intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 11 Bồi thường thiệt hại trong các trường hợp cụ thể

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

143
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. I. Bồi thường thiệt hại trong các trường hợp cụ thể 2. 1. BTTH trong trường hợp phòng vệ chính đáng, vượt quá yêu cầu tình thế cấp thiết 1.1 Trong trường hợp phòng vệ chính đáng Xuất phát từ nguyên tắc được quy định tại Điều 10 BLDS à Mọi hành vi gây thiệt hại cho các đối tượng được pháp luật bảo vệ đều không được pháp luật thừa nhận. Thế nên, việc BTTH trong trường hợp BTTH do vượt quá phòng vệ chính đáng thì cần xác định rõ hành vi vượt quá phòng vệ chính đáng:  Có hành...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 11 Bồi thường thiệt hại trong các trường hợp cụ thể

  1. Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 11 Bồi thường thiệt hại trong các trường hợp cụ thể 1. I. Bồi thường thiệt hại trong các trường hợp cụ thể 2. 1. BTTH trong trường hợp phòng vệ chính đáng, vượt quá yêu cầu tình thế cấp thiết 1.1 Trong trường hợp phòng vệ chính đáng Xuất phát từ nguyên tắc được quy định tại Điều 10 BLDS à Mọi hành vi - gây thiệt hại cho các đối tượng được pháp luật bảo vệ đều không được pháp luật thừa nhận. Thế nên, việc BTTH trong trường hợp BTTH do vượt quá phòng vệ chính - đáng thì cần xác định rõ hành vi vượt quá phòng vệ chính đáng: Có hành vi trái pháp luật xâm phạm tới lợi ích của Nhà nước, lợi ích công  cộng, quyền và lợi ích của người khác hoặc của chính người phòng vệ chính đáng.
  2. Hành vi trái pháp luật này phải đang gây thiệt hại hoặc có nguy cơ gây thiệt  hại cho đối tượng bị xâm hại Hành vi gây thiệt hại trong trường hợp phòng vệ chính đáng phải cần thiết  và tương xứng với hành vi xâm hại. Nên, nếu hành vi được coi “vượt quá” phòng vệ chính đáng, tức là hành vi - chống trả có sự sai lầm: đánh giá sai mức độ tấn công Việc xác định BTTH cần đảm bảo các điều kiện như có hành vi vi phạm - pháp luật, có thiệt hại xảy ra, có lỗi và có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi với thiệt hại. Trong trường hợp vượt quá tình thế cấp thiết Tình thiết cấp thiết theo quy định tại Đ16 BLHS 1999: “Là tình thế của - người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn cần ngăn ngừa”. 1. 2. BTTH do người dùng thuốc kích thích gây ra (Đ615) Một người do dùng chất kích thích mà lâm vào tình trạng mất khả năng - nhận thức và điều khiển hành vi gây thiệt hại cho người khác: phải tự BTTH bởi vì họ đã tự đặt mình vào tình trạng đó và có lỗi trong việc gây ra thiệt hại. Một người cố ý dùng chất kích thích để đưa người khác lâm vào tình trạng - mất khả năng nhận thức và điều khiển hành vi thì phải BTTH cho người đã dùng chất kích thích gây ra thiệt hại. 1. 3. BTTH do nhiều người cùng gây ra (Đ616)
  3. Thiệt hại cho nhiều người cùng gây ra là trường hợp thiệt hại đã xảy ra phải - là kết quả của một hành vi thống nhất à Những người cùng gây ra phải cùng liên đới chịu trách nhiệm. Trách nhiệm BTTH của từng người cùng gây thiệt hại được xác định tương - ứng với mức độ lỗi của mỗi người. Nếu không xác định rõ ràng mức độ lỗi thì họ phải BTTH phần bằng nhau. - 1. 4. BTTH trong trường hợp người bị thiệt hại có lỗi (Đ617) Nếu người bị thiệt hại cũng có lỗi trong việc để thiệt hại xảy ra, th ì người - gây thiệt hại chỉ phải bồi thường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗi của mình. Trong trường hợp này, người gây thiệt hại và người bị thiệt hại đều có lỗi và - đều phải có trách nhiệm BTTH với thiệt hại đó. Nếu người gây thiệt hại có lỗi vô ý nặng thì họ vẫn phải BTTH toàn bộ mà - không có trách nhiệm bồi thường hỗn hợp; Nếu người gây thiệt hại có lỗi vô ý nhẹ và người bị thiệt hại cũng có lỗi thì mới có trách nhiệm hỗn hợp. Nếu thiệt hại xảy ra hòan toàn do lỗi của người bị thiệt hại thì người gây - thiệt hại không phải bồi thường. 1. 5. BTTH do người của pháp nhận gây ra, do cán bộ – công chức, người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người của mình gây ra trong khi - thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao; nếu có lỗi thì phải hòan trả pháp nhân số tiền đã bồi thường.
  4. Công chức viên chức, nhà nước là người trong biên chế nhà nước và hưởng - lương do ngân sách nhà nước cấp. Người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng là người có thẩm quyền - tiến hành các hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án. Cơ quan nhà nước, cơ quan tiến hành tố tụng phải BTTH do người của mình - gây ra trong khi thi hành côn g vụ. Những cơ quan này có trách nhiệm yêu cầu người gây thiệt hại phải bồi - hoàn nếu có lỗi trong khi thi hành nhiệm vụ được giao. 1. 6. BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Quy định Đ623 - Nguồn nguy hiểm cao độ là loại tài sản đặc biệt mà có khả năng gây ra thiệt - hại cho những người xung quanh, việc bảo quản, vận hành sản xuất phải tuân thủ những quy định nghiêm ngặt về an toàn kỹ thuật, trình tự, quy trình vận hành, khai thác chúng. Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm: (Đ627) - phương tiện giao thông vận tải cơ giới (là các loại xe tham gia giao thông  trên đường bộ bằng động cơ của chính chiếc xe đó – trừ xe đạp máy); hệ thống tải điện;  nhà máy công nghiệp đang hoạt động,  vũ khí;  chất nổ; 
  5. chất cháy;  chất độc;  chất phóng xạ;  thú dữ;  và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.  Trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ gây ra thiệt hại cho những người - quanh, trách nhiệm BTTH trước tiên thuộc về chủ sở hữu, người xung chiếm hữu hợp pháp trong cả khi không có lỗi, nếu không chứng minh được rằng: thiệt hại xảy ra hòan toàn do lỗi cố ý của bên bị thiệt hại và thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng, tình thế cấp thiết (khỏan 3 – Đ627) Mọi thiệt hại liên quan đến bản thân nguồn nguy hiểm cao độ không phải - đều do bản thân nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, mà do người có trách nhiệm được giao sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ đã có lỗi trong việc giữ gìn, điều khiển…nguồn nguy hiểm cao độ đó Nếu chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độ đó có - lỗi trong việc để người khác chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ mà gây thiệt hại thì phải liên đới cùng người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật trong việc BTTH. 1. 7. BTTH trong một số trường hợp khác BTTH cho người dưới 15 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra, - trong thời gian trường học, bệnh viện, các tổ chức khác trực tiếp quản lý à Xác định người có trách nhiệm BTTH.
  6. BTTH cho người làm công, người học nghề gây ra (Đ626). - BTTH do làm ô nhiễm môi trường (Đ628) - BTTH do súc vật gây ra (Đ629), thú dữ (Đ627) - BTTH do cây cối gây ra (Đ630) - BTTH do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra (Đ631) - BTTH do vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng (Đ632) không tính đến - yếu tố lỗi của người bị thiệt hại. BTTH do xâm phạm danh dự uy tín trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh - (Đ633)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2