YOMEDIA
ADSENSE
QUY TRÌNH ĐÓNG CỌC BTCT
1.031
lượt xem 167
download
lượt xem 167
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Vị trí đóng cọc được nhà thầu xác định đúng theo bản vẽ thiết kế , phải đầy đủ khoảng cách, sự phân bố các cọc trong đài móng với điểm giao nhau giữa các trục. Để cho việc định vị thuận lợi và chính xác ta cần phải lấy 2 điểm làm mốc nằm ngoài để kiểm tra các trục có thể bị mất trong quá trình thi công
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: QUY TRÌNH ĐÓNG CỌC BTCT
- Quy tr×nh ®ãng cäc btct 30x30 Quy trình đóng cọc btct 1. Xác định vị trí đóng cọc - Vị trí đóng cọc được nhà thầu xác định đúng theo b ản v ẽ thi ết k ế , ph ải đ ầy đ ủ khoảng cách, sự phân bố các cọc trong đài móng với đi ểm giao nhau gi ữa các tr ục. Đ ể cho việc định vị thuận lợi và chính xác ta c ần phải lấy 2 đi ểm làm m ốc n ằm ngoài đ ể kiểm tra các trục có thể bị mất trong quá trình thi công - Trên thực địa vị trí các cọc được đánh dấu bằng các thanh thép dài từ 20,30cm Từ các giao điểm các đường tim cọc ta xác định tâm c ủa móng t ừ đó ta xác đ ịnh tâm các cọc 2. Các yêu cầu kỹ thuật đối với đoạn cọc đóng - Cọc bê tông cốt thép chỉ được tiến hành đóng khi đ ủ tu ổi và đ ạt c ường đ ộ do thi ết kế quy định. Các đốt cọc bị nứt với chiều rộng vết nứt lớn hơn 0,2mm và chiều dài lớn hơn 100mm cần được loại bỏ - Cốt thép dọc của đoạn cọc phải hàn vào vành thép nối theo cả hai bên c ủa thép d ọc và trên suốt chiều cao vành. - Vành thép nối phải phẳng, không được vênh, nếu vênh thì đ ộ vênh c ủa vành n ối nhỏ hơn 1%. - Bề mặt bê tông đầu cọc phải phẳng, không có ba via. - Trục cọc phải thẳng góc và đi qua tâm tiết diện c ọc. M ặt ph ẳng bê tông đ ầu c ọc và mặt phẳng chứa các thép vành thép nối phải trùng nhau. Cho phép m ặt ph ẳng bê tông đầu cọc song song và nhô cao hơn mặt phẳng vành thép nối ≤ 1 (mm). - Chiều dày của vành thép nối phải ≥ 4 (mm). - Trục của đoạn cọc được nối trùng với phương nén. - Bề mặt bê tông ở hai đầu đoạn cọc phải tiếp xúc khít. Trường h ợp ti ếp xúc không khít thì phải có biện pháp chèn chặt. - Đường hàn nối các đoạn cọc phải có trên cả bốn m ặt c ủa c ọc. Trên m ỗi m ặt c ọc, đường hàn không nhỏ hơn 10 cm. 3. Các yêu cầu kỹ thuật đối với thiết bị đóng cọc: Nhà thầu lựa chọn búa đóng cọc là búa diesel có trọng l ượng đóng 3,5 t ấn đ ảm b ảo tỉ lệ giữa trọng lượng cọc và trọng lượng búa không vượt quá 2 :1 ( tr ọng l ượng c ọc 0,3*0,3*15*2,5= 3,375 Tấn ). 4. quy trình đóng cọc - Từng đoạn cọc cần được đóng liên tục cho đ ến khi đ ạt đ ộ ch ối ho ặc chi ều dài cọc quy định, trừ trường hợp được sự chấp thuận của thiết kế. - Cọc mồi có thể được đóng sâu thêm nếu được tư vấn giám sát ch ấp nh ận, song cần kẻ đến sự giảm năng lượng hiệu quả của các nhát búa đập. Nhất thiết phải ghi lí lịch đóng cọc, thể hiện số nhát búa đ ấp để c ọc đi đ ược 1m trong những đoạn đầu và từng 20 cm ở 3m cuối cùng. Theo bi ểu m ẫu ở ph ụ l ục A TCXD 190: 1996. Trang 1
- Quy tr×nh ®ãng cäc btct 30x30 Trong quá trình đóng cọc nhà thầu bố trí kỹ thuật gián sát thi công và ghi chép s ố liệu sau + + Ngày đúc cọc, ngày đóng cọc + Số hiệu cọc, vị trí và kích thước cọc. + Chiều sâu đóng cọc , số đoạn cọc và mối nối. + Loại búa đóng cọc, chiều cao rơi búa, số nhát búa/phút. + Số nhát búa đập để cọc đi được 100 cm. + Độ chối của 3 loạt 10 nhát đập cuối hoặc số nhát đập để cọc đi 20 cm. + Loại đệm đầu cọc + Trình tự đóng cọc trong nhóm. + Những vấn đề kỹ thuật cản trở công việc đóng cọc theo thi ết kế và các sai số xảy ra. + Tên cán bộ giám sát và tổ trưởng thi công. Nhà thầu luôn bố trí dụng cụ đầy đủ dụng c ụ thí nghi ệm đ ể k ỹ thu ật A và đ ơn v ị thiết kế kiểm tra sức kháng của đất nền khi đóng cọc và độ chối khi dừng đóng. Trước khi cọc được đóng đại trà, nhà thầu đóng th ử c ọc và thí nghi ệm c ọc b ằng các tải trọng động, tải trọng tĩnh để nhà th ầu đi ều chỉnh và l ập bi ện pháp, quy trình đóng cọc thích hợp. Độ chối đóng cọc được nhà thầu chúng tôi được ghi chép bằng m ột trong hai cách sau: Độ chối của cọc tính bằng mm sau từng loạt 10 nhát, đ ược th ực hi ện 3 l ần ho ặc số nhát đập để cọc đi được 20 mm. Ghi chép chiều cao rơi búa ở giai đo ạn cuối. Khi độ chối dừng đóng được đo, cần đạt những yêu cầu kỹ thuật sau: Phần còn lại của đầu cọc còn tốt, không bị phá hỏng hoặc bị vặn 3.3 Công tác chuẩn bị đóngcọc - Cọc đóngtrước nên thời điểm bắt đầu đóngcọc tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa thiết kế, chủ công trình và người thi công đóngcọc. - Vận chuyển và lắp ráp thiết bị đóngcọc vào vị trí đóngđảm bảo an toàn. - Chỉnh máy để các đường trục của khung máy, đường trục kích và đ ường tr ục c ủa cọc thẳng đứng và nằm trong một mặt phẳng, mặt ph ẳng này phải vuông góc v ới m ặt phẳng chuẩn nằm ngang ( mặt phẳng chuẩn đài móng). Trang 2
- Quy tr×nh ®ãng cäc btct 30x30 Độ nghiêng của nó không quá 5%. - Kiểm tra 2 móc cẩu trên dàn máy thật c ẩn thận ki ểm tra 2 ch ốt ngang liên k ết dầm máy và lắp dàn lên bệ máy bằng 2 chốt. - Khi cẩu đối trọng dàn phải kê dàn thật ph ẳng không nghiêng l ệch, m ột l ần n ữa kiểm tra các chốt vít thật an toàn Lần lượt cẩu các đối trọng đặt lên dầm khung sao cho m ặt ph ẳng ch ứa tr ọng tâm 2 đối trọng trùng với trọng tâm ống thả cọc. Trong trường h ợp đ ối tr ọng đ ặt ra ngoài dầm thì phải kê chắc chắn Cắt điện trạm bơm dùng cẩu tự hành cẩu trạm bơm đ ến gần dàn máy. N ối các giác thuỷ lực vào giác trạm bơm bắt đầu cho máy hoạt động - Chạy thử máy đóngđể kiểm tra độ ổn định của thiết bị ( chạy không tải và có tải) - Kiểm tra cọc và vận chuyển cọc vào vị trí cọc trước khi đóng * Kiểm tra khả năng chịu lực của cọc: - Trước khi đóngcọc đại trà, phải tiến hành đóngđ ể làm thí nghi ệm nán tĩnh c ọc t ại những điểm có điều kiện địa chất tiêu biểu nhằm lựa ch ọn đúng đ ắn lo ại c ọc, thi ết b ị thi công và điều chỉnh đồ án thiết kế. số lượng c ọc cần ki ểm tra v ới thí nghi ệm nén tĩnh từ (0,5-1)% tổng số cọc đóngnhưng không ít hơn 3cọc. * Chuẩn bị tài liệu: - Phải kiểm tra để loại bỏ các cọc không đạt yêu cầu kỹ thuật. - Phải có đầy đủ các bản báo cáo khảo sát địa chất công trình, bi ểu đ ồ xuyên tĩnh, bản đồ các công trình ngầm. - Có bản vẽ mặt bằng bố trí lưới cọc trong khi thi công. - Có phiếu kiểm nghiệm cấp phối, tính chất cơ lí của thép và bê tông cọc. - Biên bản kiểm tra cọc. - Hồ sơ thiết bị sử dụng đóngcọc. 3.4 Tiến hành đóngtừng đoạn cọc - Lắp đoạn cọc C1 đầu tiên: (đoạn cọc C1 dài 9m kt30x30cm, là đo ạn c ọc đ ầu mũi) + Đoạn cọc C1 phải được lắp chính xác, phải căn chỉnh đ ể trục c ủa C1 trùng v ới đường trục của kích đi qua đi qua điểm định vị cọc độ sai lệch không quá 1cm + Đầu trên của cọc được gắn vào thanh định hướng của khung máy + Nếu đoạn cọc C1 bị nghiên sẽ dẫn đến hậu quả là toàn bộ cọc bị nghiên. - Tiến hành đóngđoạn cọc C1 Khi đáy kích( hoặc đỉnh pít tông) tiếp xúc với đ ỉnh c ọc thì đi ều ch ỉnh van tăng d ần áp lực, những giây đầu tiên áp lực dầu tăng chậm dần đ ều đo ạn c ọc C1 c ắm sâu d ần vào đất với vận tốc xuyên ≤ 1m/s. Trong quá trình đóngdùng 2 máy kinh vĩ đ ặt vuông góc với nhau để kiểm tra độ thẳng đứng của cọc lúc xuyên xuống. N ếu xác đ ịnh c ọc nghiêng thì dừng lại để điều chỉnh ngay - Khi đầu cọc C1 cách mặt đất 0,3 ÷ 0,5m thì tiến hành lắp đoạn cọc C2, kiểm tra bề mặt 2 đầu cọc C2 sửa chữa sao cho thật phẳng - Kiểm tra các chi tiết nối cọc và máy hàn Trang 3
- Quy tr×nh ®ãng cäc btct 30x30 - Lắp đoạn cọc C2 vào vị trí ép, căn chỉnh để đ ường trục c ủa c ọc C2 trùng v ới tr ục kích và trùng với trục đoạn cọc C1 độ nghiêng ≤ 1% Gia lên cọc 1 lực tạo tiếp xúc sao cho áp l ực ở mặt ti ếp xúc kho ảng 3-4kg/cm 2 rồi mới tiến hành hàn nối 2 đoạn cọc C1,C2 theo thiết kế Tiến hành đóngđoạn cọc C2 Tăng dần áp lực đóngđể cho máy đóngcó đủ thời gian c ần thi ết t ạo đ ủ áp l ực th ắng được lực ma sát và lực cản của đất ở mũi cọc giai đo ạn đầu đóngvới v ận t ốc không qua 1m/s. Khi đoạn cọc C2 chuyển động đều thì mới cho c ọc xuyên v ới v ận t ốc không quá 2m/s Khi đầu cọc C2 cách mặt đất 0,3-0,5m thì ta s ử d ụng 1 đo ạn c ọc đóngâm đ ể đóngđầu đoạn cọc C2 xuống đến cao trình thiết kế Kết thúc công việc đóngxong 1 cọc Cọc được coi là đóngxong khi thoả mãn 2 điều kiện : + Chiều dài cọc đóngsâu trong lòng đất dài h ơn chi ều dài t ối thi ểu do thi ết k ế quy định + Lực đóngtại thời điểm cuối cùng phải đạt trị số thi ết kế quy đ ịnh trên su ốt chi ều dài xuyên lớn hơn 3 lần cạnh cọc trong khoảng 3d vận tốc xuyên không quá 1m/s. - Trường hợp không đạt 2 điều kiện trên thì đ ơn vị thi công s ẽ báo cho ch ủ công trình và thiết kế để sử lý kịp thời khi cần thiết, làm kháo sát đ ất b ổ xung, làm thí nghiệm kiểm tra để có cơ sở lý luận sử lý Các điểm chú ý trong thời gian đóngcọc: Ghi chép theo dõi lực đóngtheo chiều dài cọc Ghi chép lực đóngcọc đầu tiên khi mũi cọc đã cắm sâu vào lòng đ ất t ừ 0,3-0,5m thì ghi chỉ số lực đóngđầu tiên sau đó cứ m ỗi lần c ọc xuyên được 1m thì ghi ch ỉ s ố l ực đóngtại thời điểm đó vào nhật ký đóngcọc. Nếu thấy đòng hồ đo áp lực tăng lên hoặc giảm xuống 1 cách đ ột ng ột thì ph ải ghi vào nhật ký đóngcọc sự thay đổi đó . Nhật ký phải đầy đủ các sự kiện đóngcọc có sự chứng ki ến c ủa các bên có liên quan. 4. Ghi chép theo dõi lực đóngtheo chiều dài cọc: - Ghi lực đóngcọc đầu tiên: + Khi mũi cọc cắm sâu vào đất từ 30 ÷ 50cm thì ghi chỉ số lực đầu tiên. Sau đó cứ mỗi lần cọc đi xuống sâu được 1m thì ghi lực đóngtại thời điểm đó vào sổ nhật ký đóngcọc. + Nếu thấy chỉ số trên đồng hồ đo áp lực tăng lên ho ặc gi ảm xuống đ ột ng ột thì phải ghi vào nhật ký cộng độ sâu và giá trị lực đóngthay đ ổi đ ột ngột nói trên. N ếu th ời gian thay đổi lực đóngkéo dài thì ngừng đóngvà tìm hi ểu nguyên nhân, đ ề xu ất ph ương pháp xử lý. Trang 4
- Quy tr×nh ®ãng cäc btct 30x30 + Sổ nhật ký được ghi một cách liên tục cho đến h ết đ ộ sâu thi ết k ế, khi l ực đóngtác dụng lên cọc có giá trị bằng 0,8 giá trị lực đónggiới hạn tối thiểu thì ghi lại ngay độ sâu và giá trị đó. + Bắt đầu từ độ sâu có áp lực P=0,8.P ép min . Ta ghi chép ứng với từng độ sâu xuyên 20cm vào nhật ký, tiếp tục ghi như vậy cho đến khi đóngxong 1 cọc. Chiều Tải trọng(KN) Ghi chú sâu(m) 0,5 ..................... ......................................................... 1,5 ..................... .......................................................... 2,5 ..................... .......................................................... ..................... ..................... ........................................................... . 15 ..................... ........................................................... a, Ghi lực đóngcác đoạn cọc đầu tiên . - Xác định độ cao đáy móng ( thông thường đo đ ộ sâu đáy móng n ếu đóngc ọc tr ước , với đài móng nếu đóngcọc sau ). - Khi mũi cọc cắm sâu vào lòng đất 30 ÷ 50cm thì bắt đầu ghi chỉ số lún nén đầu tiên , cứ mỗi lần cọc đi sâu xuống 1m thì ghi giá trị lực đóngđó vào nhật ký đóngc ọc. b, Cách ghi lực đóngở giai đoạn cuối cùng hoàn thành việc đóngxong m ột c ọc. - Ghi lực đóngnhư trên và tới độ sâu mà lực đóngtác đ ộng lên đ ỉnh c ọc có giá tr ị bằng 0,8 giá trị lực đónggiới hạn tối thiểu thì ghi lại giá trị lực đóngt ại đ ộ sâu đó . - Bắt đầu từ độ sâu này, ghi lực đóngứng với từng đ ộ sâu vào nh ật ký . C ứ nh ư v ậy theo dõi cho đến khi đóngxong cọc . 5 .Thời điểm khoá đầu cọc. - Thời điểm khoá đầu cọc từng phần hoặc hoặc đồng loạt thiết kế qui định. 5.1. Mục đích khoá đầu cọc . - Huy động cọc vào thời điểm thích hợp trong quá trình tăng t ải c ủa công trình không chịu những độ lún lớn hoặc lún không đều . Đối với c ọc đóngtrước khi thi công đài do chủ công trình và người thi công quyết định. 5.2. Việc khoá đầu cọc phải thực hiện đầy đủ các công việc sau . - Sửa đầu cọc cho đúng cao trình thiết kế. - Trường hợp lỗ cọc đóngkhông đủ độ cân theo qui định thì c ần ph ải s ửa ch ữa đ ộ cân đánh nhám các mặt bên của lỗ cọc . - Đổ bù xung quanh bằng cát hạt trung, đầm chặt cho tới cao độ của lớp bê tông lót . - Đặt lưới thép cho cọc, khi đóngcọc thường tạo thành xung quanh c ọc 1 ph ễu lún khá lớn. - Bê tông khoá đầu cọc phải có mác bê tông c ủa đài móng , có ph ụ gia tr ương n ở phải đảm bảo độ trương nở 0,02 ( có phễu kiểm nghiệm ) . 6. Nhật ký thi công , kiểm tra và nghiệm thu cọc ép. 1. Mỗi tổ máy đều phải có sổ nhật ký đóngcọc. Trang 5
- Quy tr×nh ®ãng cäc btct 30x30 2. Quá trình đóngcọc phải có sự giám sát chặt chẽ c ủa cán bộ kỹ thuật bên A và bên B bởi vì vậy khi tiến hành đóngxong 1 c ọc cần ph ải nghiệm thu ngay .N ếu c ọc đóngđạt tiêu chuẩn thì các bên phải ký vào nhật ký thi công. 3. Sổ nhật ký phải đóng dấu giáp lai của đơn vị đóngcọc. 4. Nhật ký của thi công cần phải ghi theo t ừng c ụm c ọc ho ặc dãy c ọc , s ố hi ệu ghi theo nguyên tắc: - Theo chiều kim đồng hồ tính từ góc vuông ph ần t ư th ứ nhất n ếu là d ạng c ọc d ạng ngã 3 ngã 4... - Từ trái sang phải hoặc từ trên xuống dưới . 4. Kiểm tra sức chịu tải của cọc đóngđược thử nghiệm bằng thí nghi ệm nén tĩnh động -Sau khi hoàn thành hoặc trong quá trình đóngc ọc c ần ph ải ti ến hành nén tĩnh theo tiêu chuẩn hiện hành vì cọc đóngcó tính kiểm tra cao , có th ể gi ảm s ố l ượng c ọc thí nghiệm . 5. Tổ chức giám và nghiệm thu công trình đóngcọc . - Bên A và bên B phải cử kỹ thuật theo dõi và giám sát quá trình thi công đóngc ọc của mỗi tổ máy đóng. - Sau khi đóngxong toàn bộ số cọc cho công trình thì bên A va bên B cùng t ổ ch ức kiểm tra nghiệm thu tại chân công trình . - Hồ sơ nghiệm thu công trình gồm có: + Hồ sơ về chất lượng cọc. + Hồ sơ về thiết kế cọc ép. + Nhật ký đóngcọc và kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc ép. + Mặt bằng hoàn công. + Biên bản nghiệm thu công trình. 