intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Rối loạn cân bằng Acid-bas

Chia sẻ: Cong Viec Ban Thoi Gian | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

39
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu thông tin đến quý độc giả các câu hỏi trắc nghiệm có kèm theo đáp án về rối loạn cân bằng Acid-bas với các nội dung như: nhiễm base, nhiễm acid chuyển hóa, rối loạn acid-base đã chuẩn hóa, đái tháo đường, cơn hen phế quản dị ứng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Rối loạn cân bằng Acid-bas

  1. RỐI LOẠN CÂN BẰNG ACID­BASE 1. pH của hệ  đệm không thay đổi khi (1) Thành phần kết hợp = 50%, (2) Thành   phần phân ly = 50%, (3) và khi đó pH sẽ bằng pK. 1. (1) 2. (2) 3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3) 2. Hệ  đệm bicarbonate (1) Có pK = 6.1 nhưng rất linh hoạt, (2) Có pK = 6.8 nên   rất linh hoạt, (3) và là hệ đệm chính của ngoại bào. 1. (1) 2. (2) 3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3) 3. Hệ đệm phosphate  (1) Là hệ đệm chính của nội bào, (2) Là hệ đệm chính của   ngoại bào, (3) và của nước tiểu. 1. (1) 2. (2) 3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3) 4. Các hệ thống đệm của cơ thể tham gia điều hòa pH rất nhanh   (1) Mà mức độ  hiệu quả phụ thuộc vào hệ bicarbonate, (2) Mà mức độ hiệu quả phụ thuộc vào   hệ phosphate, (3) và cos tác dụng rất triệt đễ. 1. (1) 2. (2) 3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3) 5. Trung tâm hô hấp rất nhạy cảm với   (1) Nồng độ  CO2 trong máu động mạch,  (2) Nồng độ O2 trong máu tĩnh mạch, (3) khi nồng độ  nầy tăng thì hô hấp tăng  và ngược lại. 1. (1) 2. (2) 3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3) 6. Trong nhiễm acid chuyển hóa   (1) NaHCO3 giảm, pCO2 giảm, (2) NaHCO3   giảm, pCO2 bình thường, (3) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách giảm thông khí.
  2. 1. (1) 2. (2) 3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3) 7. Trong nhiễm acid hô hấp  (1) NaHCO3 bình thường, pCO2 tăng, (2) NaHCO3   giảm, pCO2 tăng, (3) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách tăng thông khí. 1. (1) 2. (2) 3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3) 8. Trong  nhiễm base  chuyển hóa   (1) NaHCO3 tăng,  pCO2 giảm,  (2) NaHCO3  tăng, pCO2 bình thường, (3) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách giảm thông khí. 1. (1) 2. (2) 3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3) 9. Trong nhiễm base hô hấp   (1) NaHCO3 giảm, pCO2 giảm, (2) NaHCO3 bình  thường, pCO2 giảm, (3) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách tăng thông khí. 1. (1) 2. (2) 3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3) 10. Điều hòa pH của hô hấp  (1) Nhanh và triệt đễ, (2) Nhanh nhưng không đủ  để  đưa pH về sinh lý bình thường, (3) nhưng điều hòa của hô hấp là cần thiết. 1. (1) 2. (2) 3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3) 11. Điều hòa pH của thận   (1) Nhanh, triệt đễ, (2) Chậm, triệt đễ, (3) thông qua  việc bài tiết nước tiểu kiềm hoặc acid. 1. (1) 2. (2) 3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3)
  3. 12. Thận thải chất acid thừa chủ yếu dưới dạng   (1) Acid chuẩn độ, (2) Ion amonie  NH , (3) và tái hấp thu hoàn toàn NaHCO3. 4 + 1. (1) 2. (2) 3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3) 13. Ion amonie NH   (1) Khuyếch tán được qua màng sinh vật, (2) Không khuyếch  4 + tán được qua màng sinh vật, (3) và được bài xuất thay cho các cation kiềm như  Na+, K+.. 1. (1) 2. (2) 3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3) 14. Khi nhiễm acid  (1) H+ từ nội bào sẽ ra ngoại bào, (2) H+ từ ngoại bào sẽ  vào  nội bào, (3) và kèm theo hiện tượng xương mất vôi. 1. (1) 2. (2) 3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3) 15. Khi nhiễm base  (1) H+ từ nội bào sẽ ra ngoại bào, (2) H+ từ ngoại bào sẽ  vào   nội bào, (3) và kèm theo hiện tượng tétanie. 1. (1) 2. (2) 3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3) 16. Trong  ỉa lỏng cấp và nặng sẽ   (1) Gây nhiễm acid chuyển hóa, (2) Gây nhiễm  base chuyển hóa, (3) và không làm tăng khoảng trống anion. 1. (1) 2. (2) 3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3) 17. Dò tụy tạng, dẫn lưu tá tràng, toan máu  ống thận gây nhiễm acid   (1) Có tăng  khoảng trống anion, (2) Không tăng khoảng trống anion, (3) vì mất HCO3. 1. (1) 2. (2) 3. (1) và (3)
  4. 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3) 18. Nhiễm acid chuyển hóa là hậu quả  của   (1) Tích tụ  các chất acid cố  định, (2)  Mất chất kiềm, (3) xuất hiện khi pH ngoại bào giảm dưới 7.38. 1. (1) 2. (2) 3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3) 19. Nhiễm base là hậu quả  của  (1) Tích tụ  HCO3, (2) Giảm pCO2, (3) xuất hiện   khi pH ngoại bào tăng trên 7.5. 1. (1) 2. (2) 3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3) 20. Trong nhiễm acid chuyển hóa có tăng khoảng trống anion thì nguyên nhân là do   (1) Tích tụ  các acid hữu cơ, (2) Mất HCO3  hoặc do tăng Cl trong máu, (3) và  ­ rất cần được điều trị bổ sung bằng các dung dịch kiềm. 1. (1) 2. (2) 3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3) 21. Hen phế quản  (1) Gây nhiễm base hô hấp, (2) Gây nhiễm acid hô hấp, (3) vì có  tăng H2CO3 trong máu. 1. (1) 2. (2) 3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3) 22. Khi nôn nhiều sẽ gây ra tình trạng  (1) Nhiễm acid chuyển hóa, (2) Nhiễm base  chuyển hóa, (3) và kèm theo hiện tượng giảm Cl .­ 1. (1) 2. (2) 3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3) 23. Tăng thông khí trong trường hợp hystéria  (1) Gây nhiễm acid hô hấp, (2) Gây  nhiễm base hô hấp, (3) và là nguyên nhân thường gặp nhất của rối loạn nầy. 1. (1)
  5. 2. (2) 3. (1) và (3) 4. (2) và (3) 5. (1), (2) và (3) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 15 câu RL Acid­Base (đã chuẩn hóa) Câu 1. Xét nghiệm được dùng để phân biệt nhiễm toan chuyển hoá và nhiễm toan hô hấp:  A. pH máu và độ bảo hoà O2 máu động mạch B. pH máu và PaCO2 C. pH máu và acid lactic máu động mạch. D. Độ bảo hoà O2 máu động mạch và PaCO2 E. Độ bảo hoà O2 máu động mạch và acid lactic máu động mạch. Câu 2. Để chẩn đoán rối loạn cân bằng kiềm­toan, xét nghiệm nào sau đây là không cần thiết:  A. HCO3 ­ B. BE C. PaCO2 D. PaO2 E. PH máu Câu 3. Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong nhiễm toan chuyển hoá: A. HCO3 máu giảm  ­    B. Tái hấp thu Bicarbonat tại thận tăng C. PaCO2 máu tăng D. pH máu giảm E. Phổi tăng nhịp thở, tăng thông khí Câu 4. Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong nhiễm kiềm hô hấp kéo dài:  A. Tái hấp thu Bicarbonat qua thận giảm B. PaCO2 máu giảm C. pH máu tăng D. Nhịp thở tăng, thông khí tăng  E. HCO3 máu tăng  ­  Câu 5. Bệnh lý nào sau đây có thể gây nhiễm toan chuyển hoá:   A. Đái tháo nhạt B. Ưu năng vỏ thượng thận C. Cường giáp trong Basedow D. Suy thận mạn E. Cơn hysteria Câu 6. Nhiễm toan keton có thể được bù hoàn toàn hoặc một phần qua: 
  6. A. Giảm thông khí phế nang B. Giảm tiêu thụ oxy tế bào C. Giảm khả năng trao đổi ion giữa nội và ngoại bào của H+ với Na+, K+  D. Tăng bài tiết H  qua thận + E. Giảm tái hấp thu HCO3­ qua thận Câu 7. Bệnh lý nào sau đây có thể gây nhiễm kiềm chuyển hoá:   A. Đái tháo nhạt B. Đái tháo đường C. Cường giáp trong Basedow D. Suy thận mạn E. Hội chứng tăng aldosterone nguyên phát Câu 8: Nhiễm toan hô hấp:  1. Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp 2. HCO3­ máu tăng 3. PH máu tăng 4. BE giảm 5. Glucose máu giảm Câu 9: Nhiễm toan hô hấp mạn: 1. Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp 2. HCO3­ máu giảm 3. Ion Cl­ máu giảm 4. BE giảm 5. Glucose máu giảm Câu 10: Trong nhiễm toan hô hấp cấp:  1. HCO3­ máu giảm 2. PH máu tăng 3. K+ máu giảm 4. Glucose máu tăng 5. BE giảm Câu 11: Nhiễm kiềm hô hấp:  A. Thường xảy ra trong giảm thông khí phổi do trung tâm hô hấp bị ức chế  B. HCO3­ máu tăng C. BE tăng D. K+ máu tăng E. Thường kèm cơn Tetanie nhưng can xi máu bình thường Câu 12: Nhiễm toan ketone trong đái tháo đường: 1. Có khoảng trống anion máu bình thường       B.  Là hậu quả của sự tích tụ các acid bay hơi C. Phổi hoạt động bù trừ bằng cách tăng thông khí C. Thận giảm đào thải ion H+ C. BE tăng Câu 13: Một bệnh nhân trẻ được chẩn đoán đái tháo đường nặng với chức năng phổi bình  thường. Kết quả xét nghiệm nào sau đây là phù hợp với chẩn đoán:
  7. Câu ph BE (mmol/l) PaCO2(mmHg) A 7,53 + 10 40 B 7,50 + 10 49 C 7,46 + 5 41 D 7,30 ­ 10 31 E 7,20 ­10 53 Câu 14: Kết quả xét nghiệm khí máu động mạch như sau: pH = 7,35, PaCO2=64 mmHg, BE =  + 5 mmol/l. Kết quả này làm chúng ta nghĩ đến:     A. Nhiễm kiềm hô hấp còn bù     B. Nhiễm toan hô hấp mất bù     C. Nhiễm kiềm chuyển hóa còn bù     D. Nhiễm toan chuyển hóa còn bù     E. Nhiễm toan hô hấp còn bù Câu 15: Một bệnh nhân vào viện với pH= 7,53, PaCO2 = 42mmHg, BE = +10mmol/l. Tình  trạng bệnh lý nào sau đây có thể tương ứng với kết quả xét nghiệm này:     A. Sốc     B. Đái tháo đường     C. Rối loạn thông khí tắt nghẽn     D. Nôn mửa kéo dài     E. Suy thận mạn Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B D C E D D E B C D E C D E D Câu 13: Nhiễm toan hô hấp:  F. Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp F. HCO3­ máu tăng F. PH máu tăng F. BE giảm F. Glucose máu giảm Câu 14: Nhiễm toan hô hấp mạn: F. Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp F. HCO3­ máu giảm F. Ion Cl­ máu giảm F. BE giảm F. Glucose máu giảm Câu 15: Trong nhiễm toan hô hấp cấp:  F. HCO3­ máu giảm
  8. F. PH máu tăng F. K+ máu giảm F. Glucose máu tăng F. BE giảm Câu 16: Nhiễm kiềm hô hấp:  A. Thường xảy ra trong giảm thông khí phổi do trung tâm hô hấp bị ức chế  B. HCO3­ máu tăng C. BE tăng D. K+ máu tăng E. Thường kèm cơn Tetanie nhưng can xi máu bình thường Câu 17: Nhiễm toan ketone trong đái tháo đường: B. Có khoảng trống anion máu bình thường       B.  Là hậu quả của sự tích tụ các acid bay hơi F. Phổi hoạt động bù trừ bằng cách tăng thông khí F. Thận giảm đào thải ion H+ F. BE tăng Câu 18: Một bệnh nhân trẻ được chẩn đoán đái tháo đường nặng với chức năng phổi bình  thường. Kết quả xét nghiệm nào sau đây là phù hợp với chẩn đoán: Câu ph BE (mmol/l) PaCO2(mmHg) A 7,53 + 10 40 B 7,50 + 10 49 C 7,46 + 5 41 D 7,30 ­ 10 31 E 7,20 ­10 53 Câu 19: Kết quả xét nghiệm khí máu động mạch như sau: pH = 7,35, PaCO2=64 mmHg, BE =  + 5 mmol/l. Kết quả này làm chúng ta nghĩ đến:     A. Nhiễm kiềm hô hấp còn bù     B. Nhiễm toan hô hấp mất bù     C. Nhiễm kiềm chuyển hóa còn bù     D. Nhiễm toan chuyển hóa còn bù     E. Nhiễm toan hô hấp còn bù Câu 20: Một bệnh nhân vào viện với pH= 7,53, PaCO2 = 42mmHg, BE = +10mmol/l. Tình  trạng bệnh lý nào sau đây có thể tương ứng với kết quả xét nghiệm này:     A. Sốc     B. Đái tháo đường     C. Rối loạn thông khí tắt nghẽn     D. Nôn mửa kéo dài     E. Suy thận mạn II. Câu hỏi đúng sai (5 câu): Câu 21: Nhiễm toan trong ỉa lỏng là dạng nhiễm toan có tăng khoảng trống anion máu. A. Đúng
  9. B. Sai Câu 22: Nhiễm toan do ống thận (renal tubular acidosis) có khoảng trống anion niệu dương. A. Đúng            B. Sai Câu 23: Trong hội chứng tăng aldosteron nguyên phát hoạt tính renin huyết tương tăng. A. Đúng            B. Sai      Câu 24: Trong nhiễm kiềm hô hấp, tăng thông khí là một cơ  chế  điều hòa của hệ  thống hô   hấp. 1. Đúng  2. Sai Câu 25: Trong nhiễm toan hô hấp mạn, ion Cl­ máu tăng. A. Đúng B. Sai Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 6 E 11 C 16 E 21 B 2 D 7 E 12 E 17 C 22 A 3 A 8 A 13 B 18 D 23 B 4 E 9 E 14 C 19 E 24 B 5 E 10 B 15 D 20 D 25 B 16. Hen phế quản cấp gây hậu quả: A. Nhiễm acid chuyển hóa. B. Nhiễm base chuyển hóa. C. Nhiễm acid hô hấp. D. Nhiễm base hô hấp. E. Nhiễm hỗn hợp 17. Khi nôn nhiều sẽ gây ra tình trạng A. Nhiễm acid chuyển hóa. B. Nhiễm base chuyển hóa. C. Nhiễm acid hô hấp. D. Nhiễm base hô hấp. E. Nhiễm base chuyển hóa kèm hiện tượng giảm Cl . ­ ̉ ̣ ̣ Câu 55. Nguyên nhân giam PCO2 mau đông mach th ́ ường gặp la:̀ 1. Tăng bai tiêt acid trong n ̀ ́ ươc tiêu ́ ̉ 2. Tăng bai tiêt base trong n ̀ ́ ươc tiêu  ́ ̉ ̉ 3. Giam bai tiêt base trong n ̀ ́ ươc tiêu  ́ ̉ ́ ̉ 4. Tăng thông khi phôi  ̉ ́ ̉ 5. Giam thông khi phôi.
  10. Câu 56. Yếu tố quan trọng nhất gây cơn khó thở trong hen phế quản là: A. Phù niêm mạc phế quản. B. Tăng tiết chất nhầy vào lòng phế quản. C. Co cơ trơn tại các phế quản nhỏ. D. Phì đại cơ trơn phế quản. E. Chướng khí phế nang. Câu 57. Hoá chất trung gian mạnh nhất trong pha muộn của cơn hen ph ế qu ản d ị  ứng là: A. Histamin. B. Heparin. C. Leucotrien C4, D4. D. Prostaglandin. E. Thromboxan. Câu 58. Hoá chất trung gian mạnh nhất trong pha sớm của cơn hen ph ế quản d ị  ứng là: A. Histamin. B. Heparin. C. Leucotrien C4, D4. D. Prostaglandin. E. Thromboxan.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0