YOMEDIA
ADSENSE
Rô bốt ép cọc trong xây dựng móng công trình
57
lượt xem 6
download
lượt xem 6
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Việc sử dụng phương án móng và điều kiện thi công hợp lý sẽ tiết kiệm cho công trình và tăng khả năng chịu tải cho móng. Hiện nay, có nhiều phương án thi công móng cọc trong đó có phương án đóng cọc, ép cọc.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Rô bốt ép cọc trong xây dựng móng công trình
- Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 2/2016 No. 2/2016 RÔ BỐT ÉP CỌC TRONG XÂY DỰNG MÓNG CÔNG TRÌNH KS. Nguyễn Văn Tân Phòng Quản trị và Thiết bị, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt 1. Giới thiệu Hiện nay, quá trình xây dựng diễn ra Hiện nay, rô bốt ép cọc được sử càng mạnh mẽ, các công trình ngày càng quy dụng nhiều ở những thành phố lớn của mô và các phương án móng nông không đáp Việt Nam như thành phố Hồ Chí Minh, Hà ứng được khả năng chịu tải của công trình do Nội, Bình Dương,… Đó là loại máy hoạt đó giải pháp móng cọc được sử dụng để giải động dựa trên phương pháp dùng lực ép quyết vấn đề nền móng cho công trình. Phần móng của công trình đóng vai trò quan trọng tĩnh để hạ cọc. Loại máy này rất phù hợp và chiếm giá thành cao cho công trình nên việc với các công trình xây dựng ở những khu sử dụng phương án móng và điều kiện thi công thành thị đông đúc nhờ vào tính linh hoạt hợp lý sẽ tiết kiệm cho công trình và tăng khả và nhanh nhạy của máy. Máy sử dụng lực năng chịu tải cho móng. Hiện nay, có nhiều tĩnh mạnh được sinh ra bởi dầu áp lực cao phương án thi công móng cọc trong đó có để đưa cọc vào trong đất một cách dễ phương án đóng cọc, ép cọc. Việc sử dụng các dàng mà không gây chấn động mạnh. Mọi máy móc trong thi công cọc để thay thế thao tác của máy như: nâng cọc, chuyển, phương án thi công truyền thống sẽ đem lại giữ bàn kẹp, di chuyển máy... đều được hiệu quả kinh tế cho công trình. thực hiện bằng thủy lực. Máy có thể nén Từ khóa được nhiều loại cọc có hình dáng và kích Nền móng, móng cọc, rô bốt ép cọc, giải thước khác nhau: cọc vuông, cọc tròn, cọc pháp. thép chữ H,... tùy thuộc vào yêu cầu kỹ thuật. Máy có thể ép được cọc vuông 600x600, cọc tròn 600. Chất lượng của cọc ép luôn được đảm bảo vì trong quá trình ép sẽ kiểm tra cọc. Tỷ lệ thành công của cọc là 100%. Cọc sẽ đạt được chất lượng cao và giảm được nhiều chi phí sản xuất. So với các phương pháp ép khác hoặc trong quá trình đóng cọc thì rô bốt ép cọc cho cọc đạt được chất lượng cao hơn rất nhiều, máy này là thiết bị hữu ích nhất cho các dự án lớn và cấp bách. Hoạt động của máy êm và phạm vi làm việc của máy rộng vì nó hoàn toàn được điều khiển bằng thủy lực và có thể tự di chuyển được trên công trường, lực ép cọc được tạo ra là rất lớn. Một đặc điểm rất quan trọng của máy mà có nhiều người quan tâm đó là máy có thể ép được cọc nghiêng từ 0o đến 5o. Điều này rất quan trọng vì trong thực tế hiện nay việc ép cọc nghiêng là rất khó khăn. 121
- Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 2/2016 No. 2/2016 Hình 1. Rô bốt ép cọc Hình 2. Ép cọc bằng đối trọng So với phương pháp ép cọc truyền thao tác. thống việc sử dụng rô bốt ép cọc tĩnh thủy + Thời gian thi công ngắn, hiệu suất lực có những ưu điểm nổi trội sau: cao, độ ép liên tục tốt, nối cọc dễ dàng, + Khi thi công không chấn động, hiệu suất cao hơn hẳn so với các loại máy không ô nhiễm, ít tiếng ồn, không làm rạn ép cọc khác, là lựa chọn hiệu quả cho việc nứt công trình xung quanh. Khi thi công ở thi công các công trình có quy mô diện khu vực tập trung nhiều công trình kiến tích lớn, thời gian thi công gấp. trúc nó sẽ phát huy hết những đặc tính ưu + Chất lượng thi công tốt, tỷ lệ cọc việt này, thể hiện nó đúng là loại thiết bị hoàn thành cao, cọc chịu áp lực thấp, số thi công lý tưởng cho phương pháp bảo vệ lượng cọc bị hỏng ít. So với máy đóng cọc thành phố. kiểu búa hay loại chấn động thì giá thành + Quá trình ép cọc: Trên máy có lắp làm cọc tiền chế thấp hơn 30%. đặt đồng hồ đo thể hiện rõ trở lực ép cọc, 2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của phân đoạn thông số áp lực, cung cấp số rô bốt ép cọc liệu kỹ thuật đáng tin cậy cho công nhân 2.1. Cấu tạo chung Hình 3. Cấu tạo tổng thể rô bốt ép cọc 1. Sàn máy; 2. Dầm đặt đối trọng gia tải; 3. Gối đỡ dầm gia tải; 4. Chân đế di chuyển ngang; 5. Cơ cấu ép chính; 6. Gân tăng cường cho gối đỡ dầm gia tải;7. Chân đế di chuyển dọc; 8. Xi lanh di chuyển ngang; 9.Cụm cơ cấu di chuyển ngang; 10. Xi lanh nâng hạ máy; 122 11. Xi lanh di chuyển dọc; 12. Cabin điều khiển cơ cấu ép cọc; 13. Khung lắp cơ cấu ép cọc; 14. Cơ cấu ép cọc; 15. Xi lanh ép cọc; 16. Cẩu cấp cọc
- Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 2/2016 No. 2/2016 Hình 5. Rô bốt ép cọc tự hành có ép Hình 4. Rô bốt ép cọc tự hành không ép vùng vùng biên biên 2.2. Các bộ phận chính của máy kẹp đã kẹp chặt cọc và đưa cọc vào sâu 2.2.1. Cấu tạo cơ cấu ép cọc trong lòng đất. Lực ép yêu cầu của xilanh Cơ cấu ép cọc của máy gồm hệ là đủ để đưa cọc vào trong đất nhẹ nhàng xilanh ép cọc làm nhiệm vụ đẩy bàn kẹp và đảm bảo yêu cầu thiết kế. hướng xuống dưới. Quá trình đó các bàn Q1 Q1 Xilanh ép (4 cái) Coc Q2 Q2 Xilanh kep (8 cái) Q1 Q2 Q2 Q1 Q1 Q2 Q2 Q1 Hình 6. Sơ đồ động hệ thống ép và khung ép của rô bốt Hệ xilanh ép cọc gồm bốn xilanh, kẹp co hết để chờ cọc được thả vào vị trí trong đó hai xilanh chéo nhau làm việc lỗ ép. đồng thời và gắn chặt với bàn ép, chúng Bước 2: Cọc được cẩu vào vị trí lỗ vừa làm nhiệm vụ kéo bàn cọc chuyển ép của bàn ép. động lên xuống vừa ép cọc, hai xilanh còn Bước 3: Sau khi được cẩu cọc vào vị lại dùng để tăng lực dìm cọc khi cọc xuống trí lỗ ép, các xilanh kẹp duỗi để kẹp chặt sâu trong lòng đất. cọc trong suốt quá trình ép. Xi lanh ép cọc gồm có hai cặp làm Bước 4: Các xilanh ép duỗi để ép việc đồng thời, trong đó có một cặp vừa bàn ép xuống đưa cọc vào sâu trong lòng làm nhiệm vụ ép cọc và vừa làm nhiệm vụ đất. kéo bàn kẹp đi lên. Bước 5: Các xilanh kẹp co lại nhả Từ cấu tạo của cơ cấu ép cọc, quy má kẹp. trình hoạt động của nó được mô tả qua 6 Bước 6: Xilanh ép co lại hết hành bước và thể hiện như trên hình 7. trình để đưa bàn ép đi lên kết thúc một Bước 1: Xilanh ép co hết hành trình chu trình ép. Các bước tiếp theo lặp lại để đưa bàn ép lên trên và đồng thời xilanh tương tự như bước 2 đến bước 6. 123
- Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 2/2016 No. 2/2016 1 2 3 4 5 6 Q1 Q1 Q1 Q1 Q1 Q1 Q1 Q1 Q1 Q1 Q1 Q1 Q2 Q2 Q2 Q2 Q2 Q2 Q2 Q2 Q2 Q2 Q2 Q2 Q2 Q2 Q2 Q2 Q2 2 Q 2 Q Q2 Q1 Q1 Q1 Q1 Q1 Q1 Q1 Q1 Q1 Q2 Q2 Q1 Q1 Q2 Q2 Q1 Q1 Q2 2 Q Q1 Q1 2 Q Q2 Q1 1 Q Q2 2 Q Q1 1 Q Q2 Q2 Q1 1 Q Q2 2 Q Q1 1 Q Q2 Q2 Q1 Hình 7. Quy trình ép cọc 2.2.2. Cơ cấu kẹp cọc bố trí vuông góc với nhau. Do lực ép cọc Quá trình ép cọc được thực hiện lớn nên yêu cầu các xilanh kẹp phải có lực trước tiên bởi sự làm việc của các bàn kẹp kẹp tương đương để có thể giữ được cọc cọc. Bàn kẹp cọc gồm có 8 xilanh kẹp đặt trong suốt quá trình ép xuống đất. 30x30 650 650 Hình 8. Cơ cấu kẹp cọc 1. Tai lắp xi lanh ép; 2. Khớp cầu; 3. Bánh xe dẫn hướng; 4. Bề mặt hộp kẹp; 5. Má kẹp bên trong; 6. Má kẹp bên ngoài 2.2.3. Cơ cấu di chuyển - Sự di chuyển của máy đầu tiên Máy được di chuyển bằng hệ thống phải kể đến quá trình làm việc của cơ cấu thủy lực, nhờ các xilanh và các bánh xe nâng hạ máy. Cơ cấu nâng của máy bao nằm trong các chân đế dưới máy. Toàn bộ gồm các xilanh nâng hạ máy và các dầm máy sẽ di chuyển một cách nhẹ nhàng bởi của máy. Các dầm của máy gồm có hai sức đẩy của các xilanh. Như vậy lực đẩy của dầm chính và hai dầm phụ. Hai đầu của xilanh phải thắng được lực cản trong quá hai dầm chính gắn với bốn xilanh, đầu của trình di chuyển. Cơ cấu gồm có 8 xilanh pittông nâng hạ liên kết với bốn bánh xe thủy lực và 4 cụm bánh xe di chuyển. di chuyển. Đó chính là hệ thống bánh xe Quá trình di chuyển của máy: để di chuyển máy. Hình 9. Chân đế di chuyển (chân đế dài), cụm bánh xe và xi lanh trong chân đế 124
- Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 2/2016 No. 2/2016 - Khi pittông đẩy ra hoặc co vào thì trí mong muốn theo chiều dọc (phía thân máy sẽ được nâng lên hay hạ xuống. trước hoặc phía sau). Hệ thống bánh xe đó được chạy trên các Quá trình di chuyển theo chiều tấm chân đế. Trong mỗi tấm chân đế có ngang: hai xilanh di chuyển (nằm theo chiều dọc) Quá trình di chuyển theo chiều và dẫn động các bánh xe. Các bánh xe di ngang giống như quá trình di chuyển chuyển mang theo toàn bộ thân máy di theo chiều dọc nhưng khác là hành trình chuyển theo. Các bánh xe chạy trên các của các xylanh là 0,8m và các chân đế ray nằm trong các chân đế và có thể chạy này bị hạn chế hành trình bởi hai chân đế trong chân đế để kéo chân đế theo trong nằm dọc. quá trình chuyển động. 2.2.4. Cơ cấu cần trục cấp cọc - Các xilanh nằm dọc trong chân đế Cần trục dùng để nâng, hạ cọc bê được gắn khớp với các bánh xe. Đầu của tông cốt thép có tiết diện vuông hoặc pittông có liên kết khớp với chân đế để di tròn, chiều dài cọc ≤ 15m. Quá trình chuyển máy và cũng để di chuyển chính hoạt động của cần gồm ba cơ cấu: Cơ chân đế. cấu nâng, cơ cấu quay và cơ cấu thay Quá trình di chuyển theo chiều dọc: đổi tầm với. Cần trục thay đổi chiều dài Máy di chuyển theo chiều dọc nhờ cần bằng cách co duỗi cần, dùng cơ cấu hai cặp chân đế nằm dọc theo hai bên bánh răng - thanh răng, để cố định cần máy. Hành trình di chuyển theo chiều có các chốt giữ. dọc máy là 3,0 m. Đó cũng chính là Cấu tạo của cần trục gồm 4 cơ cấu hành trình của hai xilanh nằm trong hai chính: Cơ cấu quay, Cơ cấu nâng hàng, Cơ chân đế này. Khi bắt đầu di chuyển, đầu cấu co duỗi cần, cabin điều khiển tiên các xilanh nâng hạ máy co lại hết hành trình. Như vậy hai chân đế nằm ngang sẽ được co lên theo các xilanh nâng hạ. Lúc này các xilanh nằm trong các chân đế dọc sẽ hoạt động, chúng đẩy ra hết hành trình của xilanh. Như vậy toàn bộ máy được đẩy tới trước cùng với hai chân đế ngang máy nhờ các cụm bánh xe di chuyển chạy trên các ray nằm trong chân đế. Khi các xilanh dọc hết hành trình thì các xilanh nâng hạ bắt đầu đẩy ra và từ từ hạ hai chân đế ngang xuống. Khi 2 hai chân đế ngang chạm đất, các xylanh nâng hạ nâng hai chân đế dọc máy được nâng lên khỏi mặt đất. Lúc này các xilanh nâng hạ dừng lại, tiếp theo các xilanh dọc trong chân đế sẽ co lại. Quá trình co lại này sẽ kéo theo các cụm bánh xe di chuyển theo. Như vậy lúc này các chân đế dọc sẽ trượt trên các cụm bánh xe di chuyển và tiến về phía trước. Sau đó các xilanh nâng hạ lại co lại và bắt đầu một bước di 3. Kết luận chuyển mới. Quá trình này cứ lặp đi lặp Bài viết cung cấp cấu tạo và sự làm lại và làm cho máy di chuyển được tới vị việc của rô bốt ép cọc bằng thủy lực. 125
- Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 2/2016 No. 2/2016 Cấu tạo của máy khá phức tạp với lựa chọn trong việc chọn phương án thi rất nhiều bộ phận chi tiết, quy trình hoạt công móng và mang dạng áp dụng máy động là sự phối hợp đồng thời của nhiều móc mới vào thi công nền móng công cơ cấu. Bài viết này tác giả mong muốn trình nhằm khai thác sức mạnh của máy cung cấp thông tin về loại máy ép cọc móc đem lại hiệu quả to lớn về mặt kỹ mới cũng như nguyên tắc làm việc của thuật và kinh tế cho công trình. máy là cơ sở giúp người đọc có thêm sự TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Nghiên cứu giải pháp thi công cho cọc ống ly tâm ứng suất trước bằng rô bốt ép cọc, Luận văn cao học của Khúc Văn Ngân. [2]. http://hn-sunward.en.alibaba.com/ [3]. http://vicin.com.vn/ep-coc-robot/ [4]. http://epcocbetongohanoi.net/ 126
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn