TAP CHI SINH HOC 2015, 37(1se): 135141<br />
DOI: 10.15625/08667160/v37n1se.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SẢN XUẤT SAPONIN BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ SEO ̣<br />
ĐINH LĂNG (Polyscisa fruticosa L. Harms)<br />
<br />
Đỗ Tiến Vinh1, Mai Thị Phương Hoa1, Lê Thị Như Thảo2, <br />
Nguyên Hoang Trang Nha<br />
̃ ̀ ̃3, Trần Văn Minh3*<br />
Trường Đại học Nguyễn Tất Thành<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Nông Lâm thanh phô Hô Chi Minh <br />
2<br />
̀ ́ ̀ ́<br />
3<br />
Trường Đại học Quốc tế thanh phô Hô Chi Minh, *drminh.ptntd@yahoo.com<br />
̀ ́ ̀ ́<br />
<br />
TÓM TẮT: Lá in vitro chồi đinh lăng (Polyscias fruticosa L. Harms) được nuôi cấy phát sinh tạo mô <br />
sẹo trên môi trường MS có bổ sung 2,4D 2 mg/l, kinetin 1 mg/l, sucrose 30 g/l cho tỷ lệ tạo sẹo <br />
94,63 %. Môi trường MS có bổ sung 2,4D 1 mg/l, kinetin 0,5 mg/l, sucrose 30 g/l, coconut water <br />
10 % thích hợp cho nuôi cấy tăng sinh khối mô sẹo với tốc độ tăng sinh 19,83. Mô sẹo có màu <br />
trắng, xốp và tăng sinh nhanh. Bổ sung yeast extract, chitosan, casein hydrolysate vào môi trường <br />
tăng sinh cho thấy bổ sung yeast extract 150mg/l cho hàm lượng saponin tích tụ cao 3480,2 µg/g <br />
và tốc độ tăng sinh khối 17,58 lân.<br />
̀ <br />
Từ khóa: Polyscias fruticosa, saponin, tích tụ, tốc độ tăng sinh, tăng sinh khối.<br />
<br />
MỞ ĐẦU Việc ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế <br />
bào thực vật nhằm sản xuất các hợp chất thứ <br />
Cây Đinh lăng (Polyscias fruticosa L. <br />
cấp đã tạo ra một bước tiến xa trong khoa học <br />
Harms) thuộc họ ngũ gia bì (Araliaceae), thuộc <br />
thực vật. Masruri et al. (2007) [7] đã phát hiện <br />
nhóm cây dược liệu được sử dụng phổ biến ở <br />
3 hợp chất từ vỏ rễ đinh lăng 3OβD<br />
các Quần đảo Thái Bình Dương và vùng Đông <br />
Glucopyranosyl (1→2)βDGlukopiranosyl, 3<br />
Nam Á như Indonesia, Lào, Malaysia, Papua <br />
OβDrhamnopyranosyl (1→2)βD<br />
New Guinea, Philippines, Singapore, Thái Lan <br />
rhamnopyranosyl (1→3)βDglucopyranosyl và <br />
và Việt Nam (Brickell, 2003) [2].<br />
3OβDglucopyranosyl. Huan et al. (1998) [6] <br />
Cây đinh lăng có công dụng trong các bài đã định tính trong dịch chiết rễ, thân và lá đinh <br />
thuốc chống dị ứng, chống mệt mỏi, giải độc lăng có các glycosid, alkaloid, tanin, vitamin <br />
thức ăn và làm tăng sức dẻo dai của cơ thể. B1, khoảng 20 loại amino acid khác và phân <br />
Trong đinh lăng có hai hợp chất chính quan lập được 11 triterpen. Trần Công Luận và nnk <br />
trọng là polyacetylen và saponin [9]. Ngoài ra, (2001) [16] đã định tính 5 hợp chất <br />
còn có glucosides, alcaloid và 13 loại amino polyacetylen từ lá đinh lăng, trong đó 2 hợp <br />
acid trong đó lysin, systein, methionin là những chất chủ yếu: panaxynol và heptadeca 1,8(E)<br />
amino acid không thể thay thế được [1]. Hợp dien4,6diyn3,10diol có tác dụng kháng <br />
chất saponin, đặc biệt saponin triterpen có tác khuẩn.<br />
dụng ức chế tạo thành malonyl dialdehyd <br />
Với nhu cầu sử dụng các loài dược liệu <br />
trong quá trình peroxyd hóa chống stress và <br />
làm thuốc ngày càng tăng, do khai thác liên tục <br />
triệu chứng trầm cảm [6], chống ung thư, <br />
trong nhiều năm không chú ý tới bảo vệ tái <br />
chống oxy hóa, kháng khuẩn và kháng nấm <br />
sinh, cộng với nhiều nguyên nhân khác đã làm <br />
[1]. Hàm lượng saponin tích lũy thay đổi phụ <br />
cho nguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam bị <br />
thuộc vào: điều kiện tự nhiên, thời vụ, điều <br />
giảm sút nghiêm trọng, nhiều loài đang đứng <br />
kiện canh tác, việc nuôi trồng đòi hỏi diện tích <br />
trước nguy cơ bị tuyệt chủng. Cac d ́ ịch chiết <br />
lớn và phải mất từ 35 năm mới có thể thu <br />
từ lá sim, ngải cứu, đinh lăng và bách bộ <br />
hoạch [8].<br />
không ức chế sự sinh cytokin khang viêm IL<br />
́<br />
<br />
<br />
135<br />
10, chứng to chung la nh<br />
̉ ́ ̀ ưng dich chiêt khang<br />
̃ ̣ ́ ́ Phương phap: ́ Thí nghiệm được bố trí <br />
viêm tiêm năng [10]<br />
̀ . Dựa vào đặc điểm hình theo khôí ngẫu nhiên hoàn toàn (CRD). Thí <br />
thái, dược chất và phân tích di truyền là cơ sở nghiệm được lặp lại 3 lần, mỗi lần 3 bình tam <br />
khoa học cho phép chọn giống Đinh lăng lá giác chứa 50 ml môi trường nuôi cấy, mỗi <br />
nhỏ (Polyscias fruticosa L. Harms có nguồn từ bình được nuôi cấy 510 mẫu va 1 g/chai (đôì ́ <br />
Hưng Yên) vào sản xuất thuốc [11]. Đã xây vơí thí nghiêm<br />
̣ nhân sinh khôí mô seo).<br />
̣ Kết <br />
dựng và thẩm định phương pháp định lượng quả nghiên cứu được xử lý thống kê bằng <br />
oleanolic acid trong cao khô đinh lăng bằng SAS 9.1.<br />
HPLC [3]. Nghiên cứu phát triển nguồn gen Phương pháp xác định hàm lượng saponin <br />
cây đinh lăng lá nhỏ Polyscias fruticosa L. bằng HPLC<br />
Harms ở miền Đông Nam Bộ [12]. Và bước <br />
đầu xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây Chuẩn bị mẫu phân tich o ́ leanolic acid: Cân <br />
150 mg mẫu vào ống COD, chiết siêu âm 4 <br />
đinh lăng lá nhỏ (Polyscias fruticosa L. Harms) <br />
[5]. lần với 10 mL ethylacetatat chứa 1 % acid <br />
formic. Thổi khô ethyl acetat. Hòa tan phần <br />
Những tính chất sinh học đặc sắc của cặn bằng pha động, lọc qua màng lọc 0,45 <br />
Polyscias fruticosa được phát hiện qua nuôi micro trước khi tiêm vào hệ thống HPLC.<br />
cấy nuôi cấy tạo mô sẹo và dịch huyền phù tế <br />
bào [15]. Hoạt chất oleanolic acid glycosides Chuẩn bị mẫu phân tich saponin t<br />
́ ổng số: <br />
Cân 150 mg mẫu vào bình cầu cổ nhám. Thêm <br />
trong dịch chiết sinh khối tế bào qua nuôi cấy <br />
trong bioreactor ở Viện Sinh lý thực vật (Viện 50 mL nước nóng và ủ tại 90 oC trong 10 phút. <br />
Thêm 7,5 mL HCl đậm đặc và đun hoàn lưu <br />
Hàn lâm Khoa học Moscow) đã thương mại <br />
hóa dưới thương hiệu “Vitamal” được uống cách thủy trong 2 giờ. Tiếp theo, chiết 4 lần x <br />
100 mL dicloromethan. Pha dicloromethan cô <br />
hàng ngày đặc trị tính thích ứng và miễn dịch <br />
môi trường [4]. Trong bài báo này, chúng tôi quay tới gần cạn, phần còn lại được thổi khô <br />
hoàn toàn bằng dòng khí N2. Hòa tan phần cặn <br />
nghiên cứu khả năng tích lũy saponin bằng kỹ <br />
thuật nuôi cấy mô sẹo. bằng pha động, lọc qua màng lọc 0,45 micro <br />
trước khi tiêm.<br />
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để định lượng saponin tổng số, các nhánh <br />
đường gắn trên aglycone được thủy phân <br />
̣<br />
Vât liêu đ̣ ược sử dụng là la ́ non cây đinh <br />
trong môi trường acid để chuyển hết về dạng <br />
̣<br />
lăng môt năm tuôi đ ̉ ược cung câp t́ ừ bô s ̣ ưu tâp ̣ <br />
aglycone. Do đó, saponin tổng số được định <br />
giông<br />
́ Phong ̣ Công nghệ sinh hoc̣ <br />
̀ thí nghiêm<br />
lượng thông qua oleanolic acid. <br />
thực vât, Khoa Khoa hoc nông nghiêp va Công<br />
̣ ̣ ̣ ̀ <br />
nghệ sinh hoc,<br />
̣ trương̀ Đaị hoc̣ Nguyên ̃ Tât́ Quy trình HPLC phân tách và định lượng <br />
Thanh. La non đ<br />
̀ ́ ược căt thanh t<br />
́ ̀ ưng manh 1 x 1<br />
̀ ̉ oleanolic acid và saponin.<br />
cm va nuôi cây trên môi tr<br />
̀ ́ ương tao mô seo.<br />
̀ ̣ ̣ Pha tĩnh: cột ACE3 C18 (4,6 x 150 mm, <br />
Môi trường khoang c ́ ơ bản được sử dụng kích thước hạt 3,5 micro).<br />
trong nghiên cứu là MurashigeSkoog (MS), Pha động: đệm triethylamine/ HCl pH3 : <br />
Gamborg (B5). Các chất bổ sung vào môi MeOH tỉ lệ 10:90 v/v.<br />
trường nuôi cấy gồm: đường sucrose, 2,4D <br />
Tốc độ dòng pha động 0,5 mL/phút.<br />
(2.4diclorophenoxyacetic acid), kinetin (6<br />
furfurylaminopurine), nước dừa (15%). Bước sóng 210 nm.<br />
Điều kiện nuôi cấy: Thi nghiêm đ<br />
́ ̣ ược thực Nhiệt độ cột 20oC.<br />
̣ ̀ ̣<br />
hiên trong điêu kiên tôi, nhi<br />
́ ệt độ buồng nuôi ́ ́ ́ ̣<br />
Thiêt kê thi nghiêm<br />
26+2oC, độ ẩm phòng 70%, môi trường nuôi Khảo sát môi trường khoáng cơ bản nuôi <br />
cấy được khử trùng ở 1atm trong thời gian 20 cấy đến tạo mô sẹo đinh lăng: Lá non cây đinh <br />
phút. <br />
<br />
136<br />
lăng được nuôi cây trên các môi tr<br />
́ ường MS, ̉ ược ghi nhân sau 25 ngay nuôi<br />
mg/l). Kêt qua đ<br />
́ ̣ ̀ <br />
1/2MS, B5 và có bổ sung 2,4D (0,5, 1, 2 mg/l), cây.<br />
́<br />
́ ̉ ược ghi <br />
sucrose (30 g/l) và agar (8 g/l). Kêt qua đ Nghiên cứu ảnh hưởng của số lần cấy <br />
̣<br />
nhân sau 45 ngay nuôi cây.<br />
̀ ́ truyền đến sự tích tựu saponin trong mô sẹo <br />
Nghiên cứu ảnh hưởng của 2,4D và đinh lăng: Mô seọ được nuôi câý trên môi <br />
kinetin đến tạo mô sẹo đinh lăng: được thực trường MS có 2,4D (1 mg/l), kinetin (0,5 <br />
hiện trên môi trường MS có bổ sung kinetin mg/l), agar (8 g/l), sucrose (30 g/l) va n ̀ ước dừa <br />
(0,5, 1, 2 mg/l), 2,4D (0,5, 1, 2 mg/l), sucrose ́ ̣<br />
(10 %). Xac đinh ham l ̀ ượng saponin ở cac lân cây<br />
́ ̀ ́ <br />
̉ ược ghi nhâṇ <br />
(30 g/l) và agar (8 g/l). Kêt qua đ<br />
́ ̀ ừ 15. Kêt qua đ<br />
truyên t ́ ̉ ược ghi nhân sau 25 ngay<br />
̣ ̀ <br />
sau 25 ngay nuôi cây.<br />
̀ ́ nuôi cây.<br />
́<br />
Nghiên cứu ảnh hưởng của 2,4D và Các chỉ tiêu theo dõi<br />
kinetin đến nhân sinh khối mô sẹo đinh lăng: Tỷ lệ tạo mô sẹo (%): Quan sát số mẫu <br />
̣ ược nuôi cây trên môi tr<br />
Mô seo đ ́ ường MS có tạo mô sẹo bằng mắt.<br />
bổ sung kinetin (0,5, 1 mg/l), 2,4D (0,5, 1, 2 <br />
mg/l), sucrose (30 g/l) và agar (8 g/l). Kêt qua<br />
́ ̉ Hệ số tăng sinh = khối lượng mẫu sau thí <br />
được ghi nhân sau 25 ngay nuôi cây.<br />
̣ ̀ ́ nghi ệm (g) / khối lượng mẫu ban đầu (g)<br />
<br />
Nghiên cứu ảnh hưởng của đường sucrose KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
và nước dừa đến nhân sinh khối mô sẹo đinh Ảnh hưởng môi trường khoáng cơ bản <br />
̣ ược nuôi cây trên<br />
lăng: Mô seo đ ́ môi trường đến tạo mô sẹo đinh lăng<br />
MS có2,4D (1 mg/l), kinetin (0,5 mg/l), agar <br />
<br />
Lá non được sử dụng làm mẫu nuôi cấy <br />
̀ ổ sung thêm các chất hữu cơ như <br />
(8 g/l) va b<br />
tạo mô sẹo trên môi trường MS, 1/2MS và B5. <br />
đường sucrose (10, 20, 30 g/l), nước dừa (5, <br />
Kết quả bảng 1 cho thấy sau 45 ngày nuôi câý <br />
́ ̉ ược ghi nhân sau 25 ngay nuôi<br />
10, 15%). Kêt qua đ ̣ ̀ <br />
cho thấy hầu hết các môi trường đều hình <br />
cây.<br />
́<br />
thành mô sẹo. Trên môi trường MS có bổ sung <br />
Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất bổ tăng nồng độ 2,4D từ 0,5 – 2 mg/l cho tỷ lệ <br />
trợ đến quá trình nhân sinh khối và sự tích tựu mẫu tạo mô sẹo cao nhất với la 83,68 % và ́ <br />
saponin trong mô sẹo đinh lăng: Mô seo đ ̣ ược ̉ ̀<br />
thân 59,30 %. Kêt qua nay phù h<br />
́ ợp vơi công bô<br />
́ ́ <br />
nuôi cây trên<br />
́ môi trường MS co ́2,4D (1 mg/l), cuả Phạm Thị Tố Liên, Võ Thị Bạch Mai <br />
kinetin (0,5 mg/l), agar (8 g/l), sucrose (30 g/l), ́ ̣<br />
(2007) [13] khi nuôi cây tao mô seo t ̣ ừ la đinh<br />
́ <br />
nước dừa (10 %) và bổ sung yeast extract (50, lăng. Môi trường thích hợp cho nuôi cấy tạo <br />
100, 150, 200 mg/l), chitosan (50, 100, 150, 200 mô sẹo ở mẫu lá MS có bổ sung 2,4D 2 mg/l.<br />
mg/l), casein hydrolysate (50, 100, 150, 200 <br />
<br />
Bảng 1. Ảnh hưởng của môi trường khoáng đến tạo mô sẹo đinh lăng<br />
Tỷ lệ mẫu tạo mô sẹo (%)<br />
Môi trường nuôi cấy 2,4D (mg/l)<br />
Lá Thân<br />
MS 0,5 68,63 c<br />
50,49c<br />
MS 1,0 79,52 b<br />
63,94a<br />
MS 2,0 83,68 a<br />
59,30b<br />
½ MS 0,5 50,49f 42,47d<br />
½ MS 1,0 63,41 e<br />
49,92c<br />
½ MS 2,0 65,52 d<br />
51,60c<br />
B5 0,5 38,69h 34,65f<br />
B5 1,0 42,56 g<br />
38,55e<br />
B5 2,0 43,37 g<br />
39,97e<br />
<br />
<br />
137<br />
Ảnh hưởng kết hợp 2,4D và kinetin đến hình thành rễ bất định; mô sẹo trên môi trường <br />
tạo mô sẹo đinh lăng có 2,4D không có sự phát sinh hình thái. Tế bào <br />
mô sẹo trên môi trường có 2,4D và kinetin có <br />
Trên môi trường nuôi cấy MS có bổ sung <br />
màu trắng, xốp và tăng sinh nhanh. Môi trường <br />
2,4D và kinetin cho thấy chỉ bổ sung 2,4D 2 <br />
nuôi cấy MS có bổ sung 2,4D 2 mg/l và kinetin <br />
mg/l đạt tỷ lệ tạo sẹo 81,27 %, với chỉ có bổ <br />
1mg/l thích hợp cho sự tạo mô sẹo từ mô lá nuôi <br />
sung kinetin đạt tỷ lệ tạo sẹo 25,4 %, bô sung<br />
̉ <br />
cấy (bảng 2). Kêt qua nay phù h<br />
́ ̉ ̀ ợp vơi công bô<br />
́ ́ <br />
kết hợp 2,4D 2 mg/l và kinetin 1 mg/l đạt tỷ lệ <br />
cuả Phạm Thị Tố Liên & Võ Thị Bạch Mai <br />
tạo mô sẹo cao nhất 94,63 %. Mô sẹo trên môi <br />
́ ̣<br />
(2007) [13] khi nuôi cây tao mô seo t ̣ ừ la đinh<br />
́ <br />
trường có bổ sung kinetin có dạng chặt và có sự <br />
lăng.<br />
Bảng 2. Ảnh hưởng của BA và 2,4D Bảng 3. Ảnh hưởng của 2,4D va kinetin ̀<br />
đến tạo mô sẹo đinh lăng đến nhân sinh khối mô sẹo đinh lăng<br />
Tỷ lệ mẫu Hệ số <br />
2,4D 2,4D Kinetin <br />
BA (mg/l) tạo mô sẹo tăng sinh <br />
(mg/l) (mg/l) (mg/l)<br />
(%) (lần)<br />
0,0 0,0 0,00k 0,0 0,0 2,79h<br />
0,5 0,0 68,67e 0,5 0,0 7,52f<br />
1,0 0,0 76,84d 1,0 0,0 9,79c<br />
2,0 0,0 84,34b<br />
2,0 0,0 8,97de<br />
0,0 0,5 0,00k<br />
0,0 1,0 0,00k 0,0 0,5 5,64g<br />
0,0 2,0 26,40j 0,0 1,0 4,82g<br />
0,5 0,5 66,43f 0,5 0,5 8,08ef<br />
0,5 1,0 63,45g 0,5 1,0 7,34f<br />
0,5 2,0 55,79i<br />
1,0 0,5 13,95a<br />
1,0 0,5 69,25e<br />
1,0 1,0 61,37h 1,0 1,0 10,21c<br />
1,0 2,0 60,74h 2,0 0,5 11,43b<br />
2,0 0,5 88,78a 2,0 1,0 9,76cd<br />
2,0 1,0 80,24c<br />
2,0 2,0 69,94e<br />
<br />
Bảng 4. Ảnh hưởng của đường sucrose và 10 15 13,87ef<br />
nươc d<br />
́ ưa đ̀ ến nhân sinh khối mô sẹo đinh lăng 20 5 14,35e<br />
Đường Nước dừa Hệ số tăng 20 10 15,58cd<br />
sucrose (g/l) (%) sinh (lần) 20 15 16,32bc<br />
0 0 4,65l 30 5 16,68b<br />
10 0 10,64i 30 10 19,83a<br />
20 0 12,74gh 30 15 20,14a<br />
30 0 14,63de<br />
0 5 6,84k Ảnh hưởng của 2,4D và kinetin đến nhân <br />
0 10 8,25j sinh khối mô sẹo đinh lăng<br />
0 15 8,62j Mô sẹo hình thành trên môi trường MS có <br />
10 5 11,87h bổ sung 2,4D 2 mg/l và kinetin 1mg/l được sử <br />
10 10 13,25fg dụng trong nghiên cứu tăng sinh khối trên môi <br />
<br />
138<br />
trường nuôi cấy tăng sinh khối MS có bổ sung Ảnh hưởng của yeast extract, casein <br />
2,4D và kinetin. Kết quả cho thấy khả năng hydrolysate và chitosan đến nhân sinh khối <br />
tăng sinh khối đạt 13,95 lần trên môi trường và tích tựu saponin trong mô sẹo đinh lăng<br />
MS có bổ sung 2,4D 1 mg/l và kinetin 0,5 mg/l <br />
Trên môi trường nuôi cấy tăng sinh MS + <br />
(bảng 3). Hình thái khối mô sẹo tăng sinh có <br />
2,4D 1 mg/l + kinetin 0,5 mg/l + sucrose 30 g/l + <br />
màu trắng và xốp hơn so với mô sẹo mới bắt <br />
nước dừa 10 % bổ sung yeast extract, casein <br />
đầu nuôi cấy. Kêt qua nay phù h<br />
́ ̉ ̀ ợp vơi công<br />
́ <br />
hydrolysate và chitosan nhằm nâng cao hiệu suất <br />
́ ̉<br />
bô cua Slepyan et al. (1975b) [15] khi nuôi cây<br />
́ <br />
tăng sinh khối và tích tụ saponin. Kết quả cho <br />
̣<br />
tăng sinh khôi mô seo đinh lăng.<br />
́<br />
thấy hiệu quả rõ với việc bổ sung yeast extract <br />
Ảnh hưởng của đường sucrose và nước 150 mg/l đạt hệ số tăng sinh 17,58 và hàm lượng <br />
dừa đến nhân sinh khối mô sẹo đinh lăng ̉<br />
saponin là 3480,2 µg/g (bang 5). Sự bổ sung yeast <br />
Trên môi trường MS + 2,4D 1 mg/l + kinetin extract ở nồng độ cao giúp tạo ra các tiền chất <br />
0,5 mg/l có bổ sung đường sucrose va n ̀ ươc d́ ưà nhưng lại gây cản trở sự phân chia tế bào, ở <br />
nhằm nâng cao hiệu suất nuôi cấy tăng sinh nồng độ 150 mg/l thích hợp nó kích hoạt việc <br />
khối tế bào mô sẹo. Qua bảng 4, bổ sung sản xuất, chuyển hóa các chất thứ cấp [14]. <br />
đường sucrose 30 g/l và nước dừa 10 % nâng <br />
hiệu suất tăng sinh khối rõ rệt 19,83 lần.<br />
<br />
Bảng 5. Ảnh hưởng của yeast extract, chitosan, casein hydrolysate đến sự tích lũy hàm lượng <br />
saponin của mô sẹo đinh lăng<br />
Yeast extract Hệ số tăng sinh <br />
Casein (mg/l) Chitosan (mg/l) Saponin (µg/g)<br />
(mg/l) (lần)<br />
0 0 0 19,26a 1640,3e<br />
50 0 0 18,94a 2562,7d<br />
100 0 0 18,17ab 2920,3c<br />
150 0 0 17,58b 3480,2a<br />
200 0 0 17,30b 3026,0b<br />
0 50 0 9,58c 396,2g<br />
0 100 0 9,32c 695,2f<br />
0 150 0 7,67d 378,8h<br />
0 200 0 6,42e 210,2i<br />
0 0 50 6,65de KPT<br />
0 0 100 5,72e KPT<br />
0 0 150 4,40f KPT<br />
0 0 200 4,05f KPT<br />
<br />
Bảng 6. Sự tích lũy saponin ở các lần cấy <br />
truyền mô sẹo đinh lăng Ảnh hưởng của số lần cấy truyền đến <br />
Hàm lượng saponin hàm lượng saponin tích tựu trong mô sẹo <br />
Lần cấy truyền<br />
(µg/g) đinh lăng<br />
F1 1712,6d Hàm lượng saponin trong mô sẹo ở các lần <br />
F2 1640,3e cấy chuyền từ thứ nhất đến thứ ba có sự khác <br />
F3 2024,6b biệt nhưng sự khác biệt này sai khác là hoàn <br />
F4 2052,2a toàn ngẫu nhiên. Khả năng tổng hợp hoạt chất <br />
F5 1963,7c của tế bào mô sẹo đinh lăng được duy trì ổn <br />
<br />
139<br />
định trong bốn lần cấy chuyền, đến lần cấy môi trường MS + 2,4D 2 mg/l + kinetin 1 <br />
chuyền thứ năm thì hàm lượng saponin giảm mg/l + sucrose 20 g/l. Quá trình nhân sinh khối <br />
1963,7µg/g (bảng 6). Nên cần tiến hành dòng mô sẹo cho kêt qua tôt nhât trên môi tr<br />
́ ̉ ́ ́ ường <br />
hóa tế bào thường xuyên để chọn được những MS + 2,4D 1 mg/l + kinetin 0,5 mg/l + đương ̀ <br />
dòng tế bào có khả năng tổng hợp hoạt chất sucrose 30 g/l + nươc d́ ưa 10 %.<br />
̀ Thế hệ cấy <br />
tốt nhất [15] chuyền tế bào mô sẹo thu nhận tốt nhất là thế <br />
KẾT LUẬN hệ thứ 4 cho hàm lượng saponin tích tựu là <br />
2052,2 µg/g trọng lượng khô. Bổ sung yeast <br />
La cây đinh lăng t<br />
́ ạo mô sẹo tôt nhât trên<br />
́ ́ extract 150 mg/l vào môi trường nuôi cấy làm <br />
tăng khả năng tích lũy saponin là 3480,2 µg/g <br />
̣<br />
trong mô seo. <br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Bensita M.B., Nilani P., Madhu C. D., 1998. <br />
On the antipyretic, antiinflammatory, <br />
analgesic and molluscicidal properties of <br />
Polyscias fruticosa (L.) Harms. Ancient <br />
Science of Life, 8: 16.<br />
2. Brickell C. H., 2003. American <br />
Horticultural Society AZ encyclopedia of <br />
garden plants. Dorling Kindersley, London, <br />
pp. 818819.<br />
3. Chử Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Kiều <br />
Anh, Trịnh Thị Nhung, Nguyễn Huy Văn, <br />
Lâm Thị Bích Hồng, 2012. Nghiên cứu <br />
định lượng acid oleanolic trong cao khô <br />
đinh lăng bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao. <br />
Tạp chí Dược học, 457(10): 3438; 2530. <br />
4. Furmanowa M., Nosov A. M., Oresnikov A. <br />
V., Klushin A. G., Starościak B., Śliwińska <br />
A., Guzewska J., Bloch R., 2002. <br />
Antimicrobial activity of Polyscias <br />
filicifolia cell biomass extracts. Pharmazie <br />
57: 424426.<br />
5. Hà Bích Hồng, Vũ Thị Thơm, Vũ Đức Lợi, <br />
Lê Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Hải, 2013. <br />
Bước đầu xây dựng quy trình nhân giống <br />
in vitro cây đinh lăng lá nhỏ (Polyscias <br />
fruticosa L. Harms). Tạp chí Dược học, <br />
450(10): 2530.<br />
6. Huan V. D., Yamamura S., Ohtani K., Kasai <br />
R., Yamasaki K., Nham N. T., Chau H. M., <br />
1998. Oleane saponins from Polyscias <br />
fruticosa. Phytochemistry 47: 451457.<br />
<br />
<br />
<br />
140<br />
7. Masruri E. D. I., Kristianingsih E. P. U., 12. Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Nguyễn Văn <br />
Rahman M. F., Rurini R., 2007. Thiện, Hoàng Tuyết Minh, Phạm Thị <br />
Indentification of triterpenoid compound Thùy, 2014. Nghiên cứu phát triển nguồn <br />
from Polyscias fruticosa Harms gen cây đinh lăng lá nhỏ Polyscias fruticosa <br />
(Araliaceae) root bark. International (L.) Harms ở miền Đông Nam Bộ. Tạp chí <br />
Conference on Chemical Sciences. Dược học, 462(10): 3035.<br />
8. Nguyễn Trần Châu, Đỗ Mai Anh, Nguyễn 13. Phạm Thị Tố Liên, Võ Thị Bạch Mai, <br />
Phương Dung, 2007. Nghiên cứu một số 2007. Bước đầu nghiên cứu sự tạo dịch <br />
tác dụng dược lý thực nghiệm của sản treo tế bào cây đinh lăng Polyscias <br />
phẩm cấy mô từ cây đinh lăng Polyscias Fruticosa L. Harms. Tạp chí phát triển <br />
fruticosa Harm (Araliacea). Tạp chí Nghiên khoa học và công nghệ 10(7): 1113.<br />
cứu y học TPHCM 11(2): 126131. 14. SanchezSampedro M. A., FernandezTa<br />
9. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Kim Phi ´rrago J., Corchete P., 2005. Yeast extract <br />
Phụng, 2007. Khảo sát thành phần hóa học and methyl jasmonateinduced silymarin <br />
lá cây đinh Lăng Polyscias serrata Balf. production in cell cultures of Silybum <br />
(Araliaceae). Journal of chemistry 45(1): marianum (L.) Gaernt. J. Biotech. (119): <br />
102105. 6069.<br />
10. Nguyêñ Thị Mai Phương, Trinh<br />
̣ Tât́ 15. Slepyan L. I., Dzhabava L. A., Loshchilina <br />
Cương,̀ Trân Thi<br />
̀ ̣ Nhung, Dương Thi Nu, ̣ ̣ I. A., 1975b. Khimicheskoe <br />
̣ Ngoc̣ Quang, 2013. Xây dựng mô <br />
Đăng ifarmakologicheskoe zuchenie biomassy <br />
hinh<br />
̀ sang̀ loc̣ chât́ khang<br />
́ viêm thông qua kultury tkanei Polyscias filicifolia ailey. <br />
̣ ̉<br />
thu thê toll like 4 (TLR4) trên mang tê bao ̀ ́ ̀ Rast. Res. 11: 523528.<br />
macrophage chuôṭ . Tạp chí Dược học, 16. Trần Công Luận, Hồ Thị Tuyết Linh, <br />
443(3): 0510. Phạm Thị Xuân Thắm, Nguyễn Thành <br />
11. Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Đặng Trọng Nguyên, Nguyễn Thượng Dong, 2001. <br />
Lương, 2014. Nghiên cứu đa hình di truyền Hợp chất Polyacetylen trong lá đinh lăng <br />
tập đoàn các giống đinh lăng (Polyscias (Polyscias fruticosa L. Harms., Araliaceae). <br />
fruticosa L. Harms) có ở Việt Nam bằng Tuyển tập Công trình NCKH 19872000. <br />
kỹ thuật RAPD. Tạp chí Dược học, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Ha Nôi: 238<br />
̀ ̣<br />
457(5): 2530. 240.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SAPONIN PRODUCTION BY CELL CULTURE TECHNIQUES <br />
OF Polyscias fruticosa L. Harms <br />
<br />
<br />
<br />
141<br />
Do Tien Vinh1, Mai Thi Phuong Hoa1, Le Thi Nhu Thao2, <br />
Nguyen Hoang Trang Nha3, Tran Van Minh3<br />
1<br />
Nguyen Tat Thanh University<br />
2<br />
Nông Lam University HCMC <br />
3<br />
International University, VNUHCM<br />
<br />
SUMMARY<br />
<br />
In vitro leaves of Polyscias fruticosa L. Harms were induced callus on MS medium supplemented with 2,4D <br />
2mg/l, kinetin 1mg/l, sucrose 30g/l gave callus initiation percentage of 94.63%. Media cultivation of MS <br />
supplemented with 2,4D 1mg/l, kinetin 0.5mg/l, sucrose 30 g/l, coconut water 10 % was favored for <br />
proliferation of callus to reach the growth rate of 19.83. Callus cells were white, soft with the high growth <br />
rate. Supplement with yeast extract, chitosan, casein hydrolysate separately to proliferated medium to show <br />
that the yeast extract 150 mg/l gave the highest saponin accumulation of 3480.2 µg/g and reasonable growth <br />
rate of 17.58. <br />
Keywords: Polyscias fruticosa, accumulation, growth rate, proliferate, saponin<br />
<br />
Ngày nhận bài: 22102014<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
142<br />
143<br />