Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hinh học lớp <br />
9.<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Nội dung Trang<br />
I. PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài 2<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 2<br />
3. Đối tượng nghiên cứu 3<br />
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3<br />
5. Phương pháp nghiên cứu 3<br />
I. PHẦN NỘI DUNG<br />
1. Cơ sở lí luận 4<br />
2. Thực trạng<br />
2.1 Thuận lợi – khó khăn 5<br />
2.2 Thành công – hạn chế 5<br />
2.3 Mặt mạnh – mặt yếu 6<br />
2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động ... 7<br />
2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt 7<br />
ra.<br />
3. Giải pháp, biện pháp<br />
3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 8<br />
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 8<br />
3.3 Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp 26<br />
3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 26<br />
4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn 27<br />
đề nghiên cứu<br />
I. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ<br />
1. Kết luận 28<br />
2. Kiến nghị 29<br />
<br />
<br />
I. PHẦN MỞ ĐẦU<br />
<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh – Krông Ana 1<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hinh học lớp <br />
9.<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài:<br />
Tri thức nhân loại nói chung và kiến thức toán học nói riêng là vô tận. <br />
Để chiếm lĩnh, nắm bắt kiến thức toán học một cách hiệu quả, tích cực thì <br />
cần phải có phương pháp nghiên cứu, học tập đúng đắn, phù hợp. Một trong <br />
những phương pháp tích cực đó là khám phá, tìm tòi từ kết quả của các bài <br />
toán đã có. Trong quá trình dạy học Toán nói chung, người giáo viên phải biết <br />
lựa chọn phương pháp thích hợp để kích thích tính tích cực, tư duy sáng tạo ở <br />
học sinh. Trong thực tế hiện nay, mỗi khi học xong bài học, giáo viên đưa ra <br />
các bài tập trong sách giáo khoa và cho học sinh giải các bài tập đó, nếu chỉ <br />
dừng lại các bài tập đơn lẻ sẽ gây cho học sinh sự nhàm chán trong học Toán <br />
đặc biệt là môn Hình học. Nếu áp dụng cách học này sẽ không kích thích <br />
được tính tò mò, tư duy sáng tạo cho học sinh. Qua nhiều năm giảng dạy và <br />
bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 9, bản thân tôi nhận thấy việc suy luận, <br />
mở rộng và phát triển các bài toán từ một bài toán cơ bản trong sách giáo khoa <br />
sẽ kích thích cho học sinh tính sáng tạo và phát triển tư duy, học sinh sẽ kết <br />
nối các kiến thức lại với nhau. Với cách học và cách dạy như thế sẽ luôn tạo <br />
cho học sinh tình huống có vấn đề, bắt buộc học sinh phải tìm tòi, suy nghĩ <br />
để giải quyết các vấn đề đặt ra.<br />
Với những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Suy luận và phát <br />
triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hình học lớp 9” với mong muốn <br />
góp phần nâng cao chất lượng bộ môn Toán nói chung và môn Hình học nói <br />
riêng ở trường THCS, giúp học sinh lớp 9 biết suy luận và phát triển được các <br />
bài toán từ cơ bản đến nâng cao, đồng thời tôi cũng mong muốn được chia sẻ <br />
một vài kinh nghiệm giảng dạy của mình để đồng nghiệp tham khảo, rất mong <br />
được sự đóng góp chân thành để đề tài được phát huy hiệu quả.<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh – Krông Ana 2<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hinh học lớp <br />
9.<br />
<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:<br />
Đề tài: “Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản <br />
Hình học lớp 9” giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn bản chất của bài toán, tạo <br />
cho các em phong cách học tập chủ động và sáng tạo. Từ việc suy luận và <br />
phát triển bài toán sẽ có nhiều bài toán hay được hình thành, góp phần làm <br />
cho kho tàng toán học ngày càng phong phú.<br />
Giúp học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản, chủ động trong học tập để <br />
các em luôn có thể tự học và tự sáng tạo, tạo cho mình một thói quen là sau <br />
khi đã tìm được lời giải bài toán Hình học, dù là đơn giản hay phức tạp, từ bài <br />
toán đã có cần tiếp tục suy luận, đặc biệt hóa một số điều kiện hay thay đổi <br />
một số điều kiện trong giả thiết và áp dụng kiến thức vốn có của mình để <br />
phát triển các bài toán mới. Từng bước giúp các em học sinh chủ động sang <br />
tạo trong việc tiếp thu kiến thức, làm chủ tình huống, từ đó càng yêu thích <br />
môn Hình học hơn.<br />
Phát triển năng lực tư duy toán học cho học sinh, tạo động lực thúc đẩy <br />
giúp các em học sinh có được sự tự tin trong học tập, hình thành phẩm chất <br />
sáng tạo khi giải toán và niềm đam mê bộ môn.<br />
Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và hiệu quả giảng dạy,chất <br />
lượng bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém; phát huy được <br />
tính tích cực, chủ động và sáng tạo của giáo viên cũng như của học sinh trong <br />
quá trình dạy học môn Hình học cấp THCS.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu:<br />
Một số suy luận từ bài toán Hình học đã giải, phát triển thêm các bài <br />
toán mới, từng bước hình thành cho học sinh sự tự tin và niềm đam mê bộ <br />
môn.<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh – Krông Ana 3<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hinh học lớp <br />
9.<br />
<br />
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:<br />
Đề tài này được nghiên cứu trong khuôn khổ suy luận và phát triển các <br />
bài toán mới từ một bài toán Hình học cơ bản lớp 9.<br />
Đối tượng khảo sát: học sinh lớp 9A3, 9A4 trường THCS Lê Đình <br />
Chinh, xã Quảng Điền, huyện Krông Ana, tỉnh ĐăkLăk.<br />
Thời gian: Năm học 2015 2016<br />
5. Phương pháp nghiên cứu:<br />
Nghiên cứu lí thuyết.<br />
Điều tra, thực nghiệm, khảo sát kết quả học tập của học sinh.<br />
Đưa ra tập thể tổ chuyên môn thảo luận<br />
Thực nghiệm giảng dạy cho học sinh lớp 9A3, 9A4 trường THCS Lê Đình <br />
Chinh, xã Quảng Điền, huyện Krông Ana<br />
Điều tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi thực nghiệm giảng <br />
dạy.<br />
II. PHẦN NỘI DUNG<br />
1. Cơ sở lí luận:<br />
Qua nhiều năm giảng dạy môn Toán cấp THCS tôi nhận thấy đa số <br />
học sinh sợ học môn Hình học, nhiều em chưa có phương pháp học phù hợp <br />
với đặc thù bộ môn, những em khá, giỏi cũng ít hứng thú với môn Hình học. <br />
Có rất nhiều nguyên nhân, trong đó có thể xem xét một số nguyên nhân cơ <br />
bản sau:<br />
Đặc thù của môn Hình học là mọi suy luận đều có căn cứ, để có kĩ <br />
năng này học sinh không chỉ phải nắm vững kiến thức cơ bản mà còn phải có <br />
kĩ năng trình bày suy luận một cách logic, kĩ năng này đối với học sinh là <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh – Krông Ana 4<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hinh học lớp <br />
9.<br />
<br />
tương đối khó. Đứng trước một bài toán Hình học các em thường không biết <br />
bắt đầu từ đâu, trình bày chứng minh như thế nào. <br />
Trong quá trình dạy học, giáo viên đôi khi còn xem nhẹ hoặc chưa chú <br />
trọng việc nâng cao, mở rộng, phát triển các bài toán đơn giản ở sách giáo <br />
khoa hoặc chưa thực sự đầu tư vào lĩnh vực này. Vì thế, chưa tạo được hứng <br />
thú cho học sinh qua việc phát triển vấn đề từ bài toán cơ bản.<br />
Để giải quyết vấn đề trên, trong quá trình giảng dạy giáo viên cần chú <br />
trọng các bài toán ở sách giáo khoa, biết phát triển các bài toán đơn giản đã <br />
gặp để tăng vốn kinh nghiệm vừa phát triển năng lực tư duy toán học vừa có <br />
điều kiện để tăng khả năng nhìn nhận vấn đề mới từ cái đơn giản đã có, từ <br />
đó hình thành phẩm chất sáng tạo khi giải toán sau này. Việc phát triển một <br />
bài toán phù hợp với từng đối tượng học sinh là rất cần thiết và quan trọng, <br />
nó vừa đảm bảo tính vừa sức và là giải pháp có hiệu quả cao trong việc giải <br />
toán vì nó không tạo cho học sinh sự nhụt chí mà là động lực thúc đẩy giúp <br />
cho học sinh có sự tự tin trong quá trình học tập, bên cạnh đó còn phát huy <br />
được khả năng sáng tạo, phát triển khả năng tự học, hình thành cho học sinh <br />
tư duy tích cực, độc lập, kích thích tò mò ham tìm hiểu và đem lại niềm vui <br />
cho các em, từ đó các em yêu thích và đam mê bộ môn hơn.<br />
2. Thực trạng:<br />
2.1 Thuận lợi, khó khăn:<br />
Thuận lợi:<br />
Điều kiện kinh tế của địa phương ngày càng phát triển, nhiều cha mẹ <br />
học sinh đa có s<br />
̃ ự đâu t<br />
̀ ư, quan tâm nhiều đến viêc hoc cua h<br />
̣ ̣ ̉ ọc sinh . Môn Toán <br />
̀ ̣<br />
la môt trong nh ưng môn h<br />
̃ ọc ngày càng được hoc sinh va cha me h<br />
̣ ̀ ̣ ọc sinh quan <br />
tâm nhiều hơn. <br />
<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh – Krông Ana 5<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hinh học lớp <br />
9.<br />
<br />
Nội dung ở sách giáo khoa Toán 9 được biên soạn khá công phu, hệ <br />
thống kiến thức trình bày khoa học, phù hợp với đối tượng học sinh. Đặc biệt <br />
hệ thống bài tập trong sách giáo khoa phong phú và hết sức cơ bản, được <br />
chọn lọc kĩ, có nhiều bài tập được viết dưới dạng mở chứa nhiều vấn đề để <br />
suy luận, khai thác và phát triển, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh và giáo <br />
viên khai thác, tìm tòi thêm các bài toán mới nhằm phát huy sự sáng tạo trong <br />
giảng dạy và học tập.<br />
Khó khăn: <br />
Một số gia đình học sinh hoàn cảnh còn khó khăn, chưa thực sự quan <br />
tâm đến việc học của con em mình dẫn đến ảnh hưởng không nhỏ đến việc <br />
đầu tư thời gian, vật chất, tinh thần cho con em học tập. <br />
Đa số học sinh chưa hứng thú khi học Hình học, bởi vì các bài toán <br />
trong phân môn Hình học rất đa dạng và khá trừu tượng, mỗi bài toán có thể <br />
có nhiều cách giải khác nhau, để chứng minh được bài toán Hình học thì học <br />
sinh phải vận dụng các định lí, các tiên đề đã được học một cách linh hoạt. <br />
Thế nhưng, tất cả kiển thức cơ bản đã học hầu như các em đã bị quên ngay <br />
từ ở lớp dưới. <br />
2.2 Thành công, hạn chế:<br />
Thành công:<br />
Chất lượng đại trà môn Toán tương đối tốt, tăng từng năm, có nhiều <br />
học sinh tham gia thi học sinh giỏi văn hóa, thi giải toán qua mạng internet đạt <br />
kết quả cao. <br />
Công nghệ thông tin ngày một thịnh hành, thuận lợi cho học sinh tìm <br />
tòi, nghiên cứu và mở rộng kiến thức.<br />
Hạn chế:<br />
<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh – Krông Ana 6<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hinh học lớp <br />
9.<br />
<br />
Trước khi chưa áp dụng đề tài vào giảng dạy tôi nhận thấy đa số học <br />
sinh<br />
còn bộc lộ hạn chế sau đây:<br />
Đa số học sinh chưa thực sự hứng thú học tập môn Hình học, sau khi <br />
tìm được lời giải đúng cho một bài toán thì các em hài lòng và dừng lại mà <br />
không tư duy tìm ra cách giải khác và cũng không khai thác thêm bài toán, <br />
không có sự sáng tạo gì thêm trong quá trình học tập bộ môn Hình học. Do đó <br />
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của bản thân còn nhiều hạn chế và hiệu quả <br />
học tập chưa cao. <br />
Học sinh còn yếu về kỹ năng phân tích đa chiều một bài toán, chưa <br />
biết khai thác và tổng quát hóa bài toán đã cho. <br />
2.3 Mặt mạnh, mặt yếu:<br />
Mặt mạnh:<br />
Công nghệ thông tin ngày một phát triển, có nhiều phần mềm trình <br />
chiếu phục vụ cho tiết dạy khiến tiết dạy sinh động hơn sẽ kích thích trí tò <br />
mò và tăng hứng thú học tập cho học sinh.<br />
Nhiều cuộc thi Toán học được tổ chức hàng năm như: cuộc thi học sinh <br />
giỏi văn hoá môn Toán, giải toán trên máy tính cầm tay CasiO, giải toán trên <br />
mạng Internet, ... là những sân chơi bổ ích góp phần rất lớn trong việc thu hút <br />
và lôi cuốn học sinh đến với Toán học. <br />
Mặt yếu: <br />
Nhiều học sinh bị mất kiến thức ngay từ lớp dưới, chưa nắm được kiến thức <br />
cơ bản của hình học nên rất khó khăn trong việc phân tích tìm lời giải, khả <br />
năng tư <br />
duy, kỹ năng vẽ hình và trình bày bài giải chưa tốt<br />
<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh – Krông Ana 7<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hinh học lớp <br />
9.<br />
<br />
Học sinh còn thụ động khi tiếp thu kiến thức, khả năng tư duy toán học <br />
ở học sinh còn mờ nhạt, nhiều em học không đi đôi với hành, làm cho bản <br />
thân ít được củng cố, khắc sâu kiến thức, ít được rèn luyện kĩ năng để làm <br />
nền tảng tiếp thu kiến thức mới, do đó năng lực cá nhân không được phát huy <br />
hết.<br />
2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động:<br />
Học sinh còn yếu về khả năng phân tích bài toán để tìm lời giải.<br />
Học sinh không nhớ những kiến thức Hình học đã được lĩnh hội ở các <br />
lớp dưới nên khả năng vận dụng kiến thức vào giải một bài toán còn hạn <br />
chế.<br />
Sự hứng thú, tính tích cực của học sinh với môn Hình học chưa cao.<br />
Đa số học sinh chưa có thói quen khai thác bài toán đã giải , chưa có <br />
tính sáng tạo trong giải toán, khả năng vận dụng kiến thức còn chưa linh <br />
hoạt.<br />
Do thời lượng luyện tập giờ chính khóa còn ít, vì vậy học sinh chưa <br />
có thời gian để ôn tập, giải bài tập nhiều. <br />
2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra:<br />
Hình học là một môn học khó đối với học sinh, đặc biệt là học sinh <br />
trung bình, yếu, kém. Đa số học sinh sợ học môn Hình học, khả năng tư duy, <br />
phân tích tổng hợp của học sinh còn hạn chế, nhiều học sinh không xác định <br />
được bài toán, không vẽ được hình hoặc vẽ hình không chính xác nên rất khó <br />
khăn trong quá trình chứng minh. Với đặc thù của phân môn Hình học là mọi <br />
suy luận đều phải có căn cứ, đòi hỏi học sinh phải có kĩ năng trình bày suy <br />
luận một cách logic. Kĩ năng này đối với học sinh thì tương đối khó, vì mức <br />
độ ghi nhớ các kiến thức Hình học từ những lớp dưới của nhiều học sinh còn <br />
<br />
<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh – Krông Ana 8<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hinh học lớp <br />
9.<br />
<br />
hạn chế. Do đó khi gặp một bài toán Hình học học sinh thường không biết <br />
bắt đầu từ đâu, trình bày chứng minh như thế nào. Chính vì thế mà việc giúp <br />
HS nắm vững kiến thức, hiểu một vấn đề theo nhiều khía cạnh khác nhau, <br />
vận dụng linh hoạt các kiến thức vào làm bài tập, tạo niềm say mê, hứng thú <br />
học Toán nói chung và Hình học nói riêng cho các em học sinh là rất quan <br />
trọng đối với người giáo viên. <br />
Để giúp học sinh học tập tốt môn Hình học, hãy bắt đầu bằng những <br />
bài tập trong sách giáo khoa và đừng quên khai thác bài toán sau khi giải. Với <br />
đề tài nghiên cứu: “Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ <br />
bản Hình học lớp 9” sẽ đáp ứng được phần nào yêu cầu này, bên cạnh đó còn <br />
góp phần nâng cao kiến thức, tư duy toán học, khả năng phân tích và suy luận <br />
cho học sinh, đồng thời khơi dậy cho các em sự tự tin trong học tập và niềm <br />
đam mê bộ môn.<br />
Mỗi bài toán đưa ra trong đề tài đều có phân tích cụ thể, định hướng <br />
chứng minh, chỉ ra được kiến thức cần vận dụng để chứng minh bài toán, sau <br />
khi trình bày lời giải đều có những nhận xét từ các kết quả có được của bài <br />
toán và đề xuất các bài toán mới. Qua đó, củng cố, khắc sâu, mở rộng và nâng <br />
cao kiến thức cho học sinh, giúp học sinh phát triển tư duy, phát huy tính tích <br />
cực, chủ động, sáng tạo trong giải Toán, đồng thời giúp học sinh tự tin hơn, <br />
thích thú hơn với phân môn Hình học <br />
Đề tài này được lồng ghép vào các tiết luyện tập, ôn tập chương, các <br />
tiết ôn tập học kì , các tiết phụ đạo học sinh yếu kém và bồi dưỡng học sinh <br />
giỏi.<br />
Sau khi áp dụng đề tài nhìn chung học sinh nắm vững kiến thức cơ <br />
bản, các em đã hứng thú hơn trong học tập, nhìn nhận bài toán một cách rộng <br />
<br />
<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh – Krông Ana 9<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hinh học lớp <br />
9.<br />
<br />
hơn, yêu thích bộ môn hơn và đặc biệt nhiều em đã có phương pháp tự học <br />
tốt, biết cách phát triển bài toán và tự tin hơn khi học Hình học.<br />
3. Giải pháp, biện pháp:<br />
3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp:<br />
Đề tài: “Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán Hình <br />
học cơ bản lớp 9” nhằm mục đích giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn bản chất <br />
của bài toán, tạo cho các em phong cách học tập chủ động và sáng tạo. Từ <br />
việc suy luận và phát triển bài toán sẽ có nhiều bài toán hay được hình thành, <br />
góp phần làm cho kho tàng toán học ngày càng phong phú.<br />
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp:<br />
Việc suy luận và phát triển một bài toán Hình học có thể theo nhiều <br />
hướng <br />
khác nhau. Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài này tôi chỉ nghiên cứu việc khai <br />
thác thêm các kết quả có thể có được của bài toán và đề xuất các bài toán mới <br />
nhằm rèn luyện khả năng sáng tạo cho học sinh, giúp học sinh phát triển tư <br />
duy, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong giải toán, đồng thời giáo <br />
dục lòng say mê học Toán cho học sinh. Đề tài này không đề cập nhiều đến <br />
việc hình thành kĩ năng giải toán cho học sinh mà quan tâm đến hướng khai <br />
thác, suy luận để phát triển bài toán. Bắt đầu từ bài toán cơ bản và quen <br />
thuộc sau:<br />
a) Bài toán 1: ( Bài tập 11 trang 104 SGK Toán 9 tập 1)<br />
Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB. Gọi <br />
H và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng <br />
minh rằng: CH = DK. Gợi ý: Kẻ OM vuông góc với CD.<br />
Giải:<br />
<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh – Krông Ana 10<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hinh học lớp <br />
9.<br />
<br />
GT Đường tròn (O) đường kính AB; dây H<br />
C<br />
M<br />
CD; CD AB = ; D<br />
K<br />
<br />
AH ⊥ CD (H CD);<br />
A B<br />
O<br />
BK ⊥ CD (K CD)<br />
KL CH = DK<br />
<br />
Hướng dẫn chứng minh: Kẻ OM ⊥ CD (M CD)<br />
Hướng dẫn học sinh phân tích theo sơ đồ sau: CH = DK<br />
<br />
MH – MC = MK – MD<br />
<br />
MH = MK ; MC = MD<br />
Ta có: MH = MK vì AHKB là hình thang, hình thang này có O AB, OA = OB, <br />
OM//AH//BK<br />
Ta cũng có: MC = MD vì OM ⊥ CD (Quan hệ vuông góc giữa đường kính và <br />
dây).<br />
Chứng minh: <br />
AH ⊥ CD và BK ⊥ CD (gt) AH // BK AHKB là hình thang<br />
Kẻ OM ⊥ CD (M CD) MC = MD (1) (Quan hệ giữa đường kính và <br />
dây)<br />
Xét hình thang AHKB có O AB, OA = OB (Bán kính); OM//AH//BK (cùng <br />
vuông góc với CD) MH = MK (2)<br />
Từ (1 ) và (2) ta có: MH – MC = MK – MD hay CH = DK<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ bài toán 1:<br />
* Nhận xét 1.1: Từ việc vẽ OM ⊥ CD ta có MH = MK ta nhận thấy rằng:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh – Krông Ana 11<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hinh học lớp <br />
9.<br />
<br />
S∆OMH = S∆OMA =S∆OMK =S∆OMB H<br />
C<br />
<br />
M<br />
<br />
S∆OMH +S∆OMK = S∆OMA +S∆OMB D<br />
K<br />
<br />
Hay S∆HOK = S∆AMB B<br />
A C' O M' D'<br />
<br />
Kẻ MM’ ⊥ AB (M’ AB)<br />
Vì S∆ HOK = S∆ AMB nên HK.OM = AB.MM’ (1)<br />
<br />
Mặt khác, ta có OM là đường trung bình của hình thang AHBK nên <br />
AH + KB AH + KB<br />
OM = � HK.OM = HK. = SAHKB (2)<br />
2 2<br />
Từ (1 ) và (2) ta có: SAHKB = AB.MM ' <br />
Vẽ thêm CC’ ⊥ AB, DD’ ⊥ AB (C’, D’ AB), ta có: <br />
CC '+ DD '<br />
MM’ là đường trung bình của hình thang CDD’C’ � MM ' = <br />
2<br />
CC'+ DD' 1 1 1<br />
� SAHKB = AB. = AB ( CC'+ DD' ) = AB.CC'+ AB.DD' = S∆ACB +S∆ADB<br />
2 2 2 2<br />
Qua nhận xét 1.1, ta có bài toán khó hơn bài toán 1 như sau:<br />
Bài toán 1.1: Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không cắt đường <br />
kính AB. Gọi H và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B <br />
<br />
đến CD. Chứng minh rằng: SAHKB = S∆ACB + S∆ADB<br />
* Nhận xét 1.2:<br />
Từ bài toán 1, nếu giả thiết dây CD không C<br />
H<br />
cắt đường kính AB được thay thế bằng <br />
giả thiết dây CD cắt đường kính AB thì I<br />
<br />
kết luận CH = DK vẫn đúng. A<br />
B<br />
O<br />
<br />
Thật vậy, để chứng minh CH = DK ta F<br />
K<br />
chứng minh CD và HK có chung trung D<br />
<br />
<br />
điểm.<br />
<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh – Krông Ana 12<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hinh học lớp <br />
9.<br />
<br />
Qua O vẽ đường thẳng song song với BK <br />
và AH, cắt CD và AK lần lượt tại I và F.<br />
Vì OI // BK mà BK ⊥ CD nên OI ⊥ CD<br />
IC = ID (1) (Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây)<br />
∆AKB có O AB, OA = OB và OF // BK FK = FA<br />
∆KAH có F KA, FK = FA (chứng minh trên) và FI // AH IH = IK (2) <br />
Từ (1 ) và (2) ta có: IC – IH = ID – IK hay CH = DK<br />
Từ nhận xét 1.2 ta có bài toán 1.2 như sau:<br />
Bài toán 1.2: Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD cắt AB tại G. Gọi <br />
H và K lần lượt là hình chiếu của A và B trên CD. Chứng minh: CH = DK.<br />
* Nhận xét 1.3:<br />
Từ bài toán 1, nếu sử dụng phương pháp H<br />
C<br />
H'<br />
phản chứng ta sẽ chứng minh được H và K ở <br />
D<br />
bên ngoài đường tròn (O). Thật vậy, giả sử K<br />
<br />
<br />
chân đường vuông góc hạ từ A đến đường A O<br />
B<br />
<br />
<br />
thẳng CD là H’, H’ là điểm nằm giữa 2 điểm <br />
C và D.<br />
Xét ∆ACH ' ta có: ACH'<br />
ᄋ ᄋ<br />
= ACB ᄋ = 900 +BCD<br />
+ BCD ᄋ<br />
<br />
ᄋ<br />
ACH' ᄋ<br />
> 900 Mà AH'C = 900 (theo giả sử) <br />
Tổng các góc trong của ∆ACH ' lớn hơn 1800 . Điều này vô lí.<br />
Vậy H’ phải nằm ngoài đường tròn (O) H nằm ngoài đường tròn (O)<br />
Chứng minh tương tự đối với điểm K <br />
Từ nhận xét 1.3 ta có bài toán 1.3 như sau:<br />
Bài toán 1.3: Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không cắt đường <br />
kính AB. Gọi H và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B <br />
đến CD. Chứng minh rằng: H và K ở bên ngoài (O)<br />
<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh – Krông Ana 13<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hinh học lớp <br />
9.<br />
<br />
* Nhận xét 1.4: Ở bài toán 1, để chứng minh CH = DK ta chứng minh hai <br />
đoạn thẳng CD và HK có chung trung điểm bằng cách vận dụng định lí : <br />
"Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy” và <br />
định lí : "Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và <br />
song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai”. Với ý <br />
tưởng này, ta xây dựng một bài toán mà cách giải hoàn toàn tương tự như <br />
cách giải của bài toán 1: <br />
Bài toán 1.4: Cho đường tròn O đường kính AB, dây CD không cắt đường <br />
kính. Qua C và D kẻ các đường vuông góc với CD lần lượt cắt AB tại H và <br />
K. Chứng minh rằng AH = BK.<br />
Giải: <br />
GT Đường tròn (O) đường kính AB; D<br />
I<br />
dây CD; CD AB = ; C<br />
<br />
<br />
CH ⊥ CD (H AB);<br />
B<br />
DK ⊥ CD (K AB) A H O K<br />
KL AH = BK<br />
<br />
<br />
<br />
Hướng dẫn chứng minh: Hướng dẫn học sinh phân tích theo sơ đồ sau:<br />
AH = BK<br />
<br />
<br />
OA OH = OB – OK <br />
<br />
<br />
OA = OB; OH = OK<br />
Ta có OA = OB (Bán kính)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh – Krông Ana 14<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hinh học lớp <br />
9.<br />
<br />
Để chứng minh OH = OK ta kẻ OI ⊥ CD(I CD) IC = ID (Quan hệ <br />
vuông góc giữa đường kính và dây). Tiếp tục vận dụng định lí : "Đường <br />
thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy <br />
thì đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai” để có OH = OK.<br />
Chứng minh: HC ⊥ CD và KD ⊥ CD (gt) HC // KD CDKH là hình thang<br />
Kẻ OI ⊥ CD (I CD) IC = ID (Quan hệ vuông góc giữa đường kính và <br />
dây)<br />
Xét hình thang CDKH có IC = ID (Chứng minh trên); <br />
OI//HC//KD (cùng vuông góc với CD) OH = OK (1) <br />
Lại có : OA = OB (2) (Bán kính)<br />
Từ (1 ) và (2) ta có OA OH = OB – OK Hay AH = BK<br />
b) Bài toán 2: ( Bài tập 30 trang 116 SGK toán 9 tập 1)<br />
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với <br />
AB (Ax, By và của đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Qua <br />
điểm M thuộc nửa đường tròn (M khác A và B) kẻ tiếp tuyến với nửa đường <br />
tròn, nó cắt Ax và By theo thứ tự ở C và D. Chứng minh rằng: a) COD<br />
ᄋ = 900 <br />
<br />
b) CD = AC + BD <br />
c) AC.BD không đổi khi M di động trên nửa đường tròn.<br />
Giải:<br />
nửa (O;R); AB = 2R ; Ax ⊥ AB; y<br />
<br />
<br />
<br />
By ⊥ AB; M nửa(O;R); M A, B; D<br />
<br />
x<br />
GT Mz (O) = { M} ; Mz Ax= { C} ; M<br />
<br />
C<br />
Mz By= { D} <br />
KL ᄋ<br />
a) COD = 900<br />
<br />
b) CD = AC + BD A B<br />
O<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh – Krông Ana 15<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hinh học lớp <br />
9.<br />
<br />
c) AC.BD không đổi khi M di <br />
động trên nửa đường tròn<br />
Hướng dẫn chứng minh:<br />
Ở câu a) để chứng minh COD<br />
ᄋ = 900 ta cần chứng minh OC và OD là các tia <br />
phân giác của hai góc kề bù AOM và BOM <br />
Ở câu b) ta nhận thấy rằng CD = CM + MD. Do đó để chứng minh CD = AC <br />
+ BD ta cần chứng minh CM = AC và MD = BD.<br />
Ở câu c) ta có AC.BD = CM.MD (theo chứng minh trên). <br />
Do đó để chứng minh AC.BD không đổi khi M di động trên nửa đường tròn ta <br />
cần chứng minh CM.MD không đổi khi M di động trên nửa đường tròn<br />
Chứng minh:<br />
a) Ta có OC và OD là các tia phân giác của hai góc kề bù AOM và BOM (tính <br />
chất hai tiếp tuyến cắt nhau). Do đó OC ⊥ OD COD<br />
ᄋ = 900.<br />
b) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: CM = AC, DM = AD.<br />
Do đó CD = CM + DM = AC + BD.<br />
c) Ta có AC.BD = CM.MD<br />
Xét ∆ COD vuông tại O và OM ⊥ CD nên CM.MD = OM2 = R2 (R là bán kính <br />
của đường tròn O) AC.BD không đổi khi M di động trên nửa đường tròn.<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ bài toán 2:<br />
* Nhận xét 2.1: <br />
Chu vi tứ giác ABDC nhỏ nhất AC + AB + BD + CD nhỏ nhất<br />
AC + BD + CD nhỏ nhất 2CD nhỏ nhất CD nhỏ nhất<br />
CD // AB M là giao điểm nửa đường tròn tâm O và trung trực của AB. <br />
(hay M là điểm chính giữa của cung AB)<br />
Vậy nếu M là điểm chính giữa của cung AB thì tứ giác ABDC có chu vi nhỏ <br />
nhất.<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh – Krông Ana 16<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hinh học lớp <br />
9.<br />
<br />
Qua nhận xét 2.1, ta có bài toán 2.1:<br />
Bài toán 2.1: Thêm vào bài toán 2 câu d: Xác định vị trí của điểm M để chu vi <br />
tứ giác ABDC nhỏ nhất.<br />
* Nhận xét 2.2: <br />
Nếu gọi N là giao điểm của BC và AD, ta chứng minh được MN//AC (MN//BD)<br />
Thật vậy:<br />
y<br />
Ta có AC//BD (gt)<br />
Xét ∆ANC có AC//BD D<br />
<br />
<br />
ND NB DB x<br />
= = (1) (Định lí Talet) M<br />
NA NC AC<br />
C<br />
Vì CA, CM là tiếp tuyến của nửa (O) <br />
nên CM = CA (2) N<br />
<br />
Tương tự ta có DB = DM (3) 2 3<br />
A 1 4 B<br />
O<br />
ND MD<br />
Từ (1), (2) và (3) = <br />
NA MC<br />
<br />
MN//AC (Theo định lí ta lét đảo) <br />
MN//BD (AC//BD)<br />
Qua nhận xét 2.2, ta có bài toán 2.2:<br />
Bài toán 2.2: Thêm vào bài toán 2 câu e: Gọi N là giao điểm của BC và AD. <br />
Chứng minh rằng: MN//AC (MN//BD)<br />
* Nhận xét 2.3:<br />
Sau khi c/m được MN//AC ta có thể có thêm yêu cầu đối với học sinh trung <br />
bình là chứng minh CD.MN = CM.DB<br />
Chứng minh: Theo chứng minh trên MN//AC<br />
CD DB<br />
∆CBD ∆ANC = CD.MN = CM.DB<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
CM MN<br />
<br />
Bài toán 2.3: Thêm vào bài toán 2 câu f: Chứng minh rằng: CD.MN = CM.DB<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh – Krông Ana 17<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hinh học lớp <br />
9.<br />
<br />
* Nhận xét 2.4:<br />
Từ bài toán 2, nếu cải tiến một chút thì ta có bài toán mới như sau:<br />
Bài toán 2.4: (Trích đề kiểm tra học kì I của phòng GD & ĐT Krông Ana năm <br />
học 2011 2012)<br />
Cho ∆ABC vuông ở A, đường cao AH. Vẽ đường tròn (A; AH). Kẻ các tiếp <br />
tuyến BD, CE (D, E là các tiếp điểm).<br />
a) BC có phải là tiếp tuyến của đường tròn (A; AH) hay không? Vì sao?<br />
b) Chứng minh rằng ba điểm D, A, E thẳng hàng;<br />
c) DE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC.<br />
Chứng minh:<br />
B<br />
a) BC là tiếp tuyến của đường tròn <br />
(A; AH) vì H BC; H (A; AH) và AH ⊥ BC (gt)<br />
ᄋ<br />
b) Ta có: DAE ᄋ +A<br />
=A ᄋ +Aᄋ +A<br />
ᄋ I<br />
1 2 3 4<br />
<br />
D H<br />
ᄋ =A<br />
mà A ᄋ ; A<br />
ᄋ =Aᄋ (tính chất của hai tiếp <br />
1 2 3 4<br />
<br />
2<br />
tuyến cắt nhau) 1<br />
3<br />
A<br />
4 C<br />
ᄋ =A<br />
A ᄋ = BAC<br />
ᄋ = 900 (gt)<br />
2 3<br />
<br />
E<br />
ᄋ DAE = 2A<br />
� ᄋ + 2A<br />
ᄋ = 2(A<br />
ᄋ +Aᄋ ) = 2.900 = 1800<br />
2 3 2 3<br />
<br />
<br />
Vậy ba điểm D, A, E thẳng hàng.<br />
c) Vì D, A, E thẳng hàng nên A DE (1)<br />
1<br />
Gọi O là trung điểm của BC. Ta có AO = BC (tính chất đường trung tuyến <br />
2<br />
<br />
BC<br />
trong tam giác vuông) A (O; ) (2)<br />
2<br />
<br />
Mặt khác, ta có: BD ⊥ DE; CE ⊥ DE (tính chất tiếp tuyến) BCED là hình <br />
thang<br />
Lại có: AD = AE; OB = OC OA // BD mà BD ⊥ DE nên OA ⊥ DE (3)<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh – Krông Ana 18<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hinh học lớp <br />
9.<br />
<br />
Từ (1), (2), (3) ta có DE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC.<br />
c) Bài toán 3: ( Bài tập 39 trang 123 SGK toán 9 tập 1)<br />
Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung <br />
<br />
ngoài BC B �( O) ,C �( O') , tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung <br />
ngoài BC tại I. Chứng minh rằng: <br />
a) BAC<br />
ᄋ = 900 <br />
<br />
b) Tính số đo góc IOI’<br />
c) Tính độ dài BC biết OA = 9cm; OA’ = 4cm<br />
Giải:<br />
O) tiếp xúc ngoài (O’) tại A; BC B<br />
<br />
là tiếp tuyến chung ngoài; B I<br />
C<br />
GT (O) ; C (O’); IA là tiếp tuyến <br />
chung trong tại A; IA BC = { I} O 9 A 4 O'<br />
<br />
;<br />
OA = 9cm, O’A = 4cm.<br />
a) BAC<br />
ᄋ = 90<br />
<br />
KL b) OIO'<br />
ᄋ =?<br />
c) BC = ?<br />
Hướng dẫn chứng minh: Ở câu a) để chứng minh BAC<br />
ᄋ <br />
= 90 ta phân tích <br />
<br />
theo sơ đồ: <br />
ᄋ<br />
BAC = 90<br />
<br />
<br />
<br />
∆ ABC vuông tại A<br />
<br />
<br />
<br />
AI = BI = CI<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh – Krông Ana 19<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hinh học lớp <br />
9.<br />
<br />
Ở câu b) vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau và tính chất hai tia phân <br />
giác của hai góc kề bù.<br />
Ở câu c) Để tính BC trước hết ta tính IA vì BC = 2IA. Cách tính: IA2= OA.AO’ <br />
Chứng minh: a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: IB = IA và IA = <br />
IC.<br />
1<br />
∆ ABC có trung tuyến AI bằng BC nên ∆ ABC vuông tại A ᄋ<br />
BAC = 90<br />
2<br />
<br />
b) Ta có IO là tia phân giác góc BIA, IO’ là tia phân giác của góc AIC. (Tính <br />
chất hai tiếp tuyến cắt nhau) mà BIA<br />
ᄋ và AIC<br />
ᄋ là hai góc kề bù nên OIO'<br />
ᄋ = 90 <br />
<br />
c) Xét ∆ vuông OIO’ có IA ⊥ OO’ nên IA2= OA.AO’ (hệ thức lượng trong ∆<br />
vuông)<br />
Do đó IA2 = 9.4 = 36 IA = 6cm. Khi đó BC = 2IA = 2.6 =12cm.<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ bài toán 3:<br />
* Nhận xét 3.1: Nếu hai đường tròn (O) và (O’) không tiếp xúc ngoài tại A mà <br />
hai đường tròn đó ở ngoài nhau thì có chứng minh được BAC<br />
ᄋ = 90 hay không?<br />
<br />
Ta có:<br />
ᄋ 1ᄋ ᄋ 1ᄋ<br />
ABC = BOD và ACB = CO'E (góc B<br />
2 2<br />
<br />
tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)<br />
C<br />
mà ABC<br />
ᄋ ᄋ<br />
+ CO'E = 1800 (vì OB//O’C) O<br />
<br />
<br />
ᄋ<br />
� ABC ᄋ<br />
+ ACB = 1800<br />
D<br />
E<br />
A O'<br />
<br />
∆ABC có � ABC<br />
ᄋ ᄋ<br />
+ ACB ᄋ<br />
= 1800 � BAC = 900<br />
<br />
Qua nhận xét trên, ta có bài toán sau:<br />
Bài toán 3.1: Cho hai đường tròn (O) và (O’) ở ngoài nhau. Kẻ tiếp tuyến <br />
<br />
chung ngoài BC, B ( O) , C ( O') , đoạn nối tâm OO’ cắt các đường tròn (O) và <br />
<br />
<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh – Krông Ana 20<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hinh học lớp <br />
9.<br />
<br />
(O’) lần lượt tại D và E, các đường thẳng BD và CE cắt nhau tại A. Chứng <br />
minh rằng:<br />
a) BAC<br />
ᄋ = 900 b) AD. AC = AE . AC c) Tứ giác BCED nội tiếp<br />
<br />
Giải: a) Chứng minh như nhận xét 3.1<br />
b) Ta có: ABC<br />
ᄋ ᄋ<br />
= ACO' (vì cùng phụ với ACB<br />
ᄋ )<br />
ACO'<br />
ᄋ ᄋ<br />
= CEO' (vì ∆EO'C cân tại O’)<br />
Mà CEO'<br />
ᄋ ᄋ<br />
= AED (đối đỉnh)<br />
Do đó : AED<br />
ᄋ ᄋ<br />
= ABC<br />
<br />
∆AED và ∆ABC có: AED<br />
ᄋ ᄋ<br />
= ABC (chứng minh trên)<br />
A<br />
ᄋ chung<br />
<br />
AE AD<br />
� ∆AED ∆ABC (g.g) � = � AE.AC=AB.AD<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
AB AC<br />
<br />
c) Theo câu b) ta có: AED<br />
ᄋ ᄋ<br />
= ABC � ABC<br />
ᄋ ᄋ<br />
+ DEC = 1800 Tứ giác BCED nội tiếp<br />
* Nhận xét 3.2:<br />
Nếu hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau thì kết luận BAC<br />
ᄋ = 90 có còn đúng <br />
<br />
không?<br />
Ta có:<br />
ᄋ 1ᄋ ᄋ 1ᄋ<br />
DBC = BOD và ECB = CO'E B<br />
2 2<br />
<br />
(theo tính chất của góc tạo bởi tia tiếp <br />
N C<br />
tuyến và dây cung) O A<br />
Mà ABC<br />
ᄋ ᄋ<br />
+ CO'E = 1800 (vì OB//O’C) E<br />
D O'<br />
ᄋ<br />
� DBC ᄋ<br />
+ ECB = 1800 hay <br />
N<br />
ᄋ<br />
ABC ᄋ<br />
+ ACB = 1800<br />
∆ABC có � ABC<br />
ᄋ ᄋ<br />
+ ACB ᄋ<br />
= 1800 � BAC = 900<br />
Qua nhận xét trên, ta có bài toán 3.2:<br />
<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh – Krông Ana 21<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hinh học lớp <br />
9.<br />
<br />
Bài toán 3.2: Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm M và N. <br />
<br />
Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B �( O) ,C �( O') , đoạn nối tâm OO’ cắt các <br />
đường tròn (O) và (O’) lần lượt tại D và E, các đường thẳng BD và CE cắt <br />
nhau tại A. Chứng minh rằng:<br />
a) BAC<br />
ᄋ = 900 <br />
<br />
b) Tứ giác BCDE nội tiếp <br />
c) AB.AD = AC.AE<br />
Giải: a) Chứng minh như nhận xét 3.2<br />
b) DBC<br />
ᄋ ᄋ<br />
= O'CE (vì cùng phụ với BCE<br />
ᄋ ) mà O'CE<br />
ᄋ ᄋ<br />
= O'EC (vì ∆EO'C cân tại O’)<br />
ᄋ<br />
� DBC ᄋ<br />
= O'EC hay DBC<br />
ᄋ ᄋ<br />
= DEC<br />
<br />
Tứ giác BCDE có hai đỉnh B và E cùng nhìn cạnh CD dưới một góc bằng <br />
nhau nên nội tiếp được trong một đường tròn.<br />
c) ∆AED và ∆ABC có: AED<br />
ᄋ ᄋ<br />
= ABC (theo chứng minh câu b)<br />
EAD<br />
ᄋ ᄋ<br />
= BAC (đối đỉnh)<br />
AE AD<br />
� ∆AED ∆ABC (g.g) � = � AE.AC=AB.AD<br />
S<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
AB AC<br />
<br />
d) Bài toán 4: ( Bài tập 95 trang 105 SGK toán 9 tập 2)<br />
Các đường cao hạ từ đỉnh A và B của ∆ABC cắt nhau tại H ( C<br />
ᄋ 900 ) và cắt <br />
<br />
đường tròn ngoại tiếp ∆ABC lần lượt tại D và E. Chứng minh rằng:<br />
a) CD = CE <br />
b) ∆BHD cân <br />
c) CD = CH<br />
Giải:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh – Krông Ana 22<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hinh học lớp <br />
9.<br />
A<br />
ᄋ 900 ; đường tròn <br />
∆ABC ; C E<br />
<br />
(O) ngoại tiếp ∆ABC ;<br />
N<br />
GT AD ⊥ BC ; D (O);<br />
H<br />
O<br />
BE ⊥ AC ; E (O);<br />
a) CD = CE<br />
B M C<br />
KL b) ∆BHD cân<br />
c) CD = CH D<br />
<br />
Chứng minh: <br />
Gọi M là giao điểm của AD và BC, N là giao điểm của BE và AC<br />
a) Ta có: DAC<br />
ᄋ ᄋ<br />
+ AHN = 900 và CBE<br />
ᄋ ᄋ<br />
+ BHM = 900<br />
ᄋ<br />
� DAC ᄋ<br />
+ AHN ᄋ<br />
= CBE ᄋ<br />
+ BHM mà AHN<br />
ᄋ ᄋ<br />
= BHM (đối đỉnh)<br />
ᄋ<br />
� DAC ᄋ<br />
= CBE ᄋ (các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng <br />
ᄋ = DC<br />
� EC<br />
<br />
nhau)<br />
CD = CE (liên hệ giữa cung và dây)<br />
b) Ta có EC ᄋ (chứng minh trên) <br />
ᄋ = DC<br />
<br />
ᄋ<br />
� EBC ᄋ<br />
= CBD (hệ quả góc nội tiếp)<br />
� ∆BHD cân (vì có BM vừa là đường cao vừa là đường phân giác)<br />
<br />
c) Ta có ∆BHD cân tại B BC là đường trung trực của HD (vì BC chưa BM)<br />
CD = CH (tính chất đường trung trực)<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ bài toán 4:<br />
* Nhận xét 4.1:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh – Krông Ana 23<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hinh học lớp <br />
9.<br />
<br />
A<br />
Ta có CH là đường cao của ∆ABC nên ta kẻ <br />
E<br />
<br />
đường cao CH cắt AB tại Q và cắt đường <br />
tròn ngoại tiếp ∆ABC tại F. F<br />
Q<br />
N<br />
<br />
H<br />
Từ câu a) ta có CD = CE CD ᄋ <br />
ᄋ = CE O<br />
<br />
ᄋ<br />
CFD ᄋ<br />
= CFE<br />
B<br />
FC là tia phân giác của EFD<br />
ᄋ . M C<br />
<br />
<br />
Tương tự ta cũng có DA là tia phân giác D<br />
<br />
của EDF<br />
ᄋ và EB là tia phân giác của DEF<br />
ᄋ <br />
H là tâm đường tròn nội tiếp ∆DEF<br />
Từ nhận xét 4.1 ta có bài toán sau:<br />
Bài toán 4.1: <br />
Các đường cao hạ từ đỉnh A, B, C của ∆ABC cắt nhau tại H ( C<br />
ᄋ 900 ) và cắt <br />
<br />
đường tròn ngoại tiếp ∆ABC lần lượt tại D, E, F. Chứng minh rằng: H là tâm <br />
đường tròn nội tiếp ∆DEF<br />
* Nhận xét 4.2:<br />
<br />
Từ câu b) và c) của bài toán 3 ta có BD = BH, CD = CH ∆BDC=∆BHC ( c.c.c )<br />
<br />
Tương tự ta cũng có ∆AFB=∆AHB , ∆AEC=∆AHC<br />
Các đường tròn ngoại tiếp ∆AHB , ∆BHC , ∆AHC có bán kính bằng bán kính <br />
của đường tròn ngoại tiếp ∆ABC .<br />
Từ nhận xét 4.2 ta có bài toán 4.2<br />
Bài toán 4.2: Cho ∆ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O và H <br />
là trực tâm của ∆ABC . Chứng minh rằng: Các đường tròn ngoại tiếp ∆AHB , <br />
∆BHC , ∆AHC có bán kính bằng bán kính của đường tròn ngoại tiếp ∆ABC .<br />
<br />
* Nhận xét 4.3:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh – Krông Ana 24<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hinh học lớp <br />
9.<br />
<br />
Từ câu a) của bài toán 3 ta có CD = CE. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp <br />
∆ABC thì OC là đường trung trực của ED<br />
<br />
Dễ dàng chứng minh được tứ giác ABMN nội tiếp đường tròn đường kính <br />
AB<br />
<br />
<br />
A<br />
ᄋ<br />
BAM ᄋ<br />
= BNM (hai góc nội tiếp cùng chắn E<br />
<br />
cung BM)<br />
F N<br />
Mặt khác, ta có: BAD<br />
ᄋ ᄋ<br />
= BED (hai góc nội Q<br />
H O<br />
tiếp cùng chắn cung BD) ᄋ<br />
BNM ᄋ<br />
= BED <br />
MN//DE B M C<br />
<br />
<br />
D<br />
<br />
Từ nhận xét trên, ta có thêm bài toán sau:<br />
Bài toán 4.3: <br />
Cho ∆ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. Các đường <br />
cao AM, BN, CQ cắt nhau tại H và lần lượt cắt đường tròn ngoại tiếp ∆ABC <br />
tại D, E, F (M BC, N AC, Q AB). Chứng minh rằng: MN//DE<br />
* Nhận xét 4.4:<br />
A<br />
Từ bài toán 3, nếu gọi P là trung điểm của <br />
BC, T là điểm đối xứng với H qua P. Khi <br />
N<br />
đó tứ giác BHCT là hình bình hành Q<br />
H O<br />
CT//BN CT ⊥ AC (vì BN ⊥ AC) <br />
ᄋ<br />
ACT = 900 P<br />
B M C<br />
Tương tự, ta chứng minh được ABT<br />
ᄋ = 900 <br />
<br />
Tứ giác ABTC có ACT<br />
ᄋ ᄋ<br />
+ ABT = 900 + 900 = 1800<br />
T<br />
<br />
<br />
Tứ giác ABTC nội tiếp đường tròn (O) <br />
<br />
Nguyễn Văn Dũng – Trường THCS Lê Đình Chinh – Krông Ana 25<br />
Suy luận và phát triển các bài toán mới từ một bài toán cơ bản Hinh học lớp <br />
9.<br />
<br />
Từ nhận xét trên, ta có thể khai thác thêm bài toán sau:<br />
Bài toán 4. 4<br />
: <br />
Cho ∆ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. Các đường <br />
cao AM, BN, CQ cắt nhau tại H (M BC, N AC, Q AB). Gọi P là trung <br />
điểm của BC, T là điểm đối xứng với H qua P. Chứng minh rằng: Tứ giác <br />
ABTC nội tiếp được trong một đường tròn<br />
e) Một số bài toán tham khảo:<br />
Bài 1<br />
( Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 tỉnh Đăklăk năm học 2004 – 2005):<br />
Cho tam giác ABC có AB