SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH
-----
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THÁNG 11
Họ và tên: Bùi Thị Vinh Hoa
Tổ: Ngữ văn
Năm học: 2024-2025
BÁO CÁO CHUYÊN Đ THÁNG 11/2024
Tên chuyên đề: VN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DY HC GII QUYT
VẤN ĐỀ TRONG VĂN BẢN “TÔI MỘT ƯỚC MƠ” CA MÁC-TIN
LU-THƠ KINH NG VĂN 11.
GV: Bùi Th Vinh Hoa
T: Ng văn
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
T thi c đại, nhà triết học Socrate đã xây phương pháp đàm thoi
Ocristic gii quyết vấn đề (GQVĐ) da vào tri thc và kinh nghim của người
học. Năm 1909, J.Dewey đã trình bày sở nn tng ca dy học GQVĐ trong
tác phẩm “Chúng ta suy nghĩ như thế nào?”. Ông đã đề ra quy trình suy nghĩ,
vận động ca học sinh để đi đến sáng t vn đề nhn thc. T đó, thuyết dy
hc của ông đã được ph biến và vn dng rng rãi trong giáo dc.
Dy học GQVĐ ly hoạt động ca hc sinh làm trung tâm nhm phát huy
tính tích cc, ch động, sáng to ca hc sinh giúp các em tiếp cn mt cách
nhanh nht, hiu qu nht vi khối lượng tri thc nhân loi ngày càng ln.
Dy học GQVĐ hướng đến kích thích nhu cu nhn thc t bên trong, to ra kh
năng tư duy độc lp và sáng to cho hc sinh.
Vit Nam, t lâu dy học GQVĐ đã được các nhà giáo dục như Nguyễn
Cnh Toàn, Nguyn Ngc Quang, Trn Hoành, Nguyễn Kim, Đỗ Hương
Trà,... nghiên cu và trin khai ng dụng trong nhà trường. Dy học GQVĐ tích
cc hóa hoạt động ca hc sinh, thúc đẩy người hc sn sàng hoạt động mt
cách t giác, tích cực, khi được gii quyết vấn đề, tạo được nim vui và động lc
trong hc tp ca hc sinh.
Chương trình môn Ngữ văn THPT được xây dựng theo quan điểm đồng
tâm tích hp phát trin nhiu phm chất năng lực cho học sinh. Đồng thi,
môn Ng văn rất chú trng ti vn sng, vn hiu biết ca hc sinh trong vic
tham gia xây dng bài hc. Do đó, trong dy hc môn Ng văn cn tạo hội
cho HS huy đng kinh nghim, vn sng của mình để t phát trin khám phá
ra kiến thc mi. Vn dng dy học GQVĐ trong môn Ng văn vai trò to
hng thú hc tp, kích thích phát triển tư duy của HS. đây, học sinh phi
tri qua một quá trình động não, suy nghĩ rất tích cực trước tình hung có vn đề
để tìm ra cách gii quyết. Thông qua đó, HS làm quen vi vic nghien cu khoa
hc, nếp suy nghĩ đc lp, sáng to, biết liên h và s dng nhng kiến thức đã
trong việc lĩnh hi kiến thc mi ca bài học. Hơn nữa, thông qua dy hc
GQVĐ rèn luyện cho HS phương pháp học tp, phát trin k năng phát hiện
tiến hành quá trình GQVĐ – mt k năng rất cn thiết trong thế gii hiện đại.
Như vậy, vn dng dy học GQVĐ đang mt xu thế tt yếu, ngày càng
lan rng ph biến nhiu quc gia, nhiu cp hc, nhiu môn hc và nhiu
lĩnh vực khác nhau. c ta, vic s dng dy học GQVĐ trong nhà trường
đang được quan tâm thc hin. Vi nhng lý do trên vic nghiên cứu đ vn dng
dy học GQVĐ trong môn Ng văn nhằm góp phn nâng cao chất lượng dy hc
môn hc là thiết thc và cn thiết. vy, chuyên đề này, tôi la chọn đề tài
VN
DNG PHƯƠNG PHÁP DY HC GII QUYT VN Đ TRONG VĂN BN
TÔI CÓ MT ƯC MƠ CA MÁC-TIN LU-THƠ KINH NG VĂN 11.
II. NI DUNG
1. Dy hc gii quyết vn đề.
1.1.Đặc trưng của dy hc gii quyết vn đề.
Các nhà giáo dc học đều đng ý rng th coi day học GQVĐ một
phương pháp dy hc. Tuy nhiên, cn luu ý rằng “...nó không phi là mt PPDH
c th đơn nhất mà là mt t hp PPDH phc hp gm nhiu PPDH liên kết vi
nhau cht ch tương tác với nhau...”. Theo I.Kharlamov: “DH GQVĐ là s t
chc quá trình dy hc bao gm vic to ra tình hung có vấn đề (tình hung tìm
tòi) trong gi hc, kích thích hc sinh nhu cu gii quyết nhng vấn đề ny
sinh, lôi cun các em vào hoạt động nhn thc t lc nhm nm vng kiến thc,
năng, xo mi, phát trin tính tích cc trí tu hình thành cho các em
năng lực t mình thông hiểu lĩnh hội thông tin khoa học”. rất nhiu tên
gọi định nghĩa khác nhau về dy học GQVĐ nhưng đều cho rng bn cht
ca dy học GQVĐ giáo viên to ra nhng tình hung vấn đề, hướng dn
hc sinh phát hin vấn đề, hoạt động t giác, tích cc, ch động, sáng tạo để
GQVĐ thông qua đó đ chiếm lĩnh tri thc, rèn luyn k năng đạt được
mục đích học tập. Như vậy, dy hc GQVĐ có ba đặc điểm quan trng sau: Mt
là, chứa đựng tình hung vấn đề liên quan đến ni dung hc tp; hai là, quá
trình thc hin dy học GQVĐ được chia thành những giai đoạn, những bước có
tính mục đích chuyên bit; ba là, dy học GQVĐ bao gồm nhiu hình thc t
chức đa dng, lôi cun HS tham gia tích cc, ch động, sáng tạo dưới s ch đạo
dn dt, gi m ca giáo viên.
1.2. Vai trò ca dy hc gii quyết vấn đề trong dy hc môn Ng văn.
Qua nghiên cu có th thy dy học GQVĐ tỏ ra đặc bit thích hp vi
vic dy hc môn Ng văn THPT, đặc thù ca môn hc chứa đựng nhiu
tình hung cn gii quyết. Hơn nữa, dy học GQVĐ góp phần vào đổi mi
PPDH, phát triển năng lực GQVĐ ca hc sinh THPT. Dy học GQVĐ vai
trò quan trng trong dy hc, c th là:
- Giúp phát huy cao tính tích cc, t giác, độc lp, sáng to ca HS.
Thông qua dy hc GQVĐ, người học được th hin vai trò trung tâm ca mình
trong hoạt động nhn thc.
- Rèn luyện cho HS năng lc gii quyết vấn đề sáng tạo. Đây mt
năng lực quan trng cn thiết trong cuc sống để con người th sng
làm vic trong hi. Giúp cho nhân đáp ứng được những đòi hi ca mt
bi cnh rng ln phc tp, chúng th không quan trng vi các chuyên
gia, nhưng rất quan trng vi tt c mọi người.
- Rèn luyn cho HS năng tự học, kĩ năng lập kế hoạch, năng t t
chc, t kim tra, t đánh giá hoạt động t hc ca chính mình.
- Rèn luyện cho HS thao tác tư duy logic. Bi lẽ, đ gii quyết vấn đề hc
sinh cn phi có s quan sát, phân tích, tng hợp, so sánh, khái quát hóa để rút ra
kết lun.
Tuy nhiên, dy học GQVĐ đòi hỏi giáo viên đầu thi gian công sc,
phải có năng lực sư phạm tốt để xây dng các tình hung có vấn đề, t chức hướng
dẫn HS tìm tòi đ phát hin gii quyết vấn đề. Nhà nghiên cứu Lecne cũng cho
rằng: “Chỉ mt s tri thức phương pháp hoạt động nhất định, được la chn
khéo léo và có cơ sở mi tr thành đối tượng ca dy hc nêu vấn đề”.
1.3. Quy trình dy hc gii quyết vấn đề trong dy hc môn Ng văn THPT.
Trên s nhng thành tu nghiên cu v dy học GQVĐ của các nhà
giáo dục đi trước như Trần Hoành, Phan Th Thanh Hội, Đình Trung,...
chúng tôi vn dng quy trình dy học GQVĐ gồm các bước sau:
- ớc 1: Đt vấn đề. Giáo viên giao nhim v nhn thc cho HS thông
qua vic làm xut hin tình hung vấn đề. Hc sinh phân tích tình huống đặt
ra để nhn biết được vấn đề, sn sàng và mong muốn tham gia GQVĐ. Cùng với
vic gii thiu tình hung vấn đề làm sáng t vấn đề thì vic kích thích
hng thú nhn thc HS cũng là điu hết sc quan trọng. Do đó, hình thức gii
thiu phi lôi cun hp dẫn đ HS có hng thú, động lc tham gia vào gii
quyết vấn đề.
- ớc 2: Đ xut các gi thuyết để gii quyết vấn đề. Dưới s ng dn
ca GV, HS s đưa ra ý ng gi thuyết v vấn đề. T đó HS huy động các
kiến thc cn cho vic gii quyết vấn đề. HS s lit các kiến thc cần để
kim chứng, đồng thời xác đnh kiến thc mi cần đ GQVĐ. Trong bước
này, vai trò ca GV hết sc quan trng trong việc định hướng HS xác định
chính xác ni dung cn nghiên cu.
- c 3: Lp kế hoch thc hin gii quyết vấn đề. Trong bước này
HS cần đề xuất các phương án GQVĐ. Các phương án gii quyết đã được tìm ra
cần được phân tích so sánh, phân chia các ni dung cn nghiên cu. Sau khi thu
thập đủ thông tin, các nhóm th tho lun, chia s h thng hóa kiến thc
mi nhận được. Điều này bảo đm cho tt c các thành viên hiểu được ni dung
kiến thc mi t đó biết được ý nghĩa của trong việc đánh giá các ý tưởng,
gi thuyết. Từng ý tưởng, gi thuyết s đưc xem xét, kim chng v tính đúng
đắn.
Trên sở đó, vấn đề đưc gii quyết. Nếu như khi kiểm chng, không
mt gi thuyết nào đưa ra đưc chp nhn thì cn phi quay tr li vấn đề ban
đầu, đề xut gi thuyết mi, ri kim chng li. Kết thúc giai đoạn, HS đã
GQVĐ nêu ra. th nói, đây giai đoạn gười hc phi vn dng tri thc,
k năng, kỹ xảo đã có, tiến hành các thao tác tư duy đ đưa ra những phương án
gii quyết vấn đề gp phi.
- c 4: Kết lun. Hc sinh tho luận đánh giá kết qu để đưa đến
vic khẳng đnh hay bác b gi thuyết đã nêu ra. T đó, người hc s phát biu
kết lun cho vấn đ đặt ra đề xut vấn đề mi nếu có. Kết qu ca vic
GQVĐ được th hin thông qua vic hiu vấn đề và s lí gii hp lý cho vấn đề.
S hiu biết v vấn đề th được người hc th hin thông qua vic viết báo
cáo v vấn đề, to ra sn phm, nêu các gii pháp v vấn đề,... Cũng có khi trong
mt thi gian hc tp nhất định, HS không th gii quyết vấn đề thì th trao
đổi, tho lun v những đã thu đưc, cái còn tồn đọng chưa được gii
quyết, ny sinh nhng vấn đề mi nào lấy đólamf sở cho vic tiếp tc gii
quyết vấn đề cũ cũng như giải quyết vấn đề mi phát sinh.
2. Vn dụng phương pháp dạy hc gii quyết vấn đề trong văn bản “Tôi
một ước mơ” của Mác-tin Lu-thơ Kinh, Ngữ văn 11.
2.1.Giáo án th nghim
TÊN BÀI DY: TÔI CÓ MT ƯỚC
(Trích ớc đến t do, Câu chuyn Mon-ga--ri- Montgomery)
-Martin Luther King-
A. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất,
năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
(STT của
YCCĐ)
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
Năng lực đặc
thù: Đọc, Viết,
Nói Nghe
Nêu được ấn tượng chung về tác giả, tác phẩm.
1
Nhận biết phân tích được mục đích, thái độ
tình cảm của tác giả thể hiện qua bài diễn văn, từ đó,
khái quát được các yếu ttạo nên sức lay động lớn
của bài viết.
2
Phân tích được nội dung ý nghĩa của văn bản,
trình bày được mối quan hệ giữa các luận điểm, lẽ
và bằng chứng với luận đề của văn bản.
3
Liên hệ được nội dung văn bản với một tưởng,
quan niệm, xu thế (kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội,
khoa học,..) của giai đoạn văn bản ra đời để hiểu
được sâu hơn văn bản; liên hệ được nội dung văn
bản với bối cảnh thế giới hiện nay để rút ra bài học
4