intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Saccarozo (Đường ăn, sugar) và Mantozơ

Chia sẻ: Nguyễn Nhiệm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

81
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu cung cấp các thông tin về tính chất vật lý của Saccarozơ và Mantozơ; trạng thái tự nhiên của Saccarozơ và Mantozơ, phân tử Saccarozơ và Mantozơ, tính chất hóa học của Saccarozơ và Mantozơ, các ứng dụng của Saccarozơ và Mantozơ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Saccarozo (Đường ăn, sugar) và Mantozơ

  1. SACCAROZƠ (Đường ăn, sugar) I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Ở điều kiện thường, saccarozơ là chất kết tinh, trong suốt không màu, không mùi, vị ngọt, dễ tan trong nước, nặng hơn nước, v.v…, nóng chảy ở 1850C. (dễ phân hủy thành than và hơi nước khi nóng chảy) II. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Trong tự nhiên, saccarozơ có trong: + thân cây mía + hoa và quả thốt nốt chín + củ cải đường Củ cải đường + quả ngọt đậm như nhãn, vải, … + mật ong (khoảng 25%) v.v… Nước giải khát từ quả thốt nốt Ruộng mía Nước giải khát từ thân cây mía 1
  2. Ở Việt Nam, đường mía được sản xuất dưới nhiều dạng thương phẩm khác nhau: (1) Đường phèn (kết tinh ở nhiệt độ khoảng 300C) dưới dạng tinh thể lớn, nhìn giống tinh thể phèn chua. Đường cát vàng (đường hoa mai) (2) Đường kính (đường tinh luyện) ở dạng tinh thể nhỏ. (3) Đường cát có lẫn tạp chất màu vàng Đường cát nâu (4) Đường phên (còn chứa nhiều tạp chất, có màu nâu sẫm, ép thành phên) Đường cát trắng 2
  3. III. PHÂN TỬ SACCAROZƠ V. ỨNG DỤNG * CTPT của saccarozơ là C12H22O11. Saccarozơ: Tức là mỗi phân tử saccarozơ được cấu tạo nên từ 12 nguyên tử C, + được dùng để sản xuất bánh, kẹo, nước giải khát, … 22 nguyên tử H và 11 nguyên tử O. nhiều trong công nghiệp thực phẩm Mỗi phân tử saccarozơ nặng = 12.12u + 22.1u + 11.16u = 342u. + được dùng để pha chế thuốc trong công nghiệp dược. Một mol phân tử saccarozơ nặng = mol.342u = 342g. + được dùng làm nguyên liệu cho nhà máy tráng bạc (sản * Xác định cấu trúc phân tử saccarozơ căn cứ vào các xuất gương, ruột phích, mạ bạc,…) dữ kiện thực nghiệm sau đây: + Dung dịch saccarozơ hòa tan được kết tủa Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam, chứng tỏ trong phân tử có nhiều nhóm ancol kề nhau. + Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng bạc, không làm mất màu nước brom, chứng tỏ trong phân tử saccarozơ không có nhóm anđehit –CH=O. + Đun nóng dung dịch saccarozơ trong môi trường axit, thu được glucozơ và fructozơ. Cùng với một số dữ kiện thực nghiệm khác, cho phép xác định được phân tử saccarozơ gồm 1 gốc -glucozơ và 1 gốc -fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử O giữa C1 của glucozơ và C2 của fructozơ, liên kết này thuộc về liên kết glicozit, nó là liên kết 1,2-glicozit. Cấu trúc phân tử của saccarozơ được biểu diễn như sau: gốc -glucozơ gốc -fructozơ IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Saccarozơ hơi bị lưỡng tính, thuộc phái bazơ, tính oxi hóa yếu, tính khử trung bình. Đường thốt nốt VI. SẢN XUẤT https://youtu.be/g3VvQ-7P1_U MỘT SỐ PHẢN ỨNG HÓA HỌC (1) Dung dịch saccarozơ (nước đường ăn) hòa tan được kết tủa Cu(OH)2 tạo thành dung dịch hòa tan phức đồng-saccarozơ có màu xanh lam 2.C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2.H2O Xem video: Phân biệt glucozơ, fructozơ và saccarozơ https://youtu.be/0QSXvTmAJ20 (2) Thủy phân trong môi trường axit  0 C12H22O11 + H2O  H ,t  C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ thủy Glucozơ Fructozơ Trong cơ thể người, phản ứng này xảy ra nhờ enzim. Xem video: Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit https://youtu.be/PU8rEXMsg8g (3) Phản ứng với vôi Ca(OH)2 2.C12H22O11 + Ca(OH)2 → (C12H21O11)2Ca + 2.H2O (4) Mất nước biến thành than khi nóng chảy hoặc gặp axit sunfuric đặc,v.v... C12H22O11   12.C + 11.H2O đường ăn than hơi nước Xem video: H2SO4 đặc hút nước rất mạnh, biến đường thành than https://youtu.be/eTDq0U_Yvfs Phân hủy đường bởi nhiệt https://youtu.be/MZadQ-d1rSU v.v… Xem video: Quá trình sản xuất đường mía https://youtu.be/V5Qzo-KNxLg 3
  4. MANTOZƠ (3) cộng H2 RCHO + H2  Ni,t  RCH2OH 0 là thành phần chính của mạch nha (4) cộng HCN (5) khử Cu(OH)2 xuống thành Cu2O khi nóng (6) phản ứng tráng bạc RCHO  2.Ag v.v… * Do có 2 nhóm ancol kề nhau gây ra (7) Dung dịch mantozơ hòa tan kết tủa Cu(OH)2 tạo ra phức đồng-mantozơ màu xanh lam 2.C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2.H2O v.v… * Do nhóm ancol gây ra (8) phản ứng este hóa I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ * Do nhóm ete –O– gây ra Matozơ tinh khiết là chất rắn kết tinh, trong suốt, không (9) mỗi phân tử mantozơ thủy phân trong môi trường màu, không mùi, vị ngọt nhạt, dễ tan trong nước, … axit sinh ra 2 phân tử glucozơ II. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN  0 Mantozơ là thành phần chính của mạch nha C12H22O11 + H2O  H ,t  C6H12O6 + C6H12O6 Mantozơ thủy Glucozơ Glucozơ Trong nước bọt của con người, trong mầm thóc, trong Trong cơ thể người, phản ứng này xảy ra nhờ enzim. mầm củ khoai lang,… có enzim mantaza, có tác dụng * Mất nước biến thành than xúc tác cho phản ứng thủy phân tinh bột có trong cơm, (10) khi nóng quá hoặc khi gặp H2SO4 đặc gạo, khoai lang,… sinh ra đường mantozơ. Tinh bột không có vị ngọt, nhưng càng kỹ tinh bột (nhai C12H22O11   12.C + 11.H2O cơm, nhai gạo,…) ta sẽ thấy có vị ngọt nhạt, đó là vị v.v… V. ỨNG DỤNG Mantozơ (đường mạch nha) được dùng để: ngọt của mantozơ: Tinh bột  mantaza mantozơ + làm kẹo, làm bánh + pha nước uống * Muốn có khoai mật, hãy để khoai lang đến khi chớm + nấu chè + pha sinh tố mọc mầm mới đem luộc kỹ là được ! + ăn cùng khoai luộc, sắn luộc,… * Xem video: Phương pháp nấu mạch nha lâu đời của người Quảng Ngãi MẠCH NHA https://youtu.be/9-Zko6nATWo Mạch nha có vị ngọt, tính ôn; vào tỳ, vị, phế. Công năng chủ III. PHÂN TỬ MANTOZƠ trị: Điều vị hoà trung, an thai, chỉ thống, bổ hư, nhuận phế, Giống như saccarozơ, mantozơ cũng có CTPT của là sinh tân, chỉ khái, nhuận tràng. Dùng cho các trường hợp cơ C12H22O11  saccarozơ và mantozơ là đồng phân của nhau. thể suy nhược, đau do loét dạ dày tá tràng, viêm khí phế quản, Cấu trúc phân tử mantozơ được biểu diễn như sau: ho khan đờm dính, táo bón. Mạch nha còn có tên là đường dẻo, di đường, mạch nha đường. Mạch nha được làm từ cháo gạo, ngô, lúa mỳ, sắn… kết hợp với bột mầm gạo (cốc nha), mầm mạch (mạch nha) ở nhiệt độ thích hợp, tạo thành phần chủ yếu là maltose; sau đó cô đặc lại. Mạch nha có độ quánh dẻo, màu vàng ngà, trong, độ ngọt thấp hơn đường saccharose và glucose, dễ tiêu hoá. Cần phân biệt mạch nha với mầm mạch sấy khô cũng được Phân tử mantozơ do 2 gốc -glucozơ liên kết với nhau gọi là mạch nha. Hạt lúa mạch cho nẩy mầm và để khô ở nhiệt qua liên kết 1,4-glicozit. độ dưới 60ºC. Người ta còn dùng hạt lúa cho nẩy mầm gọi là Gốc -glucozơ bên trái không còn nhóm hemiaxetal (không cốc nha. Từ mạch nha, cốc nha làm ra đường maltose, tên còn chìa khóa) nên không thể mở vòng. thường gọi là malt Sugar; trong danh mục dược liệu thực Gốc -glucozơ bên phải còn nhóm hemiaxetal (còn chìa khóa) phẩm Á Đông với tên là di đường. nên dễ mở vòng, làm xuất hiện nhóm anđehit –CHO. Thành phần hóa học: Đường maltose là chủ yếu, ngoài ra có IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC glucose, fructose và protein. Matozơ hơi bị lưỡng tính, thuộc phái bazơ, có tính oxi Mạch nha có vị ngọt, tính ôn; vào tỳ, vị, phế. Công năng chủ hóa yếu, có tính khử rõ nét. trị: Điều vị hoà trung, an thai, chỉ thống, bổ hư, nhuận phế, MỘT SỐ PHẢN ỨNG HÓA HỌC sinh tân, chỉ khái, nhuận tràng. Dùng cho các trường hợp cơ * Do nhóm –CHO gây ra thể suy nhược, đau do loét dạ dày tá tràng, viêm khí phế quản, ho khan đờm dính, táo bón. (1) làm mất màu nước brom RCHO + Br2 + H2O → RCOOH + 2.HBr VI. SẢN XUẤT Xem video: Phương pháp nấu mạch nha lâu đời của người Quảng Ngãi (2) làm mất màu dung dịch thuốc tím https://youtu.be/9-Zko6nATWo Hóa Học THPT, xong ngày 26-8-2019 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2