intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quy trình nhân tạo bò (thụ tinh) ?

Chia sẻ: Nguyen Phuonganh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

238
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quy trình nhân tạo bò (thụ tinh) ?Phối giống cho trâu bò bằng phương pháp gieo tinh nhân tạo có nhiều ưu điểm như: Khắc phục được sự chênh lệch tầm vóc khi truyền giống. Ví dụ như một bò đực Hà Lan nặng tới 1000kg thì khó có thể thụ tinh trực tiếp cho một bò cái nội chỉ khoảng 300 – 400kg.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quy trình nhân tạo bò (thụ tinh) ?

  1. Quy trình nhân tạo bò (thụ tinh) ? Phối giống cho trâu bò bằng phương pháp gieo tinh nhân tạo có nhiều ưu điểm như: – Khắc phục được sự chênh lệch tầm vóc khi truyền giống. Ví dụ như một bò đực Hà Lan nặng tới 1000kg thì khó có thể thụ tinh trực tiếp cho một bò cái nội chỉ khoảng 300 – 400kg. – Giảm tốn kém so với nuôi đực giống và không phải tốn chi phí vận chuyển đực giống.
  2. – Cần ít đực giống nên có điều kiện để chọn lọc đực giống tốt nhất cho SX tinh. Sử dụng tinh từ đực giống đã được kiểm tra chắc chắn con sinh ra sẽ có năng suất cao như mong muốn. – Đẩy nhanh tốc độ cải tiến di truyền vì một bò đực tốt giống sẽ truyền giống được cho nhiều bò cái trên một khu vực rộng lớn. Tinh của bò đực ở một lần lấy tinh sau khi pha loãng làm tinh cọng rạ thì được 100 – 150 liều. * Tránh được nguy hiểm và lo sợ khi nuôi đực giống.
  3. – Tránh được bệnh lây lan qua đường sinh dục vì bò đực khi lấy tinh đã được kiểm tra bệnh dịch. – Khắc phục được những hạn chế về khoảng cách và thời gian. Tinh đông lạnh của bò có thể cất giữ được 30 năm. Trong vòng thời gian ấy có thể truyền giống cho bò cái ở bất cứ nơi nào. – Tạo điều kiện cho việc thực hiện công tác quản lý Nhà nước về giống
  4. được dễ dàng. Tuy nhiên việc thụ tinh nhân tạo cho trâu bò cũng có một số hạn chế như: – Tỷ lệ đậu thai thấp so với phối giống tự nhiên. – Phụ thuộc rất nhiều vào trình độ quản lý, nhận thức, tập quán của người chăn nuôi. – Phải có kỹ thuật viên gieo tinh lành nghề và nhiều kinh nghiệm. – Phải có trung tâm nuôi dưỡng đực giống, khai thác, bảo quản và cung cấp tinh.
  5. Các dạng tinh: Tinh nguyên: Tinh dịch sau khi lấy từ bò đực và để nguyên đem về sử dụng. Tinh pha: Tinh nguyên được pha với môi trường thích hợp. Có 2 dạng tinh pha là: + Tinh tươi: Tinh sau khi pha loãng và chỉ sử dụng trong thời gian ngắn. + Tinh đông lạnh: Dạng tinh pha nhưng
  6. sau đó được làm khô đông trong điều kiện lạnh sâu (deep freezen) và bảo quản trong nitơ lỏng ở nhiệt độ âm trên 1900C. Trong điều kiện bảo quản như vậy có thể giữ tinh được vài chục năm. Các loại tinh có trên thị trường nước ta hiện nay: – Tinh đông viên do Trung tâm tinh đông viên Moncada SX theo công nghệ của Cu Ba gồm các loại: + Giống bò sữa Zêbu; tinh bò Red Sind, Sahiwal, Brahman. + Tinh bò thịt: Charolais.
  7. Ngoài ra còn có tinh viên nhập từ Cu Ba ; bò sữa, bò thịt. Tinh cọng rạ SX tại Moncada trên dây chuyền của công nghệ của Đức. Việc SX tinh viên đang được chuyển dần sang SX tinh cọng rạ. – Tinh cọng rạ nhập: Chủ yếu là tinh bò sữa, ngoài ra còn tinh của các giống bò kiêm dụng, tinh của giống bò chuyên thịt. Các loại tinh này được nhập từ các nước: Pháp, Mỹ, Úc, New Zeland, Nhật, Hàn Quốc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2