Rối nước - Từ sân khấu dân gian đến sân khấu đô thị
lượt xem 0
download
Nghệ thuật rối nước, một di sản văn hóa phi vật thể độc đáo của Việt Nam, đã trải qua quá trình biến đổi và thích nghi dài lâu, từ sân khấu dân gian đến sân khấu đô thị hiện đại. Bài viết này sẽ khảo sát quá trình chuyển đổi đó, phân tích những thay đổi về kỹ thuật biểu diễn, nội dung kịch bản và không gian trình diễn của rối nước. Chúng ta sẽ xem xét cả những thách thức và cơ hội mà sự chuyển đổi này mang lại cho nghệ thuật rối nước, đánh giá tác động của đô thị hóa đến việc bảo tồn và phát triển loại hình nghệ thuật truyền thống này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Rối nước - Từ sân khấu dân gian đến sân khấu đô thị
- 40 VŨ TÚ QUỲNH - RỐI NƯỚC... hái, những đám rước, những trò chơi hội... của rối nưốc không biết tự bao giò, đã được RÔÌ NƯỚC - coi là cổ truyền và cho đến hôm nay, tấ t cả vẫn sông, vẫn được tái diễn trong đời sông TỪ SÂN KHẤU dân sinh hiện đại. Ao làng được coi là một dạng sân khấu DÂN GIAN ĐẾN rối truyền thông. Xưa kia, nó là nơi những chủ nhân đầu tiên sáng tạo ra rốì nước và SÂN KHẤU Đ Ô THỊ ngày nay nó vẫn được dùng làm nơi thực hành diễn xướng. Cho tối trước những năm v ũ TÚ QUỲNH 50 của th ế kỉ XX, rối nưóc vẫn chỉ diễn ra chủ yếu ỏ ao làng để phục vụ dân làng, Jsffld thịmà chúng tôi đề cập ở đây chỉ phục vụ hội làng. phạm vi thủ đô Hà Nội, nơi có hai Ao diễn rốì có độ sâu vừa phải (mực đơn vị múa rối chuyên nghiệp là Nhà hát nưốc lí tưởng là cao ngang th ắ t lưng người múa rối Trung ương và N hà hát múa rối đứng), đồng thời cũng là nơi mà dân làng có Thăng Long. Đây củng là hai điển hình của thể tụ hội để xem rốì. Do vậy, địa thê đẹp sân khấu đô thị mù chúng tôi sử dụng nhất thường là ao đình. Khi biếu diễn, trong phạm vi bài viết này. người ta dựng thuỷ đình bằng phên tre, Vói nhiều người dân Việt Nam, rối nước nứa, lá, xong việc thì dỡ bỏ. Ngày nay, thuỷ hẳn không quá xa lạ mỗi khi được dịp xem đình được xây cố định bằng gạch, đổ bê hội ỗ nhiều làng quê thuộc châu thổ Bắc Bộ. tông có m ặt ở hầu khắp các cơ sở rối nước Có lẽ rằng, thời gian là một trong những dân gian. nhân tô' giúp cho rối nước định hình và trở Sự kết hợp giữa ao làng và thuỷ đình thành một giá trị mang tính truyền thông tự nó đã tạo nên một không gian diễn trong đời sông văn hoá dân tộc. Những trò xướng rấ t đặc trưng của rốì nưóc. Không múa rồng phượng, tiên, Tễu, những trò cấy gian ấy vừa nhân tạo vừa nhiên tạo. Nếu so vói không gian khép kín của nhà h át thì có thể coi không gian diễn xướng dân gian là một không gian mở, bởi nó không chỉ hiện diện giữa cảnh quan thiên nhiên với trời, mây, sông, nước mà nó còn có một hậu cảnh rấ t tự nhiên, sinh động, ăn nhập là cảnh quan thôn làng và những hoạt động sinh sông của con người. Trong khi phường rốĩ biểu diễn, ta vẫn Sân khấu rối nước làng Ra (Thạch Thất, Hà Tây) có thể bắt gặp những hình ảnh
- TCVHDG SÓ 5/2006 - NGHIÊN cữu TRAO Đ ổ l 41 sinh hoạt thường ngày của người dân diễn nghiệp. Việc thành lập nhà hát múa rối có ra quanh ao làng. Một nhóm dăm bảy bác lẽ là mong đợi lớn của ngành rối cũng như nông dân vác quốc, vác cày từ đồng về qua của rất nhiều người có xu hướng muôn rẽ xuống rửa chân, vài người ngồi giặt chuyên nghiệp hoá múa rối. Vậy những đặc chiếu trên cầu ao, mấy bà mấy cô bê con trưng của sân khấu dân gian được bảo lưu ngồi hóng m át dưới gốc cây, lũ trẻ túm năm như thế nào trong không gian sân khấu đô tụm ba tìm trò nghịch ngợm... Mọi sinh thị? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta hãy hoạt đang diễn ra của người dân đều có thể đến với những buổi diễn rối của nhà hát trở thành nền cảnh, hoặc là những nhân tô" múa rối Thăng Long và nhà hát múa rối góp phần tạo nên không gian diễn xuống Trung ương. cho rô"i nước. Một dàn trông phách nổi lên mời gọi, Người xem rối nưởc có ở mọi lứa tuổi, một làn điệu dân ca êm ả, mượt mà dẫn dắt từ người già đến trẻ nhỏ. Họ có thể tự do cảm xúc người xem như hoà vào không khí đến xem khi nào muôn, có thể ngồi ở mọi vị thanh bình của làng quê Việt Nam. Buổi trí quanh bờ ao, trèo cành cây, leo cột điện, diễn rối nước nào dường như cũng được bắt bờ tường, ngồi vắt vẻo trên xe đạp, chen đầu như thế. Và khi những quân rối vụt chúc trên xe bò. Họ có thê xem cả trong lúc hiện ra trên m ặt nước lấp loá thì người xem đang cho trẻ ăn, lúc đẩy xe lúa về qua, lúc thực sự đã bị cuốn hú t vào không gian của trên đường đi chợ, lúc gánh phân ra đồng... đồng ruộng Việt Nam và nhanh chóng quên Nếu nhìn bao quát toàn cảnh, tấ t cả những đi rằng ỏ ngoài kia, chỉ cách một bức tường hoạt động ấy làm cho quang cảnh buổi diễn thôi là ồn ào nhịp sông đô thị. rối như một khôi chuyển động và một sự Khoảng không gian ấy không lớn, hỗn tạp về âm thanh, trong đó có những không mang hình của trời mây, cỏ cây, tiếng cười đùa, chọc ghẹo, tiếng khen chê, sông nước, thiên nhiên mà nó được bàn tay bình phẩm, có cả những tiếng cãi vã nho con người kiến tạo theo hình thức mô nhỏ, tiếng quát mắng con, tiếng gọi nhau í phỏng lại sân khấu rô"i truyền thông ở làng ói... quê. Và dù rằng không gian ấy chỉ là một Với tấ t cả các chi tiết ấy, rõ ràng sân không gian nhân tạo nằm trong khuôn khổ khấu rối nước dân gian không còn chỉ là của một nhà hát, song với sự chắt lọc khoảng mặt nước nho nhỏ, nơi có các con những nhân tô" mang dấu ấn văn hoá Việt, rối đang biểu diễn mà nó đã được mở rộng vối cách bài trí khung cảnh giản đơn mà ấn không gian, hoà vào cảnh sắc thiên nhiên, tượng, nó vẫn đủ để truyền tải được thông hoà vào những hoạt động sinh sông của điệp của một nền văn hoá. dân làng. Đây cũng là một trong những đặc Hình ảnh của toà thuỷ đình in bóng điểm k h iến cho rốì nước ở làn g gần với trên m ặt nước ao làng là một hình ảnh có dạng sinh hoạt cộng đồng hơn chứ không giá trị biểu tượng đem đến sự liên tưởng chỉ đơn thuần là một hình thức sân khấu. rấ t gần về không gian của làng quê và nó Khi nhà hát múa rối Trung ương và đã được chú ý trong việc tái thiết một nhà hát múa rô"i Thăng Long được thành không gian diễn rổì trong khuôn khô nhà lập cũng là lúc người ta nghĩ đến việc phải hát. “Mô-tip kiến trúc” quen thuộc vối xây dựng một sân khấu rối nước chuyên những đầu đao vút cong cổ kính được dựng
- 42 VŨ TÚ QUỲNH - RỐI NƯÓC... nhân vật như buồn, vui, cô đơn hay sợ hãi... (sân khấu dân gian không khai thác những th ế mạnh này mà chủ yếu chỉ có chức năng chiếu sáng sân khấu khi biểu diễn vào buổi tối). Cùng với những âm thanh của nhạc nền, ánh sáng đèn chiếu cũng có thể tạo được nhịp chuyển động cho sân khấu và điều quan trọng là màu sắc thay đổi rấ t hấp dẫn mắt nhìn. Hai hình thái sân khấu tạo Sàn khâu rối nước đô thị (Nhà hát múa rối nước Thăng Long) ra hai hiệu quả thẩm mĩ thị bằng phên tre, được sơn vẽ và tô màu là giác khác nhau, một bên khai thác thế điểm nhìn trung tâm của sân khấu. Trên mạnh của tự nhiên, một bên hoàn toàn nền cảnh ấy, người ta dàn dựng nhiều chi nhân tạo. tiết gợi nhắc về làng quê như cây cau, Sự phân tách giữa sân khấu biểu diễn khóm khoai nước, đám bèo tây. Đây sẽ là và vị trí của khán giả trong nhà h át đã tạo nơi diễn ra tấ t cả các sinh hoạt văn hoá mà nên một môi trường diễn xưổng hoàn toàn người xem được cảm nhận qua diễn rối. khác với cách diễn rối của dân gian. Ta hãy Một khoảng m ặt nước được bao tường tưởng tượng trong môi trường quen thuộc xi măng đã ngăn cách khu vực sân khấu của làng quê, con rốỉ xuất hiện nhuần nhị, với những hàng ghế dành cho khán giả. tự nhiên như vốn có giữa đời thường bởi Nếu nói về cách tổ chức sân khấu thì ở đây những gì tạo nên nó đều có ở xung quanh, đã có những khác biệt lốn so vối sân khấu trong cuộc sông lao động của người nông rối nước dân gian truyền thông. Sân khấu dân. Mặt khác cũng rấ t thần bí khi nó đến và đi như xuất thần trên mặt nước. Cảm của nhà hát không có được sự hỗ trợ của nhận này rấ t rõ khi xem rối nưóc ở chùa cảnh sắc thiên nhiên in hình trời, mây, Thầy. Thuỷ đình chùa Thầy được coi là sân sông nước, núi non như sân khấu dân gian, khấu rối nước cổ nhất hiện nay. Do nằm do vậy, khi biểu diễn chủ yếu phải đi sâu biệt lập giữa hồ nước nên mỗi khi biểu khai thác hiệu quả của hệ thông ánh sáng diễn, người ta phải d ù n g thuyền để đi lại đèn màu chiếu rọi. Thực ra, ánh sáng đèn và chuyên chở vật dụng từ bờ ra tới thuỷ màu cũng có những ưu việt riêng khi nó đình. M ặt nước là khoảng ngăn cách người được thể hiện dưới bàn tay của những nhà xem với người diễn. Người xem không được chuyên nghiệp. Cùng lúc, nó có thể diễn tiêp xúc gần buồng trò nên xoá đi trong đầu đạt được những khoảng thời gian khác họ hình ảnh của những người đang cầm nhau như ngày hay đêm, nó có thể chuyển sào, cầm dây điều khiển con rỗi mà chỉ còn cảnh các tiết mục mà không cần tới người trưốc mắt họ những con rối từ dưới nước đi dẫn chương trình chuyển lời, nó cũng hỗ trợ lên, vụt hiện, vụt biến, như tài nghệ hơn, khá hiệu quả trong việc diễn đạt tâm trạng thần bí hơn.
- TCVHDG SỐ 5/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 43 Rối nước khi biểu diễn trong sân khấu năm, với hai đội diễn gồm 22 diễn viên, 15 nhà hát có thể vẫn giữ được tinh thần thẩm nhạc công, 5 kĩ th u ậ t viên, có đội ngũ họa mĩ của làng quê, song những gì làm cho rôì sĩ, nhạc công chuyên nghiệp, bên cạnh đó nước hấp dẫn, trở thành “điều kì diệu” đã là hàng trăm chuyên lưu diễn nưốc ngoài, phần nào giảm sút trong cảm nhận của doanh thu của nhà h á t khoảng chục tỉ đồng người xem khi mà không gian biểu diễn một năm, tấ t cả những con số nói lên sự ăn trong nhà đã giới hạn tầm nhìn và sự tưởng nên làm ra của một đơn vị rối nước chuyên tượng của khán giả. nghiệp. Hiện nay, nhà hát múa rốì Trung ương Đôì với một nhà hát múa rối chuyên đã xây dựng một sân khấu rối nưóc ngoài nghiệp thì khán giả là một yếu tô' vô cùng trời khá đẹp nhằm mang đến cho khán giả quan trọng, nó quyết định việc sông còn những cảm nhận thay đổi trong từng của nhà hát. Khác với phường rốì nước dân không gian sân khấu khác nhau. gian biểu diễn để tạo không khí hội hè, đình đám, để phục vụ bà con xem hội thêm Một lĩnh vực nữa mà chúng tôi muôn vui, còn nhà h át múa rô'i chuyên nghiệp đề cập tới là nhân tố khán giả. Nếu nhìn biểu diễn để có thu nhập. Ó đây, rõ ràng trên bình diện chung thì hiện nay, bên nổi lên vấn đề về mục đích hoạt động, mục cạnh lượng khách trong nước không mấy đích biểu diễn. Và chính từ sự khác nhau dồi dào, rối nước đang đi vào khai thác thị về mục đích dẫn đến những đường hướng trường khách nước ngoài là chủ yếu khi mà phát triển hoàn toàn khác nhau giữa rối thị trường này đem lại nguồn lợi nhuận nước dân gian và chuyên nghiệp. Một bên đáng kể. Tuy nhiên, giữa rối nước dân gian bảo lưu các giá trị truyền thống trong đời và chuyên nghiệp có những cơ hội, thách sông dân sinh hiện đại, còn một bên sử thức và hệ quả khác nhau khi cùng đi vào dụng những giá trị truyền thông trong hoạt thị trường khán giả này. Thiếu thông tin, động kinh doanh nghệ thuật, ở đây, chúng thiếu quan hệ, thiếu sự nhanh nhậy trong tôi không đặt vấn đề so sánh sự được hơn kinh doanh, những phép tắc của làng xã, giữa hai hình thức mà chỉ muôn nêu ra sự thủ tục hành chính qua nhiều cấp xét tồn tại này hiện nay để vấn đề trình bày duyệt... vẫn luôn là những rào cản đáng kể được rõ ràng hơn. đôĩ với rối nước dân gian khi muôn đưa Khi du lịch của Việt Nam mở cửa, rốì khách nước ngoài về xem rối nưốc tại địa nước thực sự lên ngôi. Những nhà quản lí phương. Đó là chưa kể tởi cơ sở vật chất nhanh chóng nhận ra rằng đa dạng văn chưa phù hợp, chưa đáp ứng được nhu cầu hoá là nhịp cầu đưa mọi người đến gần tối thiểu nhất cho du khách. Tất cả những nhau hơn và rối nước chính là điểm nhấn điều này lại không phải là vấn đề đối vối văn hoá thu hú t khách du lịch. Khách du những đơn vị rôĩ nước chuyên nghiệp. Điều lịch, đặc biệt là du khách nước ngoài khi kiện thuận lợi về m ặt pháp lí đã giúp cho đến Việt Nam đều rấ t háo hức đi xem rối các đơn vị rôi nước chuyên nghiệp có được nưởc để được biết thêm một loại hình nghệ những hợp đồng diễn đều đặn. Lấy một ví th u ật và cũng để hiểu thêm về một nền văn dụ điển hình là Nhà hát múa rối nước hoá bởi rô'i nước không chỉ rấ t hay, rấ t lạ, Thăng Long: Với trên 1000 buổi diễn một mà nó còn là bức tran h khá toàn diện vê
- 44 VŨ TÚ QUỲNH - RỐI NƯÓC... một xã hội nông nghiệp cổ truyền vẫn chưa diễn, hàng trăm ngàn lượt khách từ khắp hẳn đã m ất đi trong xã hội hiện đại ở Việt các châu lục đến rồi đi mang theo hình ảnh Nam. của văn hoá Việt Nam qua những hình Nhiều ý kiến khắt khe cho rằng rối tượng rối nước. nước chuyên nghiệp chỉ làm lại những trò Thành công lớn n h ất của Nhà hát rối cổ của dân gian để phục vụ khách nước múa rối Thăng Long là đã bắc nhịp cầu để ngoài là chủ yếu chứ không có nhiều sáng rối nưốc Việt Nam đến gần hơn với thê tạo về chuyên môn nghề nghiệp. Song có lẽ, giới. Cơ sở dẫn đến th àn h công chính là với các đơn vị rối nước chuyên nghiệp, khả năng nhận thức đúng giá trị di sản chúng ta phải chọn một cách nhìn khác. của rối truyền thông và tập trung khai Rối nước của Thăng Long ngay từ thác vốn cổ để giới thiệu ra nưốc ngoài, những buổi đầu không chọn đối tượng phục tận dụng cơ hội tốt để trỗi dậy sức sông, vụ chỉ là du khách nước ngoài mà nhằm đó là thời điểm mở cửa phát triển du lịch. vào đối tượng thiếu nhi. Duyên cơ may mắn Bên cạnh đó lại có vị trí th u ận lợi, có cơ sở đã đưa rôì Thăng Long gặp gỡ với những vị vật chất tốt, có nhiêu điêu kiện để ngoại khách nước ngoài đầu tiên đến từ Nhà hát giao, quảng cáo... tấ t cả như hội tụ để làm kịch ở Tokyo và họ được mời sang diễn ở nên một nhà h át có tên tuổi, có thương Nhật Bản năm 1992. Ngay lập tức, những hiệu của ngày hôm nay. Mô hình phát người làm rối nhận ra rằng di sản rối nước triển của N hà h át múa rối Thăng Long của cha ông ẩn giấu tiềm năng lón cần được hoàn toàn có thể áp dụng cho các phường khai thác để phục vụ cho du lịch và từ đây rôĩ nước dân gian và trên thực tế, một số mở ra một đường hướng hoạt động mới đầy nơi đã b ắt đầu thực hiện khi kết hợp du tiềm năng và hiệu quả như chúng ta thấy lịch văn hoá với du lịch sinh thái như khu ngày hôm nay. Có thể trước đây rốì nước vực chùa Thầy (Hà Tây), Đào Thục (Đông cũng đã từng được người nước ngoài biết Anh). P hát triển thông qua con đường du đến qua sách báo, tạp chí hay qua những lịch, múa rối nước đã không còn là cái cũ lần trao đổi văn hoá nghệ thuật, song phải của ngày hôm qua mà sẽ có sức sông mối thừa nhận một điều rằng, những gì mà nhà để thêm một lần khẳng định vị trí trong hát múa rối Thăng Long làm được đã dóng nền văn hoá Việt Nam và trong giao lưu lên tiếng chuông mở đầu một ngày mới cho văn hoá đông tâ y .o rối nước Việt Nam. Đó là hàng ngàn buổi V .T .Q . CA VÈ KHẮNG CHIÊN ở... cách m ạng, qu ay lại n h ìn buổi sơ k h a i ấy, ta vẫn thấy đáng quý và đáng trân trọng. (Tiếp theo trang 62) Dẫu nó còn mộc mạc, còn thô sơ, nhưng nó Ca vè của Trần Hữu Thung cùng với đã góp phần đắc lực làm tròn nhiệm vụ của hàng loạt ca vè của các tác giả dân gian nó ở thời kì đầu của cuộc kháng chiến. được sáng tác trong thời kì chông Pháp ở Trước hết là cái chân thành và cái nồng một vùng quê cứ ngân mãi trong tâm hồn nhiệt toát ra từ những lời ca ấy - đó là loại tôi như một kỉ niệm đẹp. Dẫu ngày nay, ta thi ca “tốt gỗ hơn tót nước sơn”.CJ đã đi xa trên con đường vạn dặm của thi ca V .V .T
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn