SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH
TRƯỜNG THPT TIÊN DU SỐ 1
*****
SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ Ở CẤP NGÀNH
TÊN SÁNG KIẾN:
DẠY HỌC TÁC PHẨM TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG
TRÌNH NGỮ VĂN 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
HỌC SINH
Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Hiền
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị công tác : Tờng THPT Tiên Du số 1
Bộ môn : Ngữ văn
Tiên Du, tháng 01 năm 2023
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN XIN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến Trường THPT Tiên Du số 1
1. Tên sáng kiến: “Dạy học tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong
chương trình Ngữ Văn 11 theo định hướng phát triển năng lực học sinh”.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ Văn lớp 11.
3. Tác giả sáng kiến:
-Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hiền.
-Đơn vị: Trường THPT Tiên Du số 1.
-Địa chỉ: xã Việt Đoàn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
-Điện thoại: 0946808845.
-Email: hien31101981@gmail.com.
Tôi làm đơn này xin hội đồng thẩm đnh sáng kiến kinh nghiệm công
nhận đềi củai : “Dạy học tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chương
trình Ngữ Văn 11 theo định hướng phát triển năng lực học sinh”.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Ngày 30 tháng 01năm 2023
Tác giả sáng kiến
Nguyễn Thị Thu Hiền
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
*****
THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP
VÀ KẾT QU THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: “Dạy học tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chương
trình Ngữ Văn 11 theo định hướng phát triển năng lực học sinh”.
2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Năm học 2021- 2022
3. Các thông tin cần bảo mật: không.
4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm
Trước đây, khi đọc hiểu văn bản văn học, đôi khi chúng ta chỉ tìm hiểu khái
quát đặc sắc về nội dung nghệ thuật của tác phẩm. Thông thường khi dạy,
giáo viên hay sử dụng những phương phápnhư thuyết trình, giảng gii, phân
tích, đánh giá theo hình thức thầy giảng, trò ghi chép một cách thụ động
chưa chú ý phát huy năng lực, tính chủ động tích cực của học sinh.
Thực tiễn trong dạy học Văn trong nhà trường hiện nay còn có những giáo
viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm văn học i chung tác phẩm
truyện hiện đại nói riêng theo phương pháp truyền thống như đọc chép, thầy làm
trung tâm, chưa khơi gợi được hứng thú học tập cho học sinh, nặng về thuyết
trình hoặc thầy ưa thuyết giảng, khoe kiến thức chưa lấy học sinh làm trung
tâm. Đây lối dạy tẻ nhạt, ngại đổi mới, không sáng tạo, chưa biết ứng dụng
công nghệ thông tin vào dạy học, người dạy chưa xây dựng tổ chức hình thức
giảng dạy sinh động, chưa phát huy vai trò sáng tạo của người học. vậy hiệu
quả gidạy không cao, tiết dạy không tạo được niềm say , hứng t cho học sinh.
Về phía học sinh, các em cũng chưa yêu thích, đam mê môn học. Trong khi
đó, học văn là để cảm nhận cái hay, cái đẹp trong văn chương, để yêu thương
con người, yêu cuộc sống hơn. Để làm được điều này, thy cô cần phát huy năng
lực của học sinh. vậy tôi mạnh dạn đề xuất sáng kiến: “Dạy học c phẩm
truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn 11 theo định hướng phát
triển năng lực học sinh” để phát huy năng lực chủ động sáng tạo và khơi gợi cho
các em niềm say môn học.
5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến
Việc đổi mới phương pháp giảng dạy Ngữ văn hiện nay đã và đang thực sự
yếu tố quyết định hiệu qu giờ dạy. Phương pháp dạy học đổi mới chú trọng
đến phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của hc sinh làm cho học
sinh yêu thích môn học.
Từ năm 2018, chương trình THPT môn Ngữ Văn, Bộ Giáo dục đã hướng
dẫn: đổi mới căn bản toàn diện giáo dục trong toàn bộ môn học từ Đọc văn,
Tiếng Việt và Làm văn, quán triệt trong mọi khâu trong quá trình dạy học là phải
phát huy tính chủ động, sáng tạo, năng lực tự học, tự khám phá tác phẩm của
học sinh. Do vậy khi dạy học tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam, giáo viên n
sdụng những phương pp đổi mới cho phù hợp với năng lực của học sinh.
Truyện hiện đại trong chương tnh Ngữ văn 11 lượng kiến thức trọng
tâm để thi học , thi tốt nghiệp THPT nên trong quá trình thực hành đọc, thực
hành viết rất cần sự sáng tạo, tự hc và tự chủ của các em. Do vậy đổi mới đồng
bộ phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá ở các trường phổ thông theo định
hướng phát triển năng lực của hc sinh trên tinh thần Nghị quyết 29 – NQTW về
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là rất cần thiết. Và Bộ GD và ĐT
đã chỉ đạo các sở giáo dục khuyến khích giáo viên dy học theo hướng phát
triển năng lực học sinh.
thế trong quá trình dạy học, tôi nhận thấy việc phát huy năng lực học
sinh việc làm rất quan trọng cần thiết để nâng cao hứng thú học tập cho
học sinh, nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ Văn.
Từ thực tế giảng dạy môn Ngữ văn THPT nhiều năm nay, tôi nhận thấy
muốn giờ dạy đạt hiệu qu cao ngoài việc truyền đạt kiến thức, tôi nghĩ rằng
mình cần phải sử dụng phương pháp phù hợp để phát huy tính chủ động, tích
cực, sáng tạo của học sinh.
6. Mục đích của giải pháp sáng kiến
Sáng kiến: “Dạy học tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình
Ngữ Văn 11 theo đnh hướng phát triển năng lực học sinh” sẽ giúp tôi nâng cao
năng lực chuyên môn, đồng thời còn tạo hứng thú, niềm yêu thích môn học cho
học sinh trong giờ hc, đồng thi phát triển năng lực, nâng cao trí tưởng tượng,
tính tự chủ, sáng tạo của học sinh.
7. Nội dung
7.1. Thuyết minh giải pháp sáng kiến
7.1.1. Giáo viên xác định mục tiêu bài học, hướng dẫn học sinh chuẩn
bị bài từ đó hình thành động cơ, hứng thú học tập cho học sinh
Bước 1:
Giáo viên xác định mục tiêu chung của bài học.
Bước 2:
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài.
7.1.2. Biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu
7.1.3. Đi mi trong hình thức, pơng pháp dạy học qua 5 hoạt động:
Khởi động - Hình thành kiến thức - Luyện tập - Vận dụng - Mở rộng/ng tạo
7.1.3.1. Khởi động bài học bằng những tình huống vấn đề để lôi
cuốn, thu hút học sinh hứng thú với bài học
7.1. 3.2. Tổ chức hoạt động hình thành kiến thức bằng việc sử dụng linh
hoạt nhiều phương pháp, kỹ thuật dy học hiện đại
7.1.3.2.1. Sử dụng kết hợp các phương pháp, kỹ thuật dy học tích cực
* Phương pháp thuyết trình
* Phương pháp thảo luận nhóm
* Phương pháp dạy học theo dự án
7.1.3.2.2. Giáo viên sử dụng đa dạng các câu hỏi nhằm tạo sự bất ng,
hứng thú cho học sinh tham gia tiết học
* Câu hỏi phân tích, nhận xét, đánh giá
* Câu hỏi yêu cầu có sự so sánh đối chiếu
* Câu hỏi ứng dụng và liên hệ