SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
----------
-
---------
SÁNG KIN
ĐỀ TÀI:
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN ĐỂ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “ĐỌC, VIẾT
VÀ GIỚI THIỆU MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC”CHO HỌC SINH
TRONG MÔN NGỮ VĂN 11-CT 2018
LĨNH VỰC: NGỮ VĂN
Ngƣời thực hiện : Trần Thị Hằng
T : Ngữ Văn
Đơn vị : Trường THPT Nguyễn Du
Số điện thoại 0974 644 339
NĂM HỌC 2023 - 2024
MỤC LỤC
PHẦN I. ĐẶT VẤN Đ...........................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài....................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................1
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.......................................................................2
4. Giả thuyết khoa học...............................................................................................2
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu..........................................................................2
6. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................3
7. Những điểm cần bảo vệ của đề tài.........................................................................3
8. Đóng góp mới của đề tài........................................................................................3
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..................................................................4
Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI....................................................4
I. Cơ sở lí lun...........................................................................................................4
I.1.Tổng quan về sự đổi mới của môn Ngữ văn chương trình GDPT/2018..............4
I.2. Hệ thống chuyên đề học tập môn Ngữ Văn Chương trình GDPT 2018.............5
I.3. Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực khi dạy học chuyên đề học tập
(Dạy học dự án).........................................................................................................6
II. Cơ sở thực tin......................................................................................................7
II.1 Thực tiễn nhận thức của giáo viên và học sinh trong xây dựng chuyên đề học
tập. ............................................................................................................................7
II.2. Thực tiễn tổ chức dạy học chuyên đề ở trường THPT.......................................7
Chƣơng 2: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN ĐỂ NÂNG
CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “ĐỌC, VIẾT GIỚI THIỆU
TÁC GIẢ VĂN HỌC” (Bộ kết nối tri thức - Ngữ Văn 11- GDPT 2018)...........9
I. Xác lập hệ thống ngữ liệu cho chuyên đề học tập..................................................9
I.1. Về lựa chọn ngữ liệu...........................................................................................9
I.2. Xây dựng hệ thống ngữ liệu:..............................................................................9
II.1. Quy trình xây dựng chuyên đề học tập ―Đọc, viết và giới thiệu một tác giả
văn học‖....................................................................................................................10
II.1.1. Các bước thực hiện:......................................................................................10
II.1.2........................................................................................................................V
ận dụng phương pháp dạy học dự án để nâng cao hiệu quả dạy học chuyên đề học
tập ―Đọc, viết và giới thiệu về một tác giả văn học‖.............................................14
III. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình dạy học theo dự án..................16
III.1. Vai trò của công nghệ thông tin......................................................................16
III.2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học theo dự án..............................17
IV.............................................................................................................................Thực
nghiệm sư phạm..................................................................................................17
IV.1. Mục đích thực nghiệm....................................................................................17
IV.2.Tổ chức thực nghiệm.......................................................................................18
IV.3.Phương pháp thực hiện....................................................................................18
V. KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ
XUT......................................................................................................................37
V.1. Mối quan hệ giữa các giải pp........................................................................37
V.2.....................................................................................................................................Tính
cấp thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất...................................................37
V.2.1........................................................................................................................Mục
đích khảo sát...................................................................................................37
V.2.2........................................................................................................................Nội
dung và phương pháp khảo sát.......................................................................37
V.2.3........................................................................................................................Đối
tượng khảo sát................................................................................................40
V.2.4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết tính khả thi của các giải pháp đã đề
xuất
................................................................................................................................40
V.2.4.1.Sự cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất...................................................40
V.2.4.2.....................................................................................................................Tính
khả thi của các giải pháp đề xuất.................................................................43
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...........................................................47
I. Kết luận................................................................................................................47
II. Khuyến nghị và đề xuất......................................................................................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
1
PHẦN I. ĐẶT VẤN Đ
1.Lý do chọn đề tài.
Như chúng ta đã biết nhiệm vụ của GDPT chương trình 2018 không chỉ là đổi
mới chương trình giáo dục, điều quan trọng là đổi mới phương pháp dạy học.
Việc hình thành phát triển, phẩm chất năng lực cho học sinh được xác định
một trong những yếu tố bản nhất. Dựa vào quan điểm đường lối chỉ đạo của
Nhà nước về việc tập trung phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong
chương trình giáo dục nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng được thể hiện nhiều
văn bản như Nghị quyết 88, Quyết định 404, Nghị quyết 29 Hội nghị trung ương 8
khóa XI. Đâysở pháp lý để xác định nhiệm vụ trọng tâm bản nhất của đổi
mới chương trình GDPT nói chung, đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm
tra đánh giá theo định hướng năng lực người học nói riêng.
Mục đích của chương trình GDPT 2018 không những hướng tới cho học sinh
cơ hội khám phá bản thân thế giới xung quanh, biết đồng cảm và chia sẻ, có đời
sống tâm hồn phong phú bên cạnh đó còn phát triển các năng lực cần thiết như
giao tiếp, hợp tác, tự học, t giải quyết vấn đề,...Hình thức dạy học chuyên đề
trong chương trình ngữ văn 2018 vai trò rất quan trọng trong việc rèn luyện cho
học sinh các phẩm chất năng lực cần thiết khi học môn ngữ văn giải quyết
mọi tình huống, vấn đề trong cuộc sống sau này. Hệ thống chuyên đề sẽ giúp học
sinh phát huy tính tích cực, tự lực, khuyến khích các em tự nghiên cứu tài liệu, trao
đổi, tranh luận cũng như bộc lộ suy nghĩ của mình rèn luyện các năng lực cho học
sinh khi ngồi trên ghế nhà trường.
Nhiệm vụ tổ chức xây dựng dạy học chuyên đề học tập hoạt động dạy
học tích cực. Như tổ chức các hoạt động dạy học hợp lí, khoa học sẽ giúp học sinh
phát huy năng lực sáng tạo nhân, năng lực khám phá, vân dụng giải quyết
vấn đề trong cuộc sống từ đó giúp học sinh hình thành phát triển duy văn
học. Bản thân là giáo viên dạy Ngữ văn phải nắm bắt thực tế dạy cũng như sự nhận
thức về chương trình GDPT 2018 mong muốn đem đến cho các em học sinh tình
yêu môn Ngữ n, cũng như góp phần trao đổi với đồng nghiệp về phương pháp
đổi mới dạy học theo phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, hướng đến đào tạo
những công dân năng động, sáng tạo, tự tin, đáp ứng yêu cầu của đất nước trong
thời kỳ kỷ nguyên số. Với mong muốn nâng cao hiệu quả của chuyên đề dạy học,
tôi đã tìm hiểu đã mạnh dạn phát triển đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học
theo dự án để nâng cao hiệu quả dạy học chuyên đề Đọc, viếtgiới thiệu một tác
giả văn học cho học sinh trong môn ngữ văn 11- GDPT 2018”.
2. Mục đích nghiên cứu
Giúp học sinh tăng cường kiến thức về văn học ngôn ngữ, phát triển năng
lực sáng tạo cá nhân, kỹ năng vận dụng, khám phá kiến thức, vào giải quyết vấn đề
trong thực tiễn cuộc sống, đáp ứng nhu cầu sở thích và định hướng nghề nghiệp.
2
Xây dựng và tổ chức dạy học chuyên đề học tập bằng phương pháp dạy học dự
án nhằm định hướng trao đổi với đồng nghiệp trong việc dạy học chuyên đề để rèn
luyện phát triển kỹ năng, năng lực cần thiết cho học sinh, từ đó nâng cao chất
lượng dạy học môn ngữ văn theo chương trình GDPT/2018.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
- Học sinh khối 11 (ở lớp có thực hiện chuyên đề)
- Chương trình Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 (Bộ sách kết nối tri thức với
cuộc sống)
3.2.Đối tƣợng nghn cứu
Thực trạng dạy học chuyên đề ngữ văn vận dụng phương pháp dạy học theo
dự án để nâng cao hiệu quả dạy học chuyên đề ―Đọc, viết giới thiệu một tác
giả văn học‖ chương trình lớp 11 (Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống).
4. Giả thuyết khoa học
Vẫn còn một số học sinh chưa chú ý đến việc học môn Ngữ văn chuyên đề
học tập Ngữ văn nên kết quả điểm số đạt được không như mong đợikhông phát
triển được toàn diện phẩm chất, năng lực của bản thân trong quá trình học tập.
Nếu các phương pháp kỹ thuật dạy học hiện đại như phương pháp dạy học
dự án, dạy học nhóm,...được sử dụng trong chuyên đề học tập nói riêng dạy học
môn ngữ văn nói chung thì sẽ tạo hướng thú cho người học từ đó càng làm cho học
sinh thêm yêu thích môn Ngữ văn, chất lượng dạy môn học được cải thiện. Đồng
thời dạy học theo dự án cũng giúp học sinh rèn luyện, hình thành các năng lực như
hợp tác, giải quyết vấn đề,...
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Về nội dung:
Nghiên cứu luận sự đổi mới của chương trình GDPT môn Ngữ Văn 2018,
khái quát vị trí, đặc điểm của hệ thống chuyên đề ngữ n chương trình 2018
một số phương pháp dạy học tích cực như: Dạy học nhóm, dạy học dự án,...
Tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng của giáo viên học sinh trong việc tổ
chức ba chuyên đề học tập môn ngữ văn 11 trong năm học 2023-2024.
Đề xuất vận dụng phương pháp dạy học theo dự án.
Thiết kế kế hoạch bài dạy, tiến hành thực nghiệm phạm để xem xét khả
năng ứng dụng của đề tài trong việc nâng cao hiệu quả dạy học chuyên đề học tập
3, Ngữ văn 11 theo chương trình 2018.
- Về thời gian: Từ tháng 8 năm 2023 đến tháng 3 năm 2024.