Kiến thức: HS sinh nắm được và trình bày đựơc các kiểu vận chuyển các chất qua màng tế bào và hiện tượng nhập bào và xuất bào. 2. Kĩ năng: HS phân biệt được kiểu vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động, hiện tượng nhập bào và xuất bào. 3. Giáo dục: cho HS ý nghĩa của cơ chế vận chuyển các chất qua màng tế bào.
Nội dung Text: Sinh học 10 cơ bản - Tiết 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
Tiết 11:
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS sinh nắm được và trình bày đựơc các kiểu vận chuyển các
chất qua màng tế bào và hiện tượng nhập bào và xuất bào.
2. Kĩ năng: HS phân biệt được kiểu vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ
động, hiện tượng nhập bào và xuất bào.
3. Giáo dục: cho HS ý nghĩa của cơ chế vận chuyển các chất qua màng tế
bào.
II. phương tiện dạy học:
Các hình vẽ sách giáo khoa.
III. Phương pháp dạy học:
Vấn đáp + Trực quan.
IV. Trọng tâm bài giảng:
Vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động.
V. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
(?) Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất ?
(?) Khung xương tế bào và các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất có
cấu trúc và chức năng gì ?
3. Giảng bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Bài 11. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT
QUA MÀNG SINH CHẤT
Hoạt động 1 I. Vận chuyển thụ động:
GV: TB thường xuyên trao đổi 1. Khái niệm: Vận chuyển thụ động là vận
chất với môi trường, các chất chuyển các chất qua màng sinh chất mà
vào ra TB phải qua màng sinh không cần tiêu tốn năng lượng.
chất … Nguyên lí vận chuyển thụ động là sự
GV trình bày thí nghiệm về sự khuếch tán của các chất từ nơi có nồng độ
vận chuyển thụ động của các cao dến nơi có nồng độ thấp.
chất qua màng tế bào da ếch. a. Thẩm thấu: Nước từ nơi có
HS: quan sát hiện tượng và nồng độ thấp đến nơi có nồng
nhận xét độ cao.
(?) Thế nào là hiện tượng b. Thẩm tách: các chất hoà tan từ
khuếch tán? nơi có nồng độ cao đến nơi có
HS: nồng độ thấp.
(?) Các chất được vận chuyển 2. Các liểu vận chuyển qua màng:
qua màng bằng cách nào ? - Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit
HS: nghiên cứu thông tin sgk, kép gồm các chất không phân cực và các
thảo luận và trả lời. chất cóc kích thước nhỏ như CO2, O2…
- Khuếch tán qua kênh prôtein xuyên màng
gồm các chất phân cực có lích thước
lớn(Gluxit).
(?) Tốc độ khuếch tán của các - Khuếch tán qua kênh prôtein đặc hiệu
chất phụ thuộc vào yếu tố nào theo cơ chế thẩm thấu(các phân tử nước).
? 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ
HS: khuếch tán qua màng:
Các tế bào trong cơ thể có - Nhiệt độ môi trường:
nhiệt độ tương đương nhau - Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và
nên không chịu tác động của ngoài màng.
nhiệt độ. * Một số laọi môi trường:
GV: Trong thực tế có một số - Ưu trương: nồng độ chất tan ngoài tế bào
chất (urê) trong nước tiểu cao cao hơn trong tế bào.
gấp 10 lần trong máu nhưng Đẳng trương: nồng độ chất tan ngoài tế bào
vẫn không vận chuyển từ thận và trong tế bào bằng nhau.
vào máu, mag có sự vận Nhược trương; nồng độ chất tan ngoài tế
chuyển ngược lại. bào thấp hơn trong tế bào.
II. Vận chuyển chủ động:
1. Khái niệm: Vận chuyển chủ động là
phương thức vận chuyển các chất qua màng
Hoạt động 2 tế bào từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có
(?) Quá trình vận chuyển chủ nồng độ cao(ngược dốc nồng độ) và có sự
động cần điều kiện gì ? Thế tiêu tón năng lượng.
nào là vận chuyển chủ động ? 2. Cơ chế:
HS: là quá trình cần tiêu tốn - ATP + prôtein đặc chủng cho từng loại cơ
năng lượng. chất.
(?) Tại sao trong tế bào cần có - Prôtein biến đổi chất để đưa ra ngoài tế
sự vận chuyển chủ động ? bào hay đưa vào bên trong tế bào.
HS: Đảm bảo cho các quá
trình sống diễn ra bình thường. III. Nhập bào và xuất bào:
Hoạt động 2 1. Nhập bào: là tế bào đưa các chất vào bên
GV hướng dẫn HS quan sát trong bằng cách biến dạng màng sinh chất.
hình vẽ 11.2 sgk - Thực bào: TBĐV ăn các hợp chất có kích
HS nhận xét và thảo luận. thước lớn(chất rắn) nhờ các enzim phân
(?) Hãy mô tả cách lấy thức ăn huỷ.
và tiêu hoá của động vật - ẩm bào: đưa các giọt dịch vào tế bào.
nguyên sinh? 2. Xuất bào: Các chất thải trong túi kết hợp
HS; Thảo luận và trả lời. với màng sinh chất đẩy ra ngoài tế bào.
Hiện tượng xuất bào là gì ?
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn vế nhà:
- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
- Đọc trước nội dung bài mới sgk.