7 . Xử lí các sự cố khi thi công đóngcọc: - Do cấu tạo địa chất dưới nền đất không đồng nhất nên trong khi thi công đóngc ọc có thể xảy ra các sự cố sau: + Khi đóngđến độ sâu nào đó chưa đến độ sâu thi ết k ế nh ưng áp l ực đã đ ạt, khi đó phải giảm bớt tốc độ, tăng lực đónglên từ từ nhưng không lớn h ơn Pépmax . Nếu cọc vẫn không xuống thì ngừng đóngvà báo cáo với bên thiết kế để kiểm tra xử lí. Ph ương pháp xử lí là dùng 1 trong các phương pháp sau: - Nếu nguyên nhân là do lớp cát hạt trung bị đóngquá ch ặt thì d ừng đóngc ọc này l ại một thời gian chờ cho độ chặt lớp đất giảm dần rồi đóngtiếp. - Nếu gặp vật cản thì khoan phá, khoan dẫn, đóngcọc tạo lỗ. + Khi đóngđến độ sâu thiết kế mà áp lực đầu c ọc vẫn ch ưa đ ạt đ ến yêu c ầu theo tính toán. Trường hợp này xảy ra thường là do khi đó đầu cọc vẫn chưa đến lớp cát h ạt trung, hoặc gặp các thấu kính, đất yếu, ta ngừng đóngc ọc và báo v ới bên thi ết k ế đ ể kiểm tra, xác định nguyên nhân và tìm biện pháp xử lí. - Biện pháp xử lí trong trường hợp này thường là n ối thêm c ọc khi đã ki ểm tra và xác định rõ lớp đất bên dưới là lớp đất yếu sau đó đóngcho đ ến khi đ ạt áp l ực thi ết kế. Trang 6
- Quy tr×nh ®ãng cäc btct 30x30 8 . Kiểm tra sức chịu tải của cọc: - Việc nén tĩnh cọc được tiến hành tại những điểm có đi ều ki ện đ ịa ch ất công trình tiêu biểu trước khi thi công cọc đại trà, nh ằm l ựa ch ọn đúng đ ắn lo ại c ọc, thi ết b ị thi công và điều chỉnh hồ sơ thiết kế nếu cần. - Sau khi đóngxong toàn bộ cọc của công trình ph ải ki ểm tra nén tĩnh c ọc b ằng cách thuê cơ quan chuyên kiểm tra nén tĩnh t ới kiểm tra (ví d ụ nh ư b ộ ph ận chuyên kiểm tra nén tĩnh cọc của trường đại học Mỏ Địa Ch ất). S ố c ọc ph ải ki ểm tra b ằng 1% tổng số cọc của công trình nhưng không ít hơn 3 cọc. Như vậy số cọc cần thử tải là: 3 cọc . Sau khi kiểm tra phải có kết quả đầy đủ về khả năng chịu tải, độ lún cho phép, nếu đạt yêu c ầu có th ể ti ến hành đào móng đ ể thi công bê tông đài. Kiểm tra và giám sát thí nghiệm: công tác th ử c ọc đ ược công ty CP VINACONEX6 cử một cán bộ kỹ thuật có kinh nghiệm giám sát và chỉ đạo. Yêu cầu kỹ thuật công tác thử tải cọc: Vị trí thử tải cọc. Loại cọc được thử tỉa Kích thước và biện pháp thi công cọc Phương pháp gia tải Yêu cầu về séc chịu tải của hệ thống gia tải. Chuyển vị của cọc lớn nhất đàu cọc dự kiến , phù hợp với h ệ th ống gia t ải và quan trắc Thời gian nghỉ của cọc trước khi thi công và sau khi gia tải. Các yêu cầu khác. Hệ thống gia tải: - Hệ thống gia tải cọc được Nhà thầu thiết kế với t ải trọng không nh ỏ h ơn t ải trọng lớn nhất dự kiến thử cọc, cho phép tác dụng thử cọc đồng trục với trục c ọc. Quy trình thí nghiệm Thời gian nghỉ giữa thi công và thử cọc: Nhà thầu tiến hành thử cọc với khoản thời gian nghỉ theo yêu cầu c ủa thi ết k ế ( tối thiểu là 7 ngày đối với cọc trong đất dính và cát bụi) Quy trình gia tải cọc Cọc được nhà thầu nén theo từng cấp, tính bằng % c ả t ải tr ọng thi ết k ế ( s ức chịu tải cho phép dự kiến). Tải trọng được tăng lên cấp m ới n ếu sau 1 gi ờ quan sát đ ộ lún của cọc nhỏ hơn 0,2mm và giả dần sau mỗi lần đọc trong kho ản th ời gian trên. Thời gian gia tải và giảm tải ở mỗi cấp không nh ỏ h ơn các giá tr ị trong b ảng 5.1 TCVN 190-1996. Thời gian tác dụng các cấp của tải trọng % Tải trọng Thời gian giữ tải tối % Tải trọng thiết Thời gian giữ tải tối thiết kế thiểu kế thiểu Trang 7
- Quy tr×nh ®ãng cäc btct 30x30 25 1h 100 6h 50 1h 125 1h 75 1h 150 6h 100 1h 125 10 phút 75 10 phút 100 10 phút 50 10 phút 75 10 phút 25 10 phút 50 10 phút 0 10 phút 25 10 phút 0 1h Trong quá trình thí nghiệm luôn có cán bộ trực để ghi chép s ố li ệu trong khi tăng tải hoặc giảm tải : Trong quá trình thử tải cọc ghi chép giá trị tải trọng, đ ộ lún và th ời gian ngay sau khi đạt cấp tải tương ứng vào các thời điếm sau: + 15 phút một lần trong khoảng thời gian gia tải 1h. + 30 phút một lần trong khoảng thời gian gia tải 1h đến 6h. + 60 phút một lần trong khoảng thời gian gia tải lớn hơn. Ghi chép khi giảm tải: trong quá trình giảm tải cọc, độ lún và th ời gian đ ược ghi chép ngay sau khi được giảm cấp tương ứng và ngay trước khi b ắn đ ầu gi ảm xu ống cấp mới . Kết thúc công tác thí nghiệm đối với cọc cán bộ đóngc ọc d ựng đ ược biểu đồ thử cọc biểu hiện mối quan hệ giữa tải trọng – thời gian; t ải trọng - đ ộ lún v ẽ trong quá trình thử. Dựa vào kết quả này người làm thí nghi ệp có th ể k ết lu ận v ề k ết qu ả th ử tải. Sức chịu tải cho phép của cọc có thể xác định từ kết quả nén tĩnh bằng m ột trong các phương pháp sau: + Tải trọng tương ứng với chuyển vị đầu cọc là 8mm chia cho hệ số 1,25 + Tải trọng tương ứng với chuyển vị đầu cọc là 10% chiều rộng c ọc ho ặc t ải tr ọng lớn nhất đạt được trong quá thí nghiệm, chia cho hệ số an toàn bằng 2. 9 . An toàn lao động trong thi công cọc ép. - Khi thi công cọc đóngcần phải huấn luyện cho công nhân, trang b ị b ảo h ộ và ki ểm tra an toàn thiết bị đóngcọc. - Chấp hành nghiêm chỉnh qui định trong an toàn lao đ ộng v ề s ử d ụng v ận hành kích thuỷ lực, động cơ điện cần cẩu, máy hàn điện, các hệ tời cáp và ròng rọc - Các khối đối trọng phải được xếp theo nguyên tắc tạo thành kh ối ổn đ ịnh, không được để khối đối trọng nghiêng, rơi đổ trong quá trình đóngcọc. - Phải chấp hành nghiêm chặt qui trình an toàn lao đ ộng ở trên cao, ph ải có dây an toàn thang sắt lên xuống. - Việc sắp xếp cọc phải đảm bảo thuận tiện vị trí các móc buộc cáp đ ể c ẩu c ọc phải đúng theo qui định thiết kế. - Dây cáp để kéo cọc phải có hệ số an toàn > 6. Trang 8
- Quy tr×nh ®ãng cäc btct 30x30 - Trước khi dựng cọc phải kiểm tra an toàn, người không có nhi ệm v ụ ph ải đ ứng ngoài phạm vi đang dựng cọc một khoảng cách ít nhất bằng chi ều cao tháp c ộng thêm 2m. - Khi đặt cọc vào vị trí, cần kiểm tra kỹ vị trí c ủa c ọc theo yêu c ầu k ỹ thu ật r ồi m ới tiến hành ép. Trang 9
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn