Nâng cao chất lượng dạy kỹ năng nghe môn Tiếng Anh cho học sinh lớp 5.
MỤC LỤC
A.ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................2
I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU………………………….................2
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU………..….3
1/Đối tượng nghiên cứu………………………………………………...3
2/Phạm vi nghiên cứu…….…………………………………………….3
III.MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU…………………………………3
IV.THỜI GIAN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THỰC NGHIỆM …............3
V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………..3
B.NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ …………4
I.CƠ SỞ KHOA HỌC………………………………………………….……. 4
1/Cơ sở lý luận………………………………………………..…………4
2/Cơ sở thực tiễn………………………………………………..……….4
II.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ DẠY KỸ NĂNG NGHE Ở KHỐI 5 HIỆN NAY
1/Các số liệu điều tra ……………………………………………………4
2/Nhận định đánh giá hiện trạng…………………………………..…...5
III.CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN……………………….….……………….6
1/Cơ sở đề xuất giải pháp……….…………………………………....6
2. Các giải pháp chủ yếu và ví dụ minh họa.......................................6
3. Một số chú ý...................................................................................14
IV. PHÂN TÍCH TỔNG HỢP, RÚT RA KẾT LUẬN KHOA HỌC…….....14
C.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………........…...18
CÁC MINH CHỨNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo viên : Bạch Thị Phượng
Nâng cao chất lượng dạy kỹ năng nghe môn Tiếng Anh cho học sinh lớp 5.
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay, việc áp dụng đổi mới phương pháp dạy học trong giáo dục
nói chung trong giáo dục Tiểu học nói riêng theo hướng lấy học sinh làm
trung tâm, giúp các em chủ động hóa hoạt động học tập đang được thực hiện
một cách triệt để trong môi trường giáo dục. Định hướng của giáo dục Tiểu học
mọi hoạt động dạy học phải p hợp khả năng, tâm trẻ em lứa tuổi
thiếu niên và nhi đồng. Mọi hình thức dạy, học , mọi bài học bên cạnh mục đích
truyền thụ kiến thức còn phải đan xen vào hoạt động vui chơi cho các em học
mà chơi, chơi mà học.
Trong các môn học, Tiếng Anh môn học tính ứng dụng rất cao.
Người học kiến thức Tiếng Anh thể tham gia một cách chủ động vào rất
nhiều lĩnh vực trong đời sống xã hội.
Bộ giáo trình Tiếng Anh lớp 3,4,5 của Nhà xut bản Giáo dụcVit Nam
lựa chn rất thích hợp của Bộ Giáo dc và Đào tạo đưa vào chương trình tiu học
dành cho đối tượng học sinh tiểu học. Mục tu ca giáo trình nhằmkhởi đầu, nối
tiếp, mở rng và nâng cao kiến thức cho học sinh tiểu hc trong h thng kiến thức
ngoại ngữ xuyên suốt liền mạch của giáo dc phthông; giúp các em học sinh tiếp
tục thực hành ng dụng vic sử dụng ngôn ngữ khác ngoài tiếng mẹ đẻ để thc
hiện mục đích giao tiếp.
Để giảng dạy tốt môn tiếng Anh trong nhà trường Tiểu học, đòi hỏi giáo
viên không chỉ vốn kiến thức còn phải rất nhiều sáng tạo trong việc
làm phong phú hoạt động học tập cho học sinh, giúp các em tham gia một cách
tích cực và chủ động vào hoạt động học tập.
n cạnh đó, giáo viên phải da trên tâm lý đối ng hc sinh ca mình mà
đưa ra phương pháp tốt nhất phát huy nh ch động, tích cực học và ng dụng
kiến thức o thực tế giao tiếp. Nối tiếp bộ Giáo tnh Tiếng Anh lớp 3 4, bộ
giáo trình Tiếng Anh lớp 5của nhà xuất bản Giáo dục Vit Nam ch yếu tiếp tục
n cho các em các kĩ năng giao tiếp ng dụng cụ thể là nghe, nói, đọc và viết.
Dạy Tiếng Anh theo định hướng giao tiếp không chỉ làm cho các em quen
với việc sử dụng Tiếng Anh trong giao tiếp còn góp phần rèn luyện tính tự
tin, chủ động, lịch sự giao tiếp trong mọi tình huống một cách văn minh thanh
lịch nhất.
Giáo viên : Bạch Thị Phượng
Nâng cao chất lượng dạy kỹ năng nghe môn Tiếng Anh cho học sinh lớp 5.
Với tham vọng nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Tiếng Anh tiểu
học nói chung tăng tính hiệu quả của việc thực hành năng nghe nói riêng,
tạo s mạnh dạn, tự tin, tâm lí thoải i khi các em sử dụng ngoại ngữ trong
giao tiếp sử dụng đạt hiệu quả cao,i mạnh dạn viết đềi “Nâng cao chất
lượng dạy kĩ năng nghe môn Tiếng Anh cho học sinh lớp 5” .
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu và thực nghiệm của đề tài là bộ sách Tiếng Anh 5
của Bộ giáo dục Đào tạo do n xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành
học sinh lớp 5 bậc giáo dục tiểu học đang học chương trình Tiếng Anh với giáo
trình trên.
- Học sinh khối lớp 5 trường Tiểu học Ba Trại B năm học 2020- 2021.
- Phạm vi nghiên cứu này thể ứng dụng trong hoạt động giao tiếp
bản như: nghe, nói Tiếng Anh đối với học sinh trong các bài giảng của
chương trình đối với giáo viên dạy tiếng
2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng:
+ Bộ sách Tiếng Anh tiểu học phổ biến: Tiếng Anh 5 Nhà xuất bản giáo dục
Việt Nam.
+ Toàn bộ 141 học sinh khối lớp 5 năm học 2020 - 2021
III. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
Tôi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm này với mục đích nghiên cứu
ứng dụng các kinh nghiệm nhằm tìm ra cách thức bản dễ ứng dụng nhất,
hiệu quả nhất khi dạy kĩ năng nghe trong Tiếng Anh lớp 5 cho học sinh lớp 5.
IV. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THỰC NGHIỆM .
- Từ tháng 9/2020 đến tháng 10/2020 : Khảot thực trạng vấn đề đặt
ra các giải pháp. Hoàn thành đề cương sáng kiến kinh nghiệm.
- Tháng 10/2020 đến tháng hết tháng 2 năm 2021: Tổ chức thực nghiệm
ứng dụng các giải pháp đã đề ra trong sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng
dạy. Khảo sát và đánh giá kết quả thực nghiệm trong thực tế dạy và học.
- Cuối tháng 2/2021: Hoàn chỉnh đề tài sáng kiến kinh nghiệm.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp khảo sát, điều tra.
- Phương pháp trao đổi, thảo luận.
Giáo viên : Bạch Thị Phượng
Nâng cao chất lượng dạy kỹ năng nghe môn Tiếng Anh cho học sinh lớp 5.
- Phương pháp thực nghim.
B.NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I.CƠ SỞ KHOA HỌC.
1.Cơ sở lý luận:
Trong qua trình dạy học, để phát huy nh ch cực, chđộng của học sinh
trong hoạt động luyn tập ng nghe hoạt động rất quang trng. Thông qua
nh thức học tậpy các em có điu kiện nghe, hiểu và đưa ra cáchng xử hợp lý
nh huống có chứa mẫu lời nói đã được tiếp thu. Học sinh nắm chắc kĩ năng nghe,
nghe, hiểu được nội dung tình huống, mục tiêu giao tiếp thì tất nhiên khả năng nói
được ng cao, kĩ năng đọc, viết cũng được cải thiện rõ rệt. Học sinh sẽ u thích
môn học và thấy được tính hữu dụng, ơng thích thực tế của việc học ngoại ngữ.
Ngoài ra, khi thực hành kĩ năng nghe đúng cách, học sinh được rèn luyện thêm về
kỹ năng din đạt và trình bày một mục tiêu giao tiếp tc người khác. Thông qua
hoạt đng này các kĩ năng nghe nói ca học sinh ngày càng đưc nâng cao.
2. Cơ sở thực tiễn:
- Tất cả học sinh đu phải tham gia hoạt động luyện tp ng nghe. Hoạt
đng thc hành kĩ ng nghe không phân bit hc theo sc hc, Nhưng trong thc
tế, hc sinh có học lc khá hoặc học sinh kh ng nghe tốt n thì tch học
phn kĩng này. Các hc sinh yếu hơn thường có tâm lí tự tin, e ngại, không hào
hng thc hành, chc chn hiu qu tiếp thu và vận dụng thc tế cũng không cao.
Hu hết học sinh do không nm được kĩ thuật thực hành với các dạng bài tp của kĩ
năng nghe n thc sự ngi, s làm loi bài y. Kết qu i m không cao, kh
năng nghe hiểu tình huống giao tiếp kng tt ngay những loạt nh huống đầu tiên
s to cho các em tâm cn nn, không thích luyn tập.
- Nếu học sinh nắm vững kĩ thuật làm bài thực hành kĩ năng nghe ngay từ
đầu thì kết quả khác hẳn. Học sinh thể dễ dàng vận dụng các bước thực hành
kĩ năng nghe trong từng loại bài tập, tình huống thực hiện một cách hiệu quả.
Hiệu quả dạy học vì thế được cải thiện và nâng cao.
III.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ DẠY KỸ NĂNG NGHE Ở KHỐI 5 HIỆN
NAY.
1.Các số liệu điều tra.
1.1/Điều tra lấy ý kiến học sinh qua hình thức thăm dò phiếu kín.
Giáo viên : Bạch Thị Phượng
Nâng cao chất lượng dạy kỹ năng nghe môn Tiếng Anh cho học sinh lớp 5.
Thăm dò bằng hình thức bỏ phiếu kín trong toàn bộ 141 học sinh của khối
lớp 5 năm học 2020- 2021 vào tuần 1 của năm học.
Mẫu phiếu:
Con có hứng thú với các bài nghe trong
môn Tiếng Anh không?
Không
Kết quả:
Khối/ lớp Sĩ số
Học sinh
hứng thú
Học sinh không hứng thú
Số lượng %Số lượng %
5A1 36 14 38.9 22 61,1
5A2 36 12 33,3 24 66,7
5A3 31 8 25,8 23 74,2
5A4 38 24 63,2 14 36,8
Khối 5 141 58 41,1 83 58,9
1.2/Khảo sát qua bài kiểm tra kĩ năng nghe: Khảo sát bằng hình thức kiểm
tra kĩ năng nghe trong toàn bộ 141 học sinh của khối lớp 5 năm học 2020 - 2021
thông qua một bài kiểm tra trên giấy vào tuần 4 của năm học. Học sinh thực hiện
bài kiểm tra tại lớp trong 15 phút.
2.Thực trạng của đề tài nghiên cứu:
- địa bàn trường tiểu học tôi công tác, học sinh nhiều thành phần, điều kiện
gia đình khác nhau: học sinh nông thôn, học sinh con các gia đình dân tộc thiểu
số và nhiều đối tượng khác. Sự quan tâm của phụ huynh với học sinh về học tập
còn chưa đồng đều.
- Học sinh lứa tuổi tiểu học còn rất ham chơi, không thật sự tuân thủ sự nghiêm
túc trong học tập, chưa thể ý thức tự giác, dễ bị phân tán sự chú ý vào các vấn
đề khác ngoài việc học. Thực tế lứa tuổi các em, việc tập trung lâu vào một
vấn đề rất khó, hiếu động, nghịch ngợm, không tập trung, dễ nản lòng ... đó
chính là nét cơ bản của tâm lí lứa tuổi tiểu học.
- Thời gian quan tâm đến học tập của các bậc phụ huynh đối với các em còn hạn
chế, chưa đồng đều.
Giáo viên : Bạch Thị Phượng