intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quyết định đầu tư bất động sản

Chia sẻ: Nguyen Bao Ngoc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

217
lượt xem
87
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu thị trường là công việc khó khăn nhất và có ý nghĩa quyết định nhất trong quá trình tạo lập và thực thi kế hoạch đầu tư và kinh doanh BĐS. Ở tất cả các giai đoạn của hoạt động đầu tư và kinh doanh BĐS, nhà ĐT đều cần phải nắm bắt kịp thời tình hình thị trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quyết định đầu tư bất động sản

  1. PHầN 4: QUYếT ĐịNH ĐầU TƯ BấT ĐộNG SảN Yêu cầu: trong phần này chúng ta sẽ xem xét các vấn đề tài chính cơ bản có liên quan đến việc ra quyết định trong hoạt động đầu tư và kinh doanh BĐS, các phương pháp phân tích nên vận dụng để có thể có được những quyết định phù hợp.
  2. 4.1. NGHIÊN CứU THị TRƯờNG CủA NHÀ ĐT BĐS: 4.1.1. Khái quát về NCTT:   - Nghiên cứu thị trường là công việc khó khăn nhất và có ý nghĩa quyết định nhất trong quá trình tạo lập và thực thi kế hoạch đầu tư và kinh doanh BĐS. Ở tất cả các giai đoạn của hoạt động đầu tư và kinh doanh BĐS, nhà ĐT đều cần phải nắm bắt kịp thời tình hình thị trường.
  3. Mỗi một hạng mục đầu tư đều phải định kỳ điều chỉnh và  đánh giá dựa váo các tin tức thị trường:  + Nếu quyết định điều chỉnh: Nhà đầu tư nên ra QĐ xử lý đối với lượng tài sản còn tồn tại (BĐS chưa bán, BĐS nhận làm đại lý cho thuê nhưng không cho thuê được...).  + Nếu quyền lợi về tài sản không có sự thay đổi: Nhà đầu tư vẫn nên quan tâm đến việc tái cơ cấu nguồn tài trợ, tu sửa BĐS, thay đổi cách khai thác với BĐS tồn...
  4. - Trong quản lý BĐS, ở tất cả các khâu từ lập kế hoạch cho  đến thực thi kinh doanh, nhà ĐT BĐS đều phải nắm chắc các tin tức thị trường và thực hiện nghiên cứu thị trường, vì:  + Nó là một hoạt động hỗ trợ công tác hạch toán hiệu quả  + Nó hỗ trợ hoạt động kiểm soát việc quản lý BĐS
  5. - CÁC YếU Tố CƠ BảN QĐ ĐếN NCTT: (3) + tính ổn định của hoàn cảnh thị trường  + tính phức tạp có liên quan đến BĐS:  + năng lực gánh chịu rủi ro của nhà ĐT 
  6. (1) TÍNH ổN ĐịNH CủA HOÀN CảNH THị TRƯờNG: Khi thị trường cân bằng cung – cầu: nhà ĐT chỉ cần  tham khảo giá thuê và diện tích cho thuê hiện tại; phân tích mối quan hệ giữa lợi nhuận kinh doanh và giá cả thị trường. Những yếu tố này có thể thay đổi theo thời gian nhưng nếu chúng thay đổi theo quy luật thị trường thì dễ phán đoán và không tốn nhiều chi phí NCTT.
  7. (1) TÍNH ổN ĐịNH CủA HOÀN CảNH THị TRƯờNG: Khi thị trường lên cơn sốt nóng hoặc lạnh (giá tăng cao  hoặc giá giảm mạnh)  nhà ĐT phải tận dụng những tin tức thị trường để tính đến tính nghiêm trọng và tính khả năng của tình thế.  Khi thị trường qua cơn sốt, sự ổn định KT – XH – Chính trị của Quốc gia hoặc địa phương ở trạng thái dễ thay đổi hoặc phương thức di cư của dân địa phương thay đổi  để có thể đánh giá chính xác ảnh hưởng của nó tới thị trường BĐS sở tại thì nhà ĐT phải thu thập số lượng lớn tin tức và phải đầu tư nhiều cho hoạt động phân tích.
  8. (2)TÍNH PHứC TạP CủA Kế HOạCH ĐầU TƯ: Nếu là 1 kế hoạch đơn giản (ĐT 1 chung cư nhỏ, tốt để kinh  doanh, đặt trong một khu vực ổn định) thì yêu cầu phân tích đối với thị trường có thể ở mức tối thiểu.  Nếu nhà ĐT cần chọn lựa trong trao đổi mua bán hoặc là BĐS đó có nhiều kế hoạch sử dụng khả thi nhưng không xác định được con đường nào là có lợi nhất; hoặc BĐS này là BĐS thế chấp (các điều khoản hợp đồng thế chấp sẽ ảnh hưởng đến giá cả giao dịch). Với những tình huống như vậy, ta đều phải nắm bắt số liệu thị trường và phân tích toàn diện. Kế hoạch ĐT BĐS càng phức tạp thì càng phải NCTT. Mức độ phức tạp của BĐS thường tương quan với quy mô của BĐS.
  9. (3) NĂNG LựC GÁNH CHịU RủI RO CủA NHÀ ĐT: tùy thuộc vào thái độ của nhà ĐT với rủi ro trong ĐT  BĐS và khả năng tài chính mà hoạt động NCTT có thể được tiến hành ở mức độ cao thấp khác nhau
  10. 4.1.2. TRÌNH Tự NGHIÊN CứU THị TRƯờNG Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu   Bước 2: Thu thập và phân tích tư liệu  Bước 3: Đánh giá kết quả phân tích  Bước 4: Hoàn tất báo cáo phân tích thị trường
  11. BƯớC 1: XÁC ĐịNH VấN Đề NGHIÊN CứU - Trước khi tiến hành thu thập thông tin, người phân tích phải  chỉ ra được những vấn đề cần nghiên cứu là phải trả lời được những câu hỏi gì? Xác định mục tiêu nghiên cứu của hạng mục đang theo đuổi. Mỗi hạng mục nên có một vài tiêu chuẩn để đánh giá. - Lập kế hoạch nghiên cứu nhằm mục tiêu đem lại được  những thông tin hữu dụng từ hoạt động NCTT.
  12. BƯớC 2: THU THậP VÀ PHÂN TÍCH TƯ LIệU Thu thập và phân tích khái quát tình thế kinh tế quốc tế và trong  nước có ảnh hưởng đến môi trường ĐT và KD BĐS: nhà phân tích nên quan tâm đặc biệt tới các tỷ lệ như: tỷ lệ phát triển lưu thông hàng hóa, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, lãi suất thị trường... Thu thập và phân tích thực trạng, xu thế KD tại địa phương (địa bàn  cụ thể) nơi có BĐS dự định lựa chọn đầu tư Phân tích đánh giá BĐS cụ thể định đầu tư 
  13. BƯớC 3: ĐÁNH GIÁ KếT QUả PHÂN TÍCH Việc đánh giá kết quả phân tích có thể được tiến hành  bằng cách sử dụng mô hình dự đoán của Myers & Beck sau:
  14. Hiện tại Tương lai Phạm vi khu vực hay Mức thuê và tỷ lệ Dự đoán mức thuê, tỷ toàn thị trường không gian, nhân khẩu lệ không gian, nhân và hiện trạng kinh tế khẩu và kinh tế (4) (2) (1) BĐS cá biệt và thị (4) trường khu vực (3) Dự đoán về kinh (4) Đặc trưng vật chất, doanh BĐS cá biệt đó nhu cầu, giá thuê, trong tương lai không gian thuê, thị phần của BĐS
  15. BƯớC 4: HOÀN TấT BÁO CÁO PHÂN TÍCH THị TRƯờNG Báo cáo phải đảm bảo các nội dung theo thứ tự sau:  (1) Tổng quan nghiên cứu: trình bày sơ lược về mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, nguồn  tư liệu, các giả thiết và các kết luận. (2) Phân tích khái quát vĩ mô: phân tích tình hình kinh tế thế giới, quốc gia, địa phương và xu thế tăng  trưởng nhân khẩu. Từ đó giải thích mối quan hệ của chúng tới cung - cầu thị trường BĐS. (3) Phân tích vị trí và giới định thị trường: đưa ra giới hạn cho thị phần, khái quát về số liệu tương  quan của vị trí (miêu tả đặc tính của vị trí: vị trí địa lý, đặc trưng vật chất, tuổi thọ của công trình, các BĐS cạnh tranh cùng loại...) (4) Phân tích nhu cầu: dự đoán về tổng lượng nhu cầu và tốc độ tăng trưởng nhu cầu đối với các loại  hình BĐS. (5) Phân tích cung: khảo sát về lượng cung BĐS hiện tại và dự đoán về lượng cung trong tương lai.  (6) Phân tích cạnh tranh: so sánh ưu điểm và nhược điểm của BĐS hiện có với BĐS của đối thủ cạnh  tranh. (7) Dự đoán thu nhập: đánh giá thu nhập do BĐS đem lại  nhà đầu tư có đưa ra quyết định ĐT hay  không (đối với TH dự định mua), có nên chỉnh sửa hoặc bán BĐS không (đối với TH đang KD BĐS).
  16. 4.2. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHả THI: Khi thực hiện đầu tư vào BĐS, nhà đầu tư luôn phải  đối diện với việc trả lời câu hỏi: việc ta đầu tư vào BĐS đó có khả thi hay không? Hay nói cách khác khi đầu tư và kinh doanh BĐS này có đảm bảo thu nhập và trang trải các khoản nợ hay không? Giá kinh doanh BĐS tối thiểu là bao nhiêu thì đảm bảo thu nhập? Giá đầu tư bất động sản tối đa là bao nhiêu thì đảm bảo lợi nhuận?...
  17. Bên cạnh việc sử dụng các phương pháp thẩm định dự  án đầu tư được rất nhiều nhà quản trị tài chính tiến hành hiện nay như NPV, IRR...các nhà ĐT BĐS có thể sử dụng 2 phương pháp sau để phân tích tính khả thi của ĐT BĐS trên cơ sở đặt kế hoạch đầu tư đó vào hoàn cảnh thực tế với các điều kiện và giới hạn nguồn tài chính.
  18. XÉT VÍ Dụ SAU: Một tòa nhà văn phòng cho thuê nhỏ (diện tích cho thuê thực là 2.527 m 2) được chào  bán với giá 2.880.000 USD. Tỷ lệ tổn thất không gian hàng năm tính trên thu nh ập th ực là 8%. Công ty CMC dự định đầu tư và dự kiến chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu tối thiểu phải đạt là 6%/năm. Qua tiếp xúc với ngân hàng, công ty có thể đ ược vay tối đa 75% giá trị mua với lãi suất 11,5%/năm, hoàn tr ả phân h ạn hàng tháng trong vòng 20 năm (không phạt trả trước hạn), nếu công ty đảm bảo được yêu cầu về tỷ lệ đảm bảo trả nợ và tỷ suất bình quân tổn thất lãi hàng năm, theo đó ngân hàng yêu cầu t ỷ l ệ đảm bảo trả nợ tối thiểu là 1,2 và Tỷ suất bình quân tổn thất lãi tối đa là 85%. Đồng thời qua khảo sát thị trường: công ty nhận thấy giá cho thuê văn phòng là  253USD/ m2. Chi phí kinh doanh văn phòng mà công ty phải bỏ ra hàng năm là 100USD/ m2 Theo bạn, CMC có nên đầu tư vào BĐS này không? 
  19. Lưu ý: thu nhập thực kinh doanh  Tỷ lệ đảm bảo trả nợ = ---------------------------------------  Số tiền hoàn trả hàng năm  Tỷ lệ này cho biết cứ 1 đồng nợ phải trả hàng năm được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng thu nhập thực kinh doanh.  Tỷ suất bình quân tổn thất lãi: là tỷ lệ đảm bảo theo đó lợi nhuân kinh doanh v ừa đ ủ để tr ả phí kinh doanh và trả nợ hàng năm. Phí kinh doanh + Số tiền vay hoàn trả hành năm  Tỷ suất bình quân tổn thất lãi = --------------------------------------------------------------- Tổng thu nhập (tiềm năng)  Hệ số trả nợ vay (theo hạn hoàn trả được quy định trên hợp đồng tín dụng): có thể được xác định theo công thức sau:  Nếu hạn trả phân hạn định kỳ theo tháng: nên sử dụng bảng C4  Nếu hạn phân hạn theo các định kỳ khác, hoặc theo tháng có thể sử dụng công thức sau: i MC = ------------------------------------ 1 1- --------------- (1 + i)n Trong đó: i lãi suất tương ứng với đơn vị thời gian của kỳ trả nợ (VD: lãi suất cho vay là 8%/năm, kỳ hoàn trả là hàng tháng  i = 8% : 12 = 0,006667) n: số kỳ hạn trả nợ
  20. 4.2.1. PHƯƠNG PHÁP CửA TRƯớC . ĐốI VớI KHOảN VAY (NHÁNH SƠ Đồ BÊN PHảI) Chỉ tiêu Giá trị STT Giá thành bán (giá trị dầu tư BĐS) 1 2.880.000 Tỷ lệ vay (tính trên tổng vốn ĐT) 2 75% Giá trị khoản vay tối đa (1x2) 3 2.160.000 Hệ số hoàn trả (tháng) (tra bảng C4) 4 0,010664 Hệ số hoàn trả (năm) (4 x 12 tháng) 5 0,127968 Số tiền phải trả tối đa cho khoản vay hàng năm 6 276.410,88
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2