intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Dạy học nhóm bài phong cách ngôn ngữ trong chương trình Ngữ văn THPT theo định hướng phát triển năng lực

Chia sẻ: Lê Văn Nguyên | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:55

319
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm đề tài "Dạy học nhóm bài phong cách ngôn ngữ trong chương trình Ngữ văn THPT theo định hướng phát triển năng lực" nhằm giúp người học có thể tìm ra câu trả lời cho câu hỏi: Giao tiếp như thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất cũng như thể hiện được phẩm chất, năng lực, tính cách của người nói? Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Dạy học nhóm bài phong cách ngôn ngữ trong chương trình Ngữ văn THPT theo định hướng phát triển năng lực

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN<br /> 1. Tên sáng kiến: Dạy học nhóm bài phong cách ngôn ngữ trong chương  <br /> trình Ngữ văn THPT theo định hướng phát triển năng lực <br /> 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chương trình Ngữ văn THPT lớp 10,11,12 <br /> ban cơ bản<br /> 3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 9/2015 đến tháng 5/2016<br /> 4. Tác giả: <br /> Họ và tên: Vũ Lan Phương<br /> Năm sinh: 1976<br /> Nơi thường trú: 11/64 Trần Nhật Duật<br /> Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ<br /> Chức vụ công tác: Giáo viên<br /> Nơi làm việc: THPT Chuyên Lê Hồng Phong<br /> Điện thoại: 0932251976<br /> Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến:  50%<br /> 5. Đồng tác giả:<br /> Họ và tên: Nguyễn Hương Quỳnh<br /> Năm sinh: 1990<br /> Nơi thường trú: số nhà 33 đường Nguyễn Hới, thôn Phúc Trọng, xã Mĩ Xá, <br /> thành phố Nam Định<br /> Trình độ chuyên môn: Cử nhân<br /> Chức vụ công tác: Giáo viên <br /> Nơi làm việc: THPT chuyên Lê Hồng Phong<br /> Điện thoại: 01234083380<br /> Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến:  50%<br /> 6. Đơn vị áp dụng sáng kiến: <br /> Tên đơn vị: THPT Chuyên Lê Hồng Phong<br /> <br /> [1]<br /> Địa chỉ: 76 Vị Xuyên     <br /> Điện thoại: 0350640297.<br /> BÁO CÁO SÁNG KIẾN<br /> <br /> <br /> I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến <br /> Trong   những   năm   gần   đây,   nền   giáo   dục   nước   ta   đang   tích   cực <br /> chuyển mình, từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung chuyển sang tiếp  <br /> cận năng lực của người học. Phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ <br /> một chiều” không còn thích hợp. Thay vào đó, dạy cách học, cách vận dụng <br /> kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất được quan  <br /> tâm. Trong bối cảnh  ấy, việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định <br /> hướng phát triển năng lực của người học là cần thiết. <br /> Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh <br /> là thông qua môn học, học sinh có khả năng kết hợp một cách linh hoạt và  <br /> có tổ  chức kiến thức, kỹ  năng với thái độ, tình cảm, động cơ  cá nhân,…  <br /> nhằm đáp  ứng hiệu quả  một số  yêu cầu phức hợp của hoạt động trong <br /> một số hoàn cảnh nhất định. Các năng lực đặc thù của môn học gồm: năng <br /> lực giao tiếp tiếng Việt và năng lực thưởng thức văn học,cảm thụ  thẩm <br /> mỹ. Ngoài ra, học sinh cũng cần được phát huy các năng lực khác như: năng  <br /> lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân,…<br /> Tuy nhiên, từ  thực tế  giảng dạy của bản thân cũng như  việc đi dự <br /> giờ, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, chúng tôi nhận thấy sự  đổi <br /> mới, sáng tạo trong phương pháp dạy học môn ngữ  văn để  phát huy được  <br /> tính chủ động, tích cực cũng như để phát hiện được những năng lực chuyên  <br /> biệt của người học…chưa nhiều. Dạy học văn vẫn nặng về việc học sinh  <br /> cần học những gì để  có được kiến thức toàn diện chứ  chưa ý thức được <br /> mục tiêu quan trọng nhất của việc dạy học theo định hướng phát triển năng <br /> lực là học sinh có thể làm được gì sau khi học.<br /> Xuất phát từ hiện thực đời sống, giao tiếp ngôn ngữ đóng một vai trò <br /> quan trọng. Giao tiếp luôn luôn được phân biệt theo từng lĩnh vực và trên <br /> [2]<br /> từng lĩnh vực đều có những cách thức thể hiện riêng (thông tin­> thể loại  <br /> ­> tín hiệu). Các cách thức thể hiện tập hợp  thành những kiểu phương tiện <br /> ngôn ngữ riêng, đó chính là phong cách ngôn ngữ. Dạy học theo định hướng <br /> phát triển năng lực học sinh áp dụng vào nhóm bài phong cách ngôn ngữ <br /> trong chương trình Ngữ  văn THPT gồm:  Phong cách ngôn ngữ  sinh hoạt,  <br /> Phong cách ngôn ngữ  nghệ  thuật (lớp 10); Phong cách ngôn ngữ  báo chí,  <br /> Phong cách ngôn ngữ chính luận (lớp 11); Phong cách ngôn ngữ khoa học,  <br /> Phong cách ngôn ngữ  hành chính (lớp 12) không phải để  minh họa cho lí <br /> thuyết dạy học mà  mục đích chính hướng tới là giúp người học có thể tìm <br /> ra câu trả lời cho câu hỏi: Giao tiếp như thế nào để mang lại hiệu quả cao  <br /> nhất cũng như  thể  hiện được phẩm chất, năng lực, tính cách của người <br /> nói?<br /> II. Mô tả giải pháp<br /> 1. Hiện trạng trước khi áp dụng giải pháp mới<br />  1.1. Ưu, nhược điểm của giải pháp cũ<br /> a/ Phương pháp thuyết trình<br /> Trước khi nền giáo dục nước ta chú trọng vào việc đổi mới, sáng tạo  <br /> những phương pháp dạy học tích cực thì phương pháp thuyết trình vẫn <br /> được coi là phương pháp giảng dạy truyền thống, đã tồn tại từ  rất lâu, <br /> được áp dụng không chỉ ở môn ngữ văn mà ở hầu khắp các môn học. Hình  <br /> ảnh “rót nước vào bình” đã mô tả chính xác  phương pháp dạy học này. Khi  <br /> ấy, giáo viên là người “rót” những kiến thức cần thiết vào “chiếc bình” là <br /> học sinh. Vận dụng phương pháp thuyết trình vào việc giảng dạy nhóm bài <br /> phong cách ngôn ngữ  trong chương trình Ngữ  văn THPT ta dễ  dàng nhận  <br /> thấy cái đích hướng tới của việc học nhóm bài này chỉ để thực hiện những  <br /> mục tiêu về kiến thức mà bài học đề ra. Cụ thể như sau: <br /> Bài Phong cách ngôn ngữ  sinh hoạt   nắm được các khái niệm ngon <br /> ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với những đặc trưng cơ bản  <br /> của nó.<br /> <br /> <br /> [3]<br /> Bài Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật  nắm được khái niệm ngôn ngữ <br /> nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với các đặc trưng cơ bản của  <br /> nó.<br /> Bài Phong cách ngôn ngữ báo chí  hiểu được khái niệm ngôn ngữ báo <br /> chí, các thể loại chủ yếu của văn bản báo chí và đặc điểm của phong cách  <br /> ngôn ngữ báo chí.<br /> Bài Phong cách ngôn ngữ chính luận  hiểu được khái niệm ngôn ngữ <br /> chính luận, các loại văn bản chính luận và đặc điểm của phong cách ngôn <br /> ngữ chính luận.<br /> Bài Phong cách ngôn ngữ khoa học nắm vững các khái niệm văn bản <br /> khoa học, phong cách ngon ngữ khoa học và các đặc trưng của phong cách  <br /> ấy.<br /> Bài Phong cách ngôn ngữ hành chính nắm vững khái niệm ngôn ngữ <br /> hành chính và các đặc trưng cơ bản <br /> Ngày nay, trong xu hướng đổi mới của nền giáo dục, phương pháp <br /> thuyết trình không phải không còn chỗ đứng. Chúng ta không thể phủ nhận  <br /> đây là phương pháp tối  ưu giúp người dạy có thể  truyền đạt một khối <br /> lượng kiến thức lớn trong một khoảng thời gian ngắn.Giáo viên hoàn toàn <br /> chủ  động trong giờ giảng của mình, không gặp khó khăn trở  ngại đối với  <br /> những vấn đề  có thể nảy sinh trên lớp, chỉ  cần chuẩn bị  bài giảng thuyết  <br /> trình một lần người dạy  có thể sử dụng để giảng dạy trong nhiều lần. Về <br /> phía học sinh, các em tiếp thu được nhiều kiến thức khi nhận được càng <br /> nhiều thông tin từ giáo viên. <br /> Tuy nhiên, cần phải nghiêm túc nhìn nhận về  phương pháp dạy học <br /> mang tính truyền thống này. Điều mà tất cả  các giáo viên dễ  dàng nhận  <br /> thấy khi đứng lớp đó là nếu thuyết trình trong một khoảng thời gian dài thì <br /> hầu hết học sinh đều mệt mỏi khi phải ngồi lắng nghe mà không được chủ <br /> động tham gia vào bài giảng. Mặc dù  giáo viên hoàn toàn chủ động về thời  <br /> gian và nội dung giảng dạy, nhưng người dạy cũng vẫn rất mệt mỏi như <br /> người học. <br /> <br /> [4]<br /> Mặt khác, chỉ  có mỗi giáo viên là người trình bày, nên dường như <br /> giáo viên là người chịu trách nhiệm duy nhất về  thành công và chất lượng  <br /> bài giảng. Điều này không thể  khuyến khích học sinh tích cực học tập và  <br /> có tâm lý  ỷ  lại vào giáo viên. Trong thực tế, rất nhiều học sinh không thể <br /> nhớ  được hết những gì mà thầy cô trình bày và thậm chí còn nhớ  rất ít. <br /> Hơn nữa, việc học sinh ghi nhớ những kiến thức mà giáo viên truyền đạt <br /> trên lớp không đồng nghĩa với việc học sinh  hiểu và có thể vận dụng được  <br /> trong thực tế. Bên cạnh đó, vì học sinh  không có cơ  hội để  chia sẻ, đóng <br /> góp những kiến thức và suy nghĩ, trải nghiệm của mình nên giáo viên đôi <br /> khi sẽ  trình bày lại những kiến thức mà học sinh đã biết rồi hoặc không <br /> cần thiết. Ngoài ra, giáo viên không thể thu nhận được ý kiến phản hồi từ <br /> học sinh   nên họ  cũng không thể  biết được những nội dung nào mà học  <br /> sinh  đã hiểu, chưa hiểu và những nội dung nào cần thiết phải điều chỉnh <br /> lại.<br /> b/ Phương pháp phân tích ngôn ngữ<br />  Một phương pháp thường được sử dụng khi dạy học tiếng việt đặc <br /> biệt  ở  những bài về  phong cách ngôn ngữ  là phương pháp phân tích ngôn <br /> ngữ,<br /> Trong phương pháp này, học sinh dưới sự  tổ  chức, hướng dẫn của  <br /> giáo viên, tiến hành tìm hiểu các hiện tượng ngôn ngữ, quan sát và phân tích <br /> các hiện tượng đó theo định hướng của bài học, từ đó rút ra những nội dung <br /> lý thuyết hoặc thực hành cần ghi nhớ. Bản chất của phương pháp này  <br /> mang tính quy nạp.<br /> Ví dụ: Ở bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, SGK có đưa ra ngữ liệu <br /> như sau:<br /> Hãy thể hiện đúng giọng điệu đoạn ghi chép sau đây:<br /> (Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.)<br /> ­ Hương ơi! Đi học đi!<br /> (Im lặng)<br /> ­ Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)<br /> <br /> [5]<br /> ­ Gì mà  ầm  ầm lên thế  chúng mày! Không cho ai ngủ  ngáy nữa à!  <br /> (tiếng một người đàn ông nói to)<br /> ­ Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa vơi!...Nhanh lên con,  <br /> Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn)<br /> ­ Đây rồi, ra đây! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)<br /> ­ Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)<br /> ­ Hôm nào cũng chậm. lạch bà lạch bạch như  vịt bầu!...(tiếng Hùng  <br /> tiếp lời)<br /> Trên đây là một đoạn ghi lại cuộc đối thoại trong ngôn ngữ sinh hoạt. <br /> Từ đoạn hội thoại đó, anh (chị) hiểu thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt?<br /> Hay ở bài Phong cách ngôn ngữ chính luận, giáo viên có thể yêu cầu  <br /> học sinh tìm hiểu ngữ liệu SGK trang 96:<br /> Đọc các đoạn trích trong các văn bản chính luận sau và tìm hiểu về:<br /> ­Thể loại của văn bản<br /> ­Mục đích viết văn bản<br /> ­Thái độ, quan điểm của người viết đối với những vấn đề  được đề  <br /> cập đến.<br /> a) Tuyên ngôn<br /> TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP<br /> “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ  <br /> những quyền không ai có thể  xâm phạm được; trong những quyền  ấy, có  <br /> quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.”<br /> Lời bất hủ   ấy trong bản Tuyên ngôn độc lập nawm1776 của nước  <br /> Mĩ. Suy rộng ra, câu  ấy có nghĩa là: tất cả  các dân tộc trên thế  giới đều  <br /> sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và  <br /> quyền tự do.<br /> Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp  <br /> năm 1791 cũng nói:<br /> <br /> <br /> <br /> [6]<br /> “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn  <br /> được tự do và bình đẳng về quyền lợi.”<br /> Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.<br /> (…)<br /> (Hồ Chí Minh)<br /> b) Bình luận thời sự<br /> CAO TRÀO CHỐNG NHẬT, CỨU NƯỚC<br /> Ngày 9­3­1945,  ở  Đông Dương, phát xít Nhật quật thực dân Pháp  <br /> xuống chân đài chính trị. Không đầy hai mươi bốn tiếng đồng hồ, trong các  <br /> thành phố  lớn, thực dân Pháp đều hạ  súng xin hàng. Nhiều quân đội của  <br /> Pháp nhằm biên giới cắm đầu chạy. Riêng  ở  Cao Bằng và Bắc Cạn, một  <br /> vài đội quân của Pháp định thống nhất hành động với Quân Giải phóng  <br /> Việt Nam chống Nhật.  Ở Bắc Cạn, họ đã cùng ta tổ  chức “Ủy ban Pháp­<br /> Việt chống Nhật”. Nhưng không bao lâu họ  cũng bỏ  ta chạy sang Trung  <br /> Quốc. Có thể  nói là quân Pháp  ở  Đông Dương đã không kháng chiến và  <br /> công cuộc kháng chiến ở Đông Dương là công cuộc duy nhất của nhân dân  <br /> ta (…)<br /> (Trường Chinh, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập 1,  <br /> NXB Sự thật, 1976)<br /> c) Xã luận<br /> VIỆT NAM ĐI TỚI<br /> Khắp non sông Việt Nam đang bừng dậy một sinh khí mới. Sinh khí  <br /> ấy đang biểu hiện trên khuôn mặt từng người dân, trong từng thôn bản,  <br /> ngõ phố, trên từng cánh đồng, công trường, trong từng viện nghiên cứu,  <br /> trên các chốt tiền tiêu đầu sóng ngọn gió…<br /> Rạo rực đất trời, rạo rực lòng người! (…)<br /> Đất nước đang căng tràn sức xuân trong ý chí và khát vọng vươn tới  <br /> của 80 triệu người con đất Việt. Nguồn sinh lực mới được kết tụ và nhân  <br /> lên trong xuân Giáp Thân đang hứa hẹn tạo ra một sức băng lướt mới trên  <br /> con đường dài xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.<br /> <br /> [7]<br /> Xuân mới, thế và lực mới, chúng ta tự tin đi tới!<br /> (Theo báo Quân đội nhân dân, số Tết 2004)<br /> Ưu điểm của phương pháp phân tích ngôn ngữ  là phương pháp này <br /> phân chia đối tượng thành những bộ  phận, những khía cạnh, những mặt  <br /> khác  nhau để nhận thức đối tượng chính xác và đầy đủ hơn. Nó rất thuận  <br /> lợi và hiệu quả khi cần cung cấp cho học sinh những tri thức lý thuyết mới, <br /> hay khi cần tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố ngôn ngữ với nhau. Giúp <br /> học sinh vừa phát triển ngôn ngữ vừa phát triển tư duy.<br /> Hạn chế của phương pháp này là mất nhiều thời gian cho việc quan <br /> sát, phân tích ngữ  liệu, hình thành khái niệm lý thuyết và củng cố, vận  <br /> dụng, luyện tập. Giáo viên phải nắm chắc nội dung trọng tâm và phương  <br /> hướng giải quyết vấn đề, nếu không bài giảng dễ đi lan man, vòng vo, lạc <br /> hướng vấn đề.<br /> c/ Phương pháp luyện tập<br /> Bên cạnh việc nắm vững những kiến thức về phong cách ngôn ngữ <br /> cũng như những đặc trưng của phong cách ngôn ngữ thì việc thực hành để <br /> luyện   rèn   về   kĩ   năng   cũng   vô   cùng   quan   trọng   và   cần   thiết.   Bởi   vậy <br /> phương pháp luyện tập đã được áp dụng.<br /> Luyện tập với tư  cách là phương pháp dạy học là sự  chỉ  dẫn của  <br /> giáo viên, học sinh lặp đi lặp lại nhiều lần những hành động nhất định  <br /> trong những hoàn cảnh khác nhau nhằm hình thành và phát triển những kỹ <br /> năng, kỹ xảo.<br /> Tất cả các môn học nói chung và môn ngữ  văn nói riêng đều cần tổ <br /> chức luyện tập nhằm hình thành cho học sinh những hành động trí tuệ <br /> hoặc hành động vận động tương  ứng. Đó là những kỹ  năng, kỹ  xảo giải <br /> những bài tập cùng một loại nhất định. Việc luyện tập không chỉ  hình <br /> thành và phát triển những kỹ năng, kỹ xảo từng môn học mà còn những kỹ <br /> năng, kỹ  xảo chung như  kỹ  năng kỹ  xảo tư  duy logic, tổ  chức lao động,  <br /> học tập một cách khoa học.<br /> <br /> <br /> <br /> [8]<br /> Đối với nhóm bài phong cách ngôn ngữ  trong chương trình Ngữ  văn <br /> THPT, người giáo viên vận dụng phương pháp luyện tập nhằm thực hiện  <br /> những mục tiêu về kĩ năng cụ thể như sau:<br /> Bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nâng cao kĩ năng phân tích và sử <br /> dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.<br /> Bài Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có kĩ năng phân tích và sử dụng  <br /> ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.<br /> Bài Phong cách ngôn ngữ  báo chí biết viết một bài đưa tin trên báo <br /> tường, biết phân tích một bài phóng sự hoặc tiểu phẩm báo chí.<br /> Bài  Phong cách ngôn ngữ  chính luận  biết phân tích và viết bài văn <br /> nghị luận chính trị.<br /> Bài Phong cách ngôn ngữ  khoa học có kĩ năng phân biệt phong cách <br /> ngôn ngữ khoa học với các phong cách ngôn ngữ khác và biết sử dụng ngôn  <br /> ngữ khoa học trong các trường hợp cần thiết.<br /> Bài  Phong cách ngôn ngữ  hành chính  có kĩ năng soạn thảo một số <br /> văn bản hành chính khi cần thiết.<br /> Phương pháp luyện tập thể hiện ưu điểm trong việc giúp người học <br /> vận dụng và ghi nhớ  những kiến thức đã học. Luyện tập là cách để  học <br /> sinh rèn kĩ năng hiệu quả và giúp các em chủ động trong việc tiếp thu kiến <br /> thức.<br /> Tuy vậy với thời lượng có hạn cho một bài dạy, áp dụng phương <br /> pháp luyện tập khiến người dạy phải dành nhiều thời gian cho học sinh <br /> làm bài. Tốc độ  làm bài luyện tập của học sinh không giống nhau, khó <br /> chọn được bài luyện vừa sức trong thời gian định trước cho tất cả  mọi <br /> người.<br /> 1.2. Tiểu kết<br />   Các   phương   pháp   dạy   học   nhóm   bài   phong   cách   ngôn   ngữ   trong <br /> chương trình Ngữ văn THPT mang tính truyền thống như thuyết trình, phân <br /> tích ngôn ngữ, luyện tập… luôn quan trọng. Đổi mới không có nghĩa là loại  <br /> <br /> <br /> [9]<br /> bỏ  phương pháp này mà cần bắt đầu bằng việc cải tiến để  nâng cao hiệu <br /> quả và hạn chế nhược điểm của chúng. <br /> Cần phải kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học. Bởi vì không <br /> có một phương pháp dạy học toàn năng phù hợp với mọi mục tiêu và nội <br /> dung. Mỗi phương pháp và hình thức dạy học có những ưu, nhược điểm và <br /> giới hạn sử  dụng riêng. Vì vậy việc phối hợp đa dạng phương pháp và <br /> hình thức trong toàn bộ  quá trình dạy học là phương hướng quan trọng để <br /> phát huy tính tích cực và nâng cao chất lượng dạy học.<br /> 2.Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến<br /> 2.1. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực<br /> Sự  phát triển kinh tế  – xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra  <br /> những yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu <br /> cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Một  <br /> trong những định hướng cơ  bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ <br /> nền giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền  <br /> giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ <br /> động, sáng tạo của người học. <br /> Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn  <br /> diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp <br /> dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo <br /> và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ <br /> áp đặt một chiều, ghi nhớ  máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, <br /> khuyến khích tự  học, tạo cơ  sở  để  người học tự  cập nhật và đổi mới tri <br /> thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ <br /> chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa,  <br /> nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh  ứng dụng công nghệ  thông tin và truyền <br /> thông trong dạy và học”. Để  thực hiện tốt mục tiêu về  đổi mới căn bản, <br /> toàn diện GD&ĐT theo Nghị quyết số 29­NQ/TW, cần có nhận thức đúng  <br /> về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển <br /> <br /> <br /> <br /> [10]<br /> năng lực người học và một số  biện pháp đổi mới phương pháp dạy học  <br /> theo hướng này.<br /> a/ Đặc trưng của dạy học theo định hướng phát triển năng lực<br /> Một, dạy học thông qua tổ  chức liên tiếp các hoạt động học tập,  <br /> giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết chứ  không thụ  động tiếp <br /> thu những tri thức được sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo <br /> học sinh tiến hành các hoạt động học tập phát hiện kiến thức mới, vận  <br /> dụng sáng tạo kiến thức  đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình <br /> huống thực tiễn…<br /> Hai, chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và <br /> các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để <br /> tìm tòi và phát hiện kiến thức mới… Định hướng cho học sinh cách tư duy <br /> như  phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ  về <br /> quen… để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo.<br /> Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học  <br /> trở  thành môi trường giao tiếp GV – HS và HS – HS nhằm vận dụng sự <br /> hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể  trong giải quyết  <br /> các nhiệm vụ học tập chung.<br /> Bốn, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong  <br /> suốt tiến trình dạy học thông qua hệ  thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp  <br /> học). Chú trọng phát triển kỹ  năng tự  đánh giá và đánh giá lẫn nhau của  <br /> học sinh với nhiều hình thức như  theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng  <br /> dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và  <br /> nêu cách sửa chữa các sai sót.<br /> b/ Các năng lực môn Ngữ văn hướng đến<br /> * Năng lực giai quyêt vân đê<br /> ̉ ́ ́ ̀<br /> Năng lực giải quyết vấn đề  là một năng lực chung, thể  hiện khả <br /> năng  của  mỗi   người   trong  việc  nhận  thức,  khám  phá   được  những   tình <br /> huống có vấn đề  trong học tập và cuộc sống mà không có định hướng <br /> trước về kết quả, và tìm các giải pháp để giải quyết những vấn đề  đặt ra  <br /> <br /> [11]<br /> trong tình huống đó, qua đó thể  hiện khả  năng tư  duy, hợp tác trong việc  <br /> lựa chọn và quyết định giải pháp tối ưu.<br /> Với môn Ngữ văn, năng lực này cũng cần được hướng đến khi triển  <br /> khai các nội dung dạy học của bộ môn, do tính ứng dụng thực tiễn và quy <br /> trình hình thành năng lực có thể gắn với các bối cảnh học tập (tiếp nhận và <br /> tạo lập văn bản) của môn học, khi nảy sinh những tình huống có vấn đề. <br /> Với một số nội dung dạy học trong môn Ngữ văn như: xây dựng kế <br /> hoạch cho một hoạt động tập thể, tiếp nhận một thể  loại văn học mới,  <br /> viết một kiểu loại văn bản, lí giải các hiện tượng đời sống được thể hiện  <br /> qua văn bản, thể  hiện quan điểm của cá nhân khi đánh giá các hiện tượng  <br /> văn học,… quá trình học tập các nội dung trên là quá trình giải quyết vấn  <br /> đề  theo quy trình đã xác định. Quá trình giải quyết vấn đề  trong môn Ngữ <br /> văn có thể được vận dụng trong một tình huống dạy học cụ thể hoặc trong <br /> một chủ đề dạy học.<br /> * Năng lực sang tao<br /> ́ ̣<br /> Năng lực sang tao đ<br /> ́ ̣ ược hiêu la s<br /> ̉ ̀ ự  thê hiên kha năng cua hoc sinh<br /> ̉ ̣ ̉ ̉ ̣  <br /> ̣ ́ ̣<br /> trong viêc suy nghi va tim toi, phat hiên nh<br /> ̃ ̀ ̀ ̀ ững y t<br /> ́ ưởng mơi nay sinh trong<br /> ́ ̉  <br /> ̣ ̣ ̀ ̣<br /> hoc tâp va cuôc sông, t<br /> ́ ừ đo đê xuât đ<br /> ́ ̀ ́ ược cac giai phap m<br /> ́ ̉ ́ ơi môt cach thiêt<br /> ́ ̣ ́ ́ <br /> thực, hiêu qua đê th<br /> ̣ ̉ ̉ ực hiên y t<br /> ̣ ́ ưởng. Trong viêc đê xu<br /> ̣ ̀ ất va th<br /> ̀ ực hiên y<br /> ̣ ́ <br /> tưởng, hoc sinh bôc lô oc to mo, niêm say mê tim hiêu kham pha.<br /> ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ́<br /> ̣ ̉<br /> Viêc hinh thanh va phat triên năng l<br /> ̀ ̀ ̀ ́ ực sang tao cung la môt muc tiêu<br /> ́ ̣ ̃ ̀ ̣ ̣  <br /> ̣<br /> ma môn hoc Ng<br /> ̀ ữ văn hương t<br /> ́ ơi. Năng l<br /> ́ ực nay đ<br /> ̀ ược thê hiên trong viêc xac<br /> ̉ ̣ ̣ ́ <br /> ̣<br /> đinh các tình hu ống và những ý tưởng, đăc biêt nh<br /> ̣ ̣ ưng y t<br /> ̃ ́ ưởng được gửi <br /> ̉ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ự vật, hiên<br /> găm trong cac văn ban văn hoc, trong viêc tim hiêu, xem xét cac s<br /> ́ ́ ̣  <br /> tượng từ những góc nhìn khác nhau, trong cach trinh bay quá trình suy nghĩ<br /> ́ ̀ ̀  <br /> ̀ ̉ ́ ̉ ọc sinh trươc môt ve đep, môt gia tri cua cuôc sông. Năng<br /> va cam xuc cua h ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ́  <br /> lực suy nghi sang tao bôc lô thai đô đam mê va khat khao đ<br /> ̃ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ược tim hiêu cua<br /> ̀ ̉ ̉  <br /> học sinh, không suy nghi theo lôi mon, theo công th<br /> ̃ ́ ̀ ức. <br /> * Năng lực hợp tać<br /> <br /> <br /> <br /> [12]<br /> Học hợp tác là hình thức học sinh làm việc cùng nhau trong nhóm <br /> nhỏ  để  hoàn thành công việc chung và các thành viên trong nhóm có quan <br /> hệ  phụ  thuộc lẫn nhau, giúp đỡ  nhau để  giải quyết các vấn đề  khó khăn <br /> của nhau. Khi làm việc cùng nhau, học sinh học cách làm việc chung, cho <br /> và nhận sự giúp đỡ, lắng nghe người khác, hoà giải bất đồng và giải quyết <br /> vấn đề theo hướng dân chủ. Đây là hình thức học tập giúp học sinh ở mọi  <br /> cấp học phát triển cả về quan hệ xã hội lẫn thành tích học tập.<br /> Năng lực hợp tac đ<br /> ́ ược hiêu la kha năng t<br /> ̉ ̀ ̉ ương tac cua ca nhân v<br /> ́ ̉ ́ ơi ca<br /> ́ ́ <br /> ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣<br /> nhân va tâp thê trong hoc tâp va cuôc sông. Năng l<br /> ́ ực hợp tac cho thây kha<br /> ́ ́ ̉ <br /> ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ới tâp thê, trong môi<br /> năng lam viêc hiêu qua cua ca nhân trong môi quan hê v<br /> ̀ ́ ́ ̣ ̉ ́ <br /> ̣ ương trợ  lân nhau đê cung h<br /> quan hê t ̃ ̉ ̀ ương t<br /> ́ ơi môt muc đich chung. Đây la<br /> ́ ̣ ̣ ́ ̀ <br /> ̣<br /> môt năng l ực rât cân thiêt trong xa hôi hiên đai, khi chung ta đang sông trong<br /> ́ ̀ ́ ̃ ̣ ̣ ̣ ́ ́  <br /> ̣<br /> môt môi tr ương, môt không gian rông m<br /> ̀ ̣ ̣ ở cua qua trinh hôi nhâp.<br /> ̉ ́ ̀ ̣ ̣<br /> ̣<br /> Trong môn hoc Ng ữ văn, năng lực hợp tac thê hiên <br /> ́ ̉ ̣ ở  viêc h<br /> ̣ ọc sinh  <br /> ̉ ́ ợp vơi nhau trong cac hoat đông hoc tâp qua viêc th<br /> cung chia se, phôi h<br /> ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ực  <br /> ̣ ̣ ̣ ̣ ̣<br /> hiên cac nhiêm vu hoc tâp diên ra trong gi<br /> ́ ̃ ờ hoc. Thông qua cac hoat đông<br /> ̣ ́ ̣ ̣  <br /> ̣ ̣<br /> nhom, căp, hoc sinh<br /> ́ ̉ ̣<br />  thê hiên nhưng ̃ ̉ ̣ ̉  ca nhân vê<br /> ̃  suy nghi, cam nhân cua ́ ̀ <br /> nhưng vân đê đăt ra, đông th<br /> ̃ ́ ̀ ̣ ̀ ời lăng nghe nh<br /> ́ ững y kiên trao đôi thao luân cua<br /> ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̉  <br /> ́ ̉ ự điêu chinh ca nhân minh. Đây la nh<br /> nhom đê t ̀ ̉ ́ ̀ ̀ ưng yêu tô rât quan trong gop<br /> ̃ ́ ́ ́ ̣ ́ <br /> ̉<br /> phân hinh thanh nhân cach cua ng<br /> ̀ ̀ ̀ ́ ười hoc sinh trong bôi canh m<br /> ̣ ́ ̉ ới.<br /> * Năng lực tự quan ban thân<br /> ̉ ̉<br /> Năng lực nay thê hiên <br /> ̀ ̉ ̣ ở  kha năng cua môi con ng<br /> ̉ ̉ ̃ ươi trong viêc kiêm<br /> ̀ ̣ ̉  <br /> ́ ̉ ̀ ̉ ̉ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ở  <br /> soat cam xuc, hanh vi cua ban thân trong cac tinh huông cua cuôc sông, <br /> ́<br /> ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̣<br /> viêc biêt lâp kê hoach va  lam viêc theo kê hoach, <br /> ̀ ̀ ở  kha năng nhân ra va t<br /> ̉ ̣ ̀ ự <br /> ̉ ̉ ́ ́ ̉ ̉<br /> điêu chinh hanh vi cua ca nhân trong cac bôi canh khac nhau. Kha năng t<br /> ̀ ̀ ́ ́ ự  <br /> ̉ ̉ ̃ ươi luôn chu đông va co trach nhiêm đôi v<br /> quan ban thân giup môi ng<br /> ́ ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ́ ới  <br /> nhưng suy nghi, viêc lam cua minh, sông co ki luât, biêt tôn trong ng<br /> ̃ ̃ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ười khać  <br /> ̀ ̣ ́ ̉<br /> va tôn trong chinh ban thân minh.<br /> ̀<br /> Cung nh<br /> ̃ ư cac môn hoc khac, môn Ng<br /> ́ ̣ ́ ữ văn cung cân h<br /> ̃ ̀ ướng đên viêc<br /> ́ ̣  <br /> ̣ ̉ ở  học sinh năng lực tự  quan ban thân. Trong cac bai<br /> ren luyên va phat triên <br /> ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ̀ <br /> ̣ ọc sinh cân biêt xác đ<br /> hoc, h ̀ ́ ịnh các kế hoạch hành động cho cá nhân và chủ <br /> [13]<br /> động điều chỉnh kế  hoạch để  đạt được mục tiêu đặt ra, nhận biết những  <br /> tác động của ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng  <br /> của cá nhân để  khai thác, phát huy những yếu tố  tích cực, hạn chế  những <br /> yếu tố  tiêu cực, từ đo xac đinh đ<br /> ́ ́ ̣ ược cac hanh vi đung đăn, cân thiêt trong<br /> ́ ̀ ́ ́ ̀ ́  <br /> nhưng tinh huông cua cuôc sông.<br /> ̃ ̀ ́ ̉ ̣ ́<br /> * Năng lực giao tiêp tiêng Viêt  <br /> ́ ́ ̣<br /> ̣ ̣ ̉<br /> Giao tiêp la hoat đông trao đôi thông tin gi<br /> ́ ̀ ưa ng<br /> ̃ ươi noi va ng<br /> ̀ ́ ̀ ươì <br /> ̀ ạt được môt muc đich nao đo. Viêc trao đôi thông tin đ<br /> nghe, nhăm đ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ược <br /> thực hiên băng nhiêu ph<br /> ̣ ̀ ̀ ương tiên, tuy nhiên, ph<br /> ̣ ương tiên s<br /> ̣ ử  dung quan<br /> ̣  <br /> ̣<br /> trong nhât trong giao tiêp la ngôn ng<br /> ́ ́ ̀ ữ. Năng lực giao tiếp do đo đ<br /> ́ ược hiêu la<br /> ̉ ̀ <br /> ̉<br /> kha năng sử  dung cac quy tăc cua hê thông ngôn ng<br /> ̣ ́ ́ ̉ ̣ ́ ữ đê chuyên tai, trao đôi<br /> ̉ ̉ ̉ ̉ <br /> ̀ ́ ương diên cua đ<br /> thông tin vê cac ph ̣ ̉ ời sông xa hôi, trong t<br /> ́ ̃ ̣ ừng bôi canh/ng<br /> ́ ̉ ư ̃<br /> ̉ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣<br /> canh cu thê, nhăm đat đên môt muc đich nhât đinh trong viêc thiêt lâp môi<br /> ́ <br /> ̣ ưa nh<br /> quan hê gi ̃ ưng con ng<br /> ̃ ươi v<br /> ̀ ơi nhau trong xa hôi. Năng l<br /> ́ ̃ ̣ ực giao tiêp bao<br /> ́  <br /> ́ ự hiêu biêt va kha năng s<br /> gôm cac thanh tô: s<br /> ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ̉ ử dung ngôn ng<br /> ̣ ữ, sự hiêu biêt vê<br /> ̉ ́ ̀ <br /> cac tri th<br /> ́ ưc cua đ<br /> ́ ̉ ời sông xa hôi, s<br /> ́ ̃ ̣ ự  vân dung phu h<br /> ̣ ̣ ̀ ợp nhưng hiêu biêt trên<br /> ̃ ̉ ́  <br /> ̀ ợp đê đat đ<br /> vao cac tinh huông phu h<br /> ̀ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ược muc đich.<br /> ̣ ́<br /> ̣<br /> Trong môn hoc Ng ữ văn, viêc hinh thanh va phat triên cho HS năng<br /> ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̉  <br /> lực giao tiêp ngôn ng<br /> ́ ữ la môt muc tiêu quan trong, cung la muc tiêu thê manh<br /> ̀ ̣ ̣ ̣ ̃ ̀ ̣ ́ ̣  <br /> mang tính đặc thù cua môn hoc. Thông qua nh<br /> ̉ ̣ ưng bai hoc vê s<br /> ̃ ̀ ̣ ̀ ử  dung tiêng<br /> ̣ ́  <br /> ̣<br /> Viêt, HS được hiêu vê cac quy tăc cua hê thông ngôn ng<br /> ̉ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ́ ữ va cach s<br /> ̀ ́ ử  dung<br /> ̣  <br /> ̀ ợp, hiêu qua trong cac tinh huông giao tiêp cu thê, HS đ<br /> phu h ̣ ̉ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ược luyên tâp<br /> ̣ ̣  <br /> nhưng tinh huông hôi thoai theo nghi th<br /> ̃ ̀ ́ ̣ ̣ ưc va không nghi th<br /> ́ ̀ ức, cac ph<br /> ́ ương  <br /> ̣ ̣ ưng b<br /> châm hôi thoai, t ̀ ươc lam chu tiêng Viêt trong cac hoat đông giao tiêp.<br /> ́ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ́  <br /> ́ ̀ ̣ ̉ ̉ ̣<br /> Cac bai đoc hiêu văn ban cung tao môi tr<br /> ̃ ương, bôi canh đê HS đ<br /> ̀ ́ ̉ ̉ ược giao <br /> ̉ ̀<br /> tiêp cung tac gia va môi tr<br /> ́ ̀ ́ ương sông xung quanh, đ<br /> ̀ ́ ược hiêu va nâng cao kha<br /> ̉ ̀ ̉ <br /> năng sử  dung tiêng Viêt văn hoa, văn hoc. Đây cung la muc tiêu chi phôi<br /> ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̃ ̀ ̣ ́ <br /> ̣ ̉ ơi ph<br /> trong viêc đôi m ́ ương phap day hoc Ng<br /> ́ ̣ ̣ ữ văn la day hoc theo quan điêm<br /> ̀ ̣ ̣ ̉  <br /> ̣ ̉<br /> giao tiêp, coi trong kha năng th<br /> ́ ực hanh, vân dung nh<br /> ̀ ̣ ̣ ưng kiên th<br /> ̃ ́ ưc tiêng Viêt<br /> ́ ́ ̣ <br /> trong nhưng bôi canh giao tiêp đa dang cua cuôc sông.<br /> ̃ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ́<br /> <br /> <br /> [14]<br /> Năng lực giao tiếp trong các nội dung dạy học tiếng Việt được thể <br /> hiện  ở  4 kĩ năng cơ  bản: nghe, nói, đọc, viết và khả  năng  ứng dụng các <br /> kiến thức và kĩ năng ấy vào các tình huống giao tiếp khác nhau trong cuộc  <br /> sống.<br /> *  Năng lực thưởng thưc văn hoc/cam thu thâm mi<br /> ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ̃<br /> Năng lực cam th<br /> ̉ ụ  thâm mi thê hiên kha năng cua môi ca nhân trong<br /> ̉ ̃ ̉ ̣ ̉ ̉ ̃ ́  <br /> ̣ ̣<br /> viêc nhân ra được cac gia tri thâm mi cua s<br /> ́ ́ ̣ ̉ ̃ ̉ ự  vât, hiên t<br /> ̣ ̣ ượng, con ngươi va<br /> ̀ ̀ <br /> ̣<br /> cuôc sông, thông qua nh<br /> ́ ưng cam nhân, rung đông tr<br /> ̃ ̉ ̣ ̣ ươc cai đep va cai thiên,<br /> ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣  <br /> từ đo biêt h<br /> ́ ́ ương nh<br /> ́ ưng suy nghi, hanh vi cua minh theo cai đep, cai thiên.<br /> ̃ ̃ ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ̣  <br /> Như  vậy, năng lực cảm thụ  (hay năng lực trí tuệ  xúc cảm) thường dùng <br /> với hàm nghĩa nói về  các chỉ  số  cảm xúc của mỗi cá nhân. Chỉ  số  này mô  <br /> tả  khả  năng tự  nhận thức để  xác định, đánh giá và điều tiết cảm xúc của <br /> chính mỗi người, của người khác, của các nhóm cảm xúc.<br /> Năng lực cam thu thâm mi la năng l<br /> ̉ ̣ ̉ ̃ ̀ ực đăc thu cua môn hoc Ng<br /> ̣ ̀ ̉ ̣ ữ văn,  <br /> ́ ơi t<br /> găn v ́ ư  duy hinh t<br /> ̀ ượng trong viêc tiêp nhân văn ban văn hoc. Quá trình<br /> ̣ ́ ̣ ̉ ̣  <br /> tiếp xúc với tác phẩm văn chương là quá trình người đọc bước vào thế giới <br /> hình tượng của tác phẩm và thế giới tâm hồn của tác giả từ chính cánh cửa  <br /> tâm hồn của mình. Năng lực cảm xúc, như  trên đã nói, được thể  hiện  ở <br /> nhiều khía cạnh; trong quá trình người học tiếp nhận tác phẩm văn chương <br /> năng lực cảm xúc được thể hiện ở những phương diện sau:<br /> – Cảm nhận vẻ  đẹp của ngôn ngữ  văn học, biết rung động trước  <br /> những hình ảnh, hình tượng được khơi gợi trong tác phẩm về thiên nhiên,  <br /> con người, cuộc sống qua ngôn ngữ nghệ thuật.<br /> – Nhận ra được những giá trị thẩm mĩ được thể hiện trong tác phẩm <br /> văn học: cái đẹp, cái xấu, cái hài, cái bi, cái cao cả, cái thấp hèn,….từ  đó <br /> cảm nhận được những giá trị  tư  tưởng và cảm hứng nghệ  thuật của nhà <br /> văn được thể hiện qua tác phẩm.<br /> – Cảm hiểu được những giá trị  của bản thân qua việc cảm hiểu tác  <br /> phẩm văn học; hình thành và nâng cao nhận thức và xúc cảm thẩm mĩ của <br /> cá nhân; biết cảm nhận và rung động trước vẻ  đẹp của thiên nhiên, con  <br /> <br /> [15]<br /> người, cuộc sống; có những hành vi đẹp đối với bản thân và các mối quan <br /> hệ  xã hội; hình thành thế  giới quan thẩm mĩ cho bản thân qua việc tiếp <br /> nhận tác phẩm văn chương.<br /> Từ  việc tiếp xúc với các văn bản văn học, học sinh sẽ  biết rung <br /> động trước cái đẹp, biết sống và hành động vì cái đẹp, nhận ra cái xấu và  <br /> phê phán những hình tượng, biểu hiện không đẹp trong cuộc sống, biết  <br /> đam mê và mơ ước cho cuộc sống tốt đẹp hơn.<br /> Như  vậy, quá trình dạy học Ngữ  văn đồng thời giúp học sinh hình <br /> thành và phát triển các năng lực đáp ứng với yêu cầu phát triển của xã hội,  <br /> thông qua việc rèn luyện và phát triển các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói. <br /> Trong quá trình hướng dẫn học sinh tiếp xúc với văn bản, môn Ngữ  văn  <br /> còn giúp học sinh từng bước hình thành và nâng cao các năng lực học tập <br /> của môn học, cụ  thể  là năng lực tiếp nhận văn bản (gồm kĩ năng nghe và <br /> đọc) và năng lực tạo lập văn bản (gồm kĩ năng nói và viết).<br /> 2.2. Về  nhóm bài phong cách ngôn ngữ  trong chương trình Ngữ  văn <br /> THPT<br /> a/ Khái niệm phong cách ngôn ngữ<br /> Phong cách ngôn ngữ là toàn bộ  những đặc điểm về  cách thức diễn  <br /> đạt tạo thành kiểu diễn đạt trong mỗi loại văn bản nhất định.<br /> b/ Phân loại phong cách ngôn ngữ<br /> Căn cứ vào lĩnh vực giao tiếp trong hoạt động thực tiễn, có các loại <br /> phong cách ngôn ngữ sau:<br /> * Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt <br /> Là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ  dùng <br /> trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày.<br /> Ngôn ngữ sinh hoạt chủ yếu thể hiện ở dạng nói, nhưng cũng có thể <br /> ở  dạng viết. Trong văn bản văn học, lời thoại của nhân vật là dạng tái <br /> hiện, mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày.<br /> * Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật<br /> <br /> [16]<br /> Ngôn ngữ nghệ  thuật là ngôn ngữ  chủ  yếu dùng trong các tác phẩm  <br /> văn chương, không chỉ  có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu <br /> thẩm mĩ của con người. Nó là ngôn ngữ được tổ  chức, xếp đặt, lựa chọn, <br /> tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật – thẩm  <br /> mĩ.<br /> * Phong cách ngôn ngữ báo chí<br /> Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong  <br /> nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư  luận quần chúng,  <br /> nhằm thúc đẩy sự  tiến bộ  của xã hội. Ngôn ngữ  báo chí được sử  dụng  ở <br /> những thể loại tiêu biểu là bản tin, phóng sự, tiểu phẩm…<br /> * Phong cách ngôn ngữ chính luận<br /> Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính <br /> luận hoặc lời nói miệng (khẩu ngữ) trong các buổi hội nghị, hội thảo, nói  <br /> chuyện thời sự…nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những <br /> vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng…theo một quan điểm chính  <br /> trị nhất định.<br /> * Phong cách ngôn ngữ khoa học<br />    Là ngôn ngữ được dùng trong phạm vi giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa  <br /> học.<br />  + Dạng viết : sử dụng từ ngữ khoa học và các kí hiệu, công thức, sơ đồ…<br />  + Dạng nói : yêu cầu cao về phát âm, diễn đạt trên cơ sở một đề cương.<br /> * Phong cách ngôn ngữ hành chính<br />  Ngôn ngữ hành chính là ngôn ngữ dùng trong các văn bản hành chính <br /> để giao tiếp trong phạm vi cơ quan nhà nước hay các tổ chức chính trị xã <br /> hội, kinh tế… hoặc giữa cơ quan với cá nhân, hay giữa các cá nhân với <br /> nhau trên cơ sở pháp lí.<br /> c/ Đặc trưng cơ bản của các phong cách ngôn ngữ<br />       * Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt<br /> <br /> <br /> <br /> [17]<br /> ­Tính cụ thể: Cụ thể về hoàn cảnh, về  con người và về  cách nói năng, <br /> từ ngữ diễn đạt.<br /> ­Tính cảm xúc: Không một lời nói nào nói ra lại không mang tính cảm <br /> xúc.<br /> ­Tính cá thể: Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, ngoài giọng nói thì cách  <br /> dùng từ ngữ, lựa chọn kiểu câu của mỗi người cũng thể hiện cá tính: mỗi <br /> người  thường có vốn từ  ngữ   ưa dùng riêng, có những cách nói riêng…<br /> Qua giọng nói, từ ngữ và cách nói quen dùng, ta có thể biết được lời <br /> nói   của   ai,   thậm   chí   đoán   biết   được   tuổi   tác,   giới   tính,   cá   tính,   địa  <br /> phương…của họ. Lời nói là “vẻ  mặt thứ  hai, diện mạo thứ  hai” của con <br /> người để phân biệt người này với người khác, người quen hay kẻ lạ, thậm  <br /> chí người tốt với người xấu. <br /> * Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật<br /> ­Tính hình tượng: Là đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ  nghệ <br /> thuật.<br /> ­Tính truyền cảm: Thể hiện  ở chỗ ngôn ngữ nghệ  thuật làm cho người <br /> nghe  (đọc)   cùng  vui,  buồn,  yêu  thích…như   chính  người  nói  (viết).  Sức  <br /> mạnh của ngôn ngữ  nghệ thuật là tạo ra sự hòa đồng, giao cảm, cuốn hút,  <br /> gợi cảm xúc cho người đọc. <br /> ­Tính cá thể  hóa: Ngôn ngữ  là phương tiện diễn đạt chung của cộng <br /> đồng nhưng khi được các nhà văn nhà thơ  sử  dụng thì mỗi người lại có <br /> khả  năng thể  hiện một giọng riêng, một phong cách riêng không dễ  bắt <br /> chước, pha trộn. Sự  khác nhau về  ngôn ngữ  là  ở  cách dùng từ, đặt câu và <br /> cách sử dụng hình ảnh, bắt nguồn từ cá tính sáng tạo của người viết. Chính <br /> những biện pháp xử  lí ngôn ngữ  đã tạo ra giọng điệu riêng, phong cách <br /> nghệ thuật riêng của từng nhà văn trong sáng tạo nghệ thuật. <br /> Tính cá thể  hóa còn được thể  hiện  ở  vẻ  riêng trong lời nói của từng <br /> nhân vật trong tác phẩm nghệ  thuật;  ở  nét riêng trong cách diễn đjat từng  <br /> sự việc, từng hình ảnh, từng tình huống trong tác phẩm.<br /> <br /> <br /> <br /> [18]<br /> Tính cá thể  hóa tạo cho ngôn ngữ  nghệ  thuật những sáng tạo mới lạ, <br /> không trùng lặp. <br /> * Phong cách ngôn ngữ báo chí<br /> ­ Tính thông tin thời sự: Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ thông tin thời sự <br /> cập nhật, truyền bá những tin tức nóng hổi hàng ngày trên mọi lĩnh vực  <br /> hoạt động của xã hội. Để  đảm bảo chất lượng thông tin, ngôn ngữ  phải <br /> chính xác, nhất là những thông tin về địa điểm, thời gian, nhân vật, sự kiện.<br /> ­Tính ngắn gọn: Văn báo chí là lối văn ngắn gọn, lượng thông tin cao.<br /> ­Tính sinh động, hấp dẫn: Muốn thu hút sự  chú ý của người đọc, ngôn <br /> ngữ báo chí phải kích thích sự tò mò, hiểu biết của họ. Điều đó thể hiện ở <br /> cách dùng từ và đặt câu, nhưng trước hết là ở những tiêu đề của bài báo. <br /> * Phong cách ngôn ngữ chính luận<br /> ­Tính công khai về  quan điểm chính trị: Tuy đề  tài của những văn bản <br /> chính luận là những vấn đề  thời sự  trong cuộc sống nhưng ngôn từ  chính <br /> luận không chỉ  có chức năng thông tin một cách khách quan mà phải thể <br /> hiện đường lối, quan điểm, thái độ  chính trị  của người viết (hay nói) một <br /> cách công khai, dứt khoát, không che giấu, úp mở.<br /> ­Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận: Trừ những lời phát biểu đơn <br /> lẻ, phong cách chính luận thể hiện tính chặt chẽ của hệ thống lập luận.<br /> ­Tính truyền cảm, thuyết phục:Ngôn ngữ chính luận là công cụ để trình <br /> bày, thuyết phục, tạo nên sức hấp dẫn, lôi cuốn người đọc(người nghe). <br /> Ngoài giá trị  lập luận, văn bản chính luận còn thể  hiện giá trị   ở  giọng <br /> văn hùng hồn, tha thiết, bộc lộ  nhiệt tình của người viết. Đặc biệt trong <br /> những cuộc tranh luận, diễn thuyết thì ngữ  điệu, giọng nói được coi là <br /> phương tiện quan rọng hỗ trợ cho lí lẽ, ngôn từ.<br /> * Phong cách ngôn ngữ khoa học<br /> ­  Tính khái quát, trừu tượng:  Ngôn ngữ  khoa học dùng nhiều thuật ngữ <br /> khao học. Đó là lớp từ chuyên dùng trong từng nghành KH và chỉ  dùng để <br /> biểu hiện khái niệm khoa học: lạm phát, suy thoái, xoá đói giảm nghèo, <br /> quỹ  đạo, véc­tơ, tiệm cận...Từ  ngữ  trong văn bản khoa học chỉ  dùng với <br /> [19]<br /> một nghĩa, không dùng từ đa nghĩa, không dùng các phép tu từ. Sử dụng các <br /> kí hiệu, chữ số, những sơ đồ, bảng biểu, công thức...<br /> Ví dụ:  Làm ruộng bậc thang là cách giữ  nước  hiệu quả  nhất của đồng  <br /> bào vùng cao.<br />    Từ nước trong câu này chỉ có 1 nghĩa là H2O, không có nghĩa khác như Tổ <br /> quốc, đất nước, bước đi của quân cờ, thế hơn kém...<br /> ­ Tính lí trí, lôgic: Tính lí trí, lôgíc của ngôn ngữ khoa học thể hiện ở nhiều  <br /> phương tiện ngôn ngữ  . Ngoài lớp từ  ngữ  thể  hiện khái niệm và tư  duy  <br /> khoa học, thì câu văn khoa học là câu văn chặt chẽ, mạch lạc, là một đơn vị <br /> thông tin dựa trên cú pháp chuẩn.Câu văn liên kết thành đoạn văn và phục <br /> vụ  cho lập luận khao học. Cả  văn bản cũng được tổ  chức mạch lạc để <br /> phục vụ cho lập luận lô gíc.<br /> ­ Tính khách quan, phi cá thể:  Ngôn ngữ khoa học không mang sắc thái cá <br /> nhân như  ngôn ngữ  sinh hoạt hay ngôn ngữ  nghệ  thuật. Có thể  có tác giả <br /> khoa học thể hiện sắc thái cá nhân trong ngôn ngữ, nhưng hiện tượng đó là <br /> hãn hữu và không phải là đặc trưng cần yếu của phong cách ngôn ngữ khoa  <br /> học. Từ  ngữ, câu văn, kết cấu văn bản trong ngôn ngữ  KH thiên về  tính <br /> khái quát, trí tuệ, lôgíc, do đó tính cá thể, tính biểu cảm không phải là đặc <br /> trưng quan trọng.<br /> * Phong cách ngôn ngữ hành chính<br /> ­ Tính khuôn mẫu: Kết cấu bắt buộc của văn bản hành chính có tính bắt <br /> buộc gồm 3 phần:<br /> + Phần đầu: quốc hiệu, tiêu ngữ; tên cơ quan ban hành, số hiệu văn bản, <br /> địa điểm, thời gian ban hành văn bản<br /> + Phần chính: nội dung văn bản.<br /> + Phần cuối: chức vụ, chữ kí và họ tên của người kí văn bản, dấu cơ quan, <br /> nơi nhận…<br /> ­ Tính minh xác: Mỗi từ chỉ có một nghĩa, mỗi câu chỉ có một ý, không dùng <br /> lối biểu đạt hàm ý hoặc phép tu từ.<br /> <br /> <br /> [20]<br /> ­ Tính công vụ: Tính chất chung của cộng đồng hay tập thể. Những biểu <br /> đạt tình cảm của cá nhân bị hạn chế ở mức tối đa. Các từ ngữ biểu cảm <br /> nếu dùng chỉ mang tính khuôn mẫu, ước lệ ( kính chuyển­ kính mong­ kính <br /> gửi)<br /> 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2