YOMEDIA
ADSENSE
SKKN: Tiếp cận, thực hành xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA để phát huy năng lực khoa học của học sinh trường THPT Lý Nhân Tông trong dạy học chương II – Cảm ứng, Sinh học 11
132
lượt xem 17
download
lượt xem 17
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Sáng kiến kinh nghiệm đề tài "Tiếp cận, thực hành xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA để phát huy năng lực khoa học của học sinh trường THPT Lý Nhân Tông trong dạy học chương II – Cảm ứng, Sinh học 11" giúp học sinh thêm yêu mến môn Sinh học, góp một phần nhỏ để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Sinh học.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SKKN: Tiếp cận, thực hành xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA để phát huy năng lực khoa học của học sinh trường THPT Lý Nhân Tông trong dạy học chương II – Cảm ứng, Sinh học 11
SỞ GDĐT NAM ĐỊNH<br />
TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN TÔNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BÁO CÁO<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
<br />
TIẾP CẬN, THỰC HÀNH XÂY DỰNG CÂU HỎI<br />
<br />
THEO QUAN ĐIỂM PISA ĐỂ PHÁT HUY NĂNG LỰC KHOA HỌC<br />
<br />
CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II – CẢM ỨNG, SINH HỌC 11 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tác giả: Trần Thị Nhàn<br />
<br />
Trình độ chuyên môn: Cử nhân<br />
<br />
Chức vụ: Giáo viên<br />
<br />
Nơi công tác: Trường THPT Lý Nhân Tông<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nam Định, tháng 5 năm 2016<br />
<br />
1<br />
1. Tên sáng kiến: “Tiếp cận, thực hành xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA để phát <br />
huy năng lực khoa học của học sinh trường THPT Lý Nhân Tông trong dạy học chương <br />
II – Cảm ứng, Sinh học 11”. <br />
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp giảng dạy môn Sinh học. Áp dụng cho đối <br />
tượng học sinh khối 11 trường THPT Lý Nhân Tông. <br />
3. Thời gian áp dụng sáng kiến: ……………………………………………<br />
Từ ngày …… tháng … năm …. đến ngày …. . tháng …. năm ……. <br />
4. Tác giả: <br />
Họ và tên: TRẦN THỊ NHÀN<br />
Năm sinh: 09 / 04 / 1983<br />
Nơi thường trú: Yên Lợi, Ý Yên, Nam Định<br />
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Sinh<br />
Chức vụ: Giáo viên<br />
Nơi làm việc: Trường THPT Lý Nhân Tông<br />
Điện thoại: 0916285622. <br />
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%<br />
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:<br />
Tên đơn vị: Trường THPT Lý Nhân Tông<br />
Địa chỉ: Xã Yên Lợi Huyện Ý Yên – Tỉnh Nam Định<br />
Điện thoại: 03503. 963. 939<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
BÁO CÁO SÁNG KIẾN<br />
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN:<br />
1. Sơ lược về môn Sinh học<br />
Thực tế hiện nay trong trường THPT, một số HS hiểu sâu kiến thức, có phương pháp <br />
học tập chủ động sáng tạo chiếm tỉ lệ rất thấp, phần lớn vẫn là phương pháp học thụ động <br />
như: Đối với việc chuẩn bị bài mới, nếu GV giao nhiệm vụ cụ thể thì số HS có ý thức chuẩn <br />
bị bài cũng rất ít. Bên cạnh đó, số HS có thể tự đọc tài liệu, SGK mà không có hướng dẫn của <br />
GV chiếm tỉ lệ rất thấp. Sự chuẩn bị bài của HS chủ yếu là bằng cách học thuộc lòng những <br />
gì được ghi trong sách vở, thậm chí là không chuẩn bị gì cho bài mới. Có thể nói, phần lớn HS <br />
vẫn chưa có ý thức đầu tư thời gian và công sức vào tìm hiểu bài, cũng như chưa thấy rõ <br />
được tầm quan trọng của môn học nên HS chỉ học với thái độ đối phó, chưa thực sự say mê, <br />
yêu thích môn học. Có thể nói, hiện nay các GV đã có sự đổi mới PPDH bộ môn, đã áp dụng <br />
một số phương pháp tích cực. Tuy nhiên, GV chưa có những biện pháp thực sự hiệu quả để <br />
tổ chức hoạt động nhận thức cho người học. Phương pháp học tập của HS chủ yếu vẫn còn <br />
thụ động, khả năng vận dụng kiến thức cũng như năng lực tư duy còn chưa cao. <br />
Đa số HS không ham thích môn Sinh học, các em chủ yếu là học thuộc lòng, tiếp thu <br />
kiến thức một cách thụ động, máy móc, hời hợt. Nhiều HS coi môn Sinh học là môn phụ, nên <br />
học có tính chất đối phó để lấy điểm. <br />
Ví dụ: Khi hỏi HS, để chuẩn bị trước cho một bài học môn Sinh học em thường làm <br />
những việc gì? Rất ít HS trả lời: Đọc trước SGK, ghi lại những thắc mắc để hỏi thầy cô <br />
trong giờ học; hoặc tìm đọc thêm tài liệu để tự giải đáp thắc mắc; hay xem trước SGK để khi <br />
GV hỏi có thể trả lời dễ dàng. Đa số HS trả lời không chuẩn bị gì. <br />
2. Quá trình giảng dạy môn Sinh học<br />
Thực tế cho thấy từ trước đến nay do thói quen và nếp nghĩ mà người giáo viên chỉ chú <br />
trọng đến việc truyền đạt kiến thức, học sinh tiếp thu được những kiến thức cơ bản của bài <br />
là sự thành công trong quá trình dạy học. <br />
Với bộ môn Sinh học cũng vậy, việc dạy và học bộ môn này trong nhà trường chưa <br />
được coi trọng đúng mức, bị sai lệch bởi việc dạy môn này chủ yếu theo nhu cầu trước mắt <br />
của học sinh là thi tốt nghiệp và thi tuyển sinh đại học. Trong khi đó các trường đại học, cao <br />
đẳng có tuyển sinh khối B lại không nhiều hơn nữa có khá nhiều ngành liên quan đến sinh <br />
học nhưng chưa thật sự cuốn hút người học nên dẫn tới thực tế là người học ham mê môn <br />
Sinh học ngày càng giảm. Ngoài ra, do chương trình THPT chưa được phân luồng, số môn <br />
học trong nhà trường quá nhiều, do vậy người học có rất ít thời gian để tự nghiên cứu, tìm <br />
hiểu vì vậy phần lớn chỉ đơn thuần nhận thông tin một chiều từ giáo viên, tiếp thu một cách <br />
thụ động hoặc lĩnh hội kiến thức đã được giáo viên giảng dạy, nghiên cứu thay vì học sinh tự <br />
tìm tòi nghiên cứu để nâng cao kiến thức. <br />
Nhưng trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão thì những nguồn kiến <br />
thức mà con người tiếp thu được từ trong sách vở là còn quá ít, để có thể tồn tại và phát triển <br />
được thì đòi hỏi con người phải có sự hiểu biết sâu rộng, năng lực của con người phải được <br />
<br />
<br />
3<br />
phát triển một cách toàn diện, triệt để. Chính vì vậy với các môn khoa học nói chung, khoa <br />
học sinh học nói riêng phải có sự đổi mới về phương pháp dạy học. <br />
3. Qua trình giảng dạy môn Sinh học ở Trường THPT Lý Nhân Tông:<br />
Ngôi trường Lý Nhân Tông là ngôi trường mới, nhà trường đã bước sang tuổi thứ 5 từ <br />
khi thành lập, được xây dựng trên một vùng đất thuần nông, học sinh đa số ở xa, và chất <br />
lượng đầu vào chưa ổn định. <br />
Về cơ sở vật chất nhà trường đã có: đầy đủ phòng học, phòng chuyên môn cho từng <br />
môn học, trang thiết bị được đầu tư mua sắm mới, sử dụng có hiệu quả, đội ngũ giáo viên trẻ <br />
nhiệt tình với 43 thầy cô giáo đều được đào tạo bài bản, chính quy trình độ từ đại học trở lên <br />
giảng dạy và phụ trách 18 lớp học, riêng với bộ môn Sinh học do 2 cô đảm nhiệm cả 2 cô <br />
đều có tuổi đời và tuổi nghề còn trẻ, vì vậy chưa giàu về kinh nghiệm. Tuy nhiên các thầy cô <br />
trong trường luôn mang trong mình sự tâm huyết, tấm lòng yêu nghề, sẵn sàng giúp đỡ, chia <br />
