hoạch chiều cao quảng trường IV.
  2. I. Khái niệm Đường phố, ngả giao nhau và quảng trường là những bộ phận quan trọng của đô thị. Công tác quy hoạch chiều cao đường phố, ngả giao nhau, quảng trường có vai trò quyết định trong việc QH chiều cao nền khu đất xây dựng: cao độ đường phố, ngả giao nhau, quảng trường. Người ta thiết kế nền khu đất xây dựng cao hơn đường phố để tiện cho việc thoát nước mưa, do vậy khi thiết kế phải quan tâm việc tận dụng điều kiện địa hình tự nhiên, khối lượng đào đắp ít và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thoát nước mưa tự chảy.
  3. II. Thiết kế quy hoạch chiều cao đường  phố. Đường phố được giới hạn bởi chỉ giới đường đỏ. 2 bên đường phố thường được xây nhà cửa, các công trình kiến trúc, cây xanh. Đường phố có rất nhiều chức năng: giao thông cho xe cộ và người đi bộ, là hành lang kỹ thuật, nơi tổ chức các hoạt động xã hội (thể thao, diễu hành,..), là không gian trống tạo cảnh quan đô thị.
  4. Nhiệm vụ : xác định cao độ và độ dốc (dọc,  ngang) cho các bộ phận của đường 1 cách hợp lý sao cho vừa đảm bảo được yêu cầu giao thông, thoát nước, vệ sinh môi trường, nghệ thuật cảnh quan đô thị và khối lượng công tác là nhỏ nhất. Quy hoạch chiều cao đường phố thường ứng  dụng phương pháp mặt cắt và phương pháp đồng mức thiết kế.
  5. Thiết kế chiều cao đường phố theo phương 1) pháp mặt cắt: Phương pháp mặt cắt được biểu diễn bởi 2 loại  mặt cắt dọc và mặt cắt ngang. Mặt cắt dọc đường phố: a) Mặt cắt dọc ( trắc dọc) đường phố là mặt cắt  song song với trục đường ( tim đường). Nội dung của mặt cắt dọc là xác định độ dốc  dọc của con đường, cao độ thiên nhiên và cao độ thiết kế của mỗi cọc trên mặt cắt, đồng thời xác định các yếu tố đường cong đứng (đường cong lồi và đường cong lõm) do thay đổi độ dốc dọc.
  6. Yêu cầu thiết kế mặt cắt dọc đường phố.  Đảm bảo yêu cầu xe chạy êm thuận và đạt tốc độ thiết kế.  Đảm bảo nền đường ổn định.  Đảm bảo mối liên hệ thuận lợi giữa đường phố với các đường cắt ngang và với nền đất khu xây dựng ở 2 bên đường.  Đảm bảo thoát nước mưa tốt cho bản thân đường phố, nền khu đất xây dựng hai bên đường và cho toàn thành phố.  Đảm bảo thuận tiện cho việc bố trí các công trình ngầm ( đường dây,đường ống kỹ thuật) ở dưới đường.  Độ dốc dọc của đường phải thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu thẩm mỹ kiến trúc đô thi.  Khối lượng đào đắp và cân bằng ít nhất trên mặt cắt dọc.
  7. Xác định độ dốc dọc của đường phố.  Trường hợp bình thường ( độ dốc dọc đường phố nằm trong phạm vi cho phép mặt cắt dọc không có công trình cầu cống).  Độ dốc dọc của đường phụ thuộc nhiều yếu tố: địa hình, cấp hạng đường, khả năng thoát nước, địa chất…… imin≤ id
  8. Cấp đường phố Độ dốc dọc Số làn xe tối thiểu STT (lấy theo TCVN 4449-1987) imax (%) (2 chiều) xchiều rộng 1 làn xe Đường cao tốc 1 4 6 x 3,75 Đường phố chính cấp I 2 5 6 x 3.75 Đường phố chính cấp II 3 5 4 x 3,75 Đường khu vực 4 6 4 x 3,75 Đường vận tải 5 4 2 x 3,75 Đường khu nhà ở 6 8 2 x 3,00 Đường trong khu công 7 6 2 x 3,75 nghiệp,kho tàng Đường tiểu khu 8 8 Đường đi bộ 9 4 Đường đi xe đạp 10 5 Bảng 4.1: Độ dốc dọc tối đa và bề rộng lòng đường tối thiểu
  9. Giữa hai chỗ đường giao nhau, nên tránh thiết kế mặt cắt dạng lõm vì thoát nước khó khăn. Độ dốc thay đổi tốt nhất ở chổ điểm giao nhau của hai tim đường. Hướng dốc của đường cần phù hợp với hướng dốc thoát nước theo quy hoạch thoát nước chung của đô thị. Khi nối tiếp hai đường giao nhau, phài xét đến độ dốc, hướng dốc, hệ thống thoát nước mặt và cấp đường của hai đường giao nhau. Có hai cách nối tiếp: Nối tim đường này với mép đường kia. Hình 4.1a Nối tim đường này với tim đường kia. Hình 4.1b
  10. Trường hợp dùng cống ngầm thoát nước, thường dùng cách nối sau. +Trường hợp đặc biệt (độ dốc quá nhỏ và trên trắc dọc có cầu cống). Trường hợp độ dốc dọc quá nhỏ (0 < Id
  11. Trong đó:  h1: chiều cao bó vỉa tại vị trí cao nhất của mặt đường ( trên trắc dọc này ), thường h1 =0,08 đến 0,1m. h2:chiều cao bó vỉa tại vị trí thấp nhất của mặt đừơng có bố trí giếng thu nước mặt. Thường lấy h2 =0,18m HÌNH đến 0,2m. ir: độ dốc dọc rãnh biên ( tối thiểu là 0,004). Từ công thức i=∆h/L tính được  chiều dài giữa 2 giếng thu liền kề. Theo hình vẽ ta có:  l1 = (h2 – h1)/ (ir – id) l2 = (h2 – h1)/ (ir + id) Khoảng cách giữa hai giếng thu là:  L = l1 + l2  h 2 − h1 h 2 − h1 2ir ( h 2 − h1) L=  + =22 r − id i+d ir + d Nếu i i=0 thì có l r=l ivà L=2.(h -hi)/i  d 1 2 2 1 r
  12. VD: h1=0,1m  h2=0,2m id=0,002 Tính khoảng cách giữa 2 giếng thu nước và khoảng cách từ đường  phân lưu tới giếng thu nước: Khoảng cách  l1=(h2-h1)/(ir-id)=(0,2-0,1)/(0,004-0,002)=50m l2=(h2-h1)/(ir+id)=(0,2-0,1)/(0,004+0,002)=16,7m Khoảng cách giữa 2 giếng thu là:  L= 2.0,004.( 0,2 − 0,1) = l 1 + l 2 = 66,7 m  0,04 − 0,03 Trường hợp này, khi thiết kế nên chọn L bằng 65 mét, trong đó: l1 =  50m và l2 = 15 m cho an toàn.
  13. Trường hợp trắc dọc có cầu trên tuyến 
  14. Trị số Z≥ 0.5m với sông không có thuyền bè đi qua (nếu  sông có nhiều lũ và nhiều vật trôi dạt thì Z ≥ 1,6m). Nếu có thuyền bè đi qua thì trị số Z được lấy theo quy định của ngành vận tải thủy. Z ≥ 4,5 m khi đường dưới là đường ôtô  Z ≥ 6,1m – 6,45m thì đường dưới là đường sắt (tùy theo  loại phương tiện đường sắt). Đối với cầu vượt đường sắt, đường bộ thì trị số Z phụ  thuộc cấp hạng đường dưới cầu và phương tiện cho phép đi ở dưới cầu. Thông thường Z lấy từ 4,5m – 6,45m.
  15. Trường hợp trắc dọc có cống qua đường 
  16. Một số chú ý khi thiết kế quy hoạch chiều cao trên  trắc dọc Cao độ khống chế gồm: Cao độ khống chế thấp nhất và  cao độ khống chế ở những vị trí đặc biệt như ngả giao nhau cùng mức, khác mức, chỗ có cầu, cống…. Khi thiết kế mặt cắt doc chú ý đến điểm gãy khúc ( thay  đổi độ dốc ) để xe chạy êm thuận. Chiều dài mỗi đoạn dốc được quy định tối thiểu là:  100m đến 200m đối với vùng đồng bằng  50m đến 100m đối với vùng đồi  30m đến 100m đối với vùng núi
  17. Mặt cắt ngang đường phố b) Mặt cắt ngang đường phố là mặt cắt thẳng góc với  mặt cắt dọc đường phố. Trên đó biểu diễn của đặc điểm của địa hình tự nhiên  và thành phần đường phố theo mặt cắt ngang. Mặt cắt ngang đường phố phản ánh chức năng, nhiệm  vụ, tính chất và quy mô của đường phố. Các thành phần trên mặt cắt ngang có mối liên hệ mật  thiết với điều kiện chạy xe an toàn, điều kiện vệ sinh, điều kiện bố trí công trình kỹ thuật khác ( ngầm,nổi), diện tích chiếm đất,vốn đầu tư….
  18. Yêu cầu khi thiết kế mặt cắt ngang đường phố:  Đảm bảo giao thông suốt, an toàn.  Đảm bảo việc thoất nước mặt theo nguyên tắc tự chảy  của đường phố và nền hai bên một cách nhanh chóng, triệt để. Đảm bảo thông gió, chiếu sáng cho đô thị.  Phải tạo ra mỹ quan đô thị.  Đủ rộng để bố trí các công trình ngầm, công trình trên  mặt đất theo khoảng cách quy định. Thỏa mãn yêu cầu kinh tế.  Mở rộng được khi cần thiết. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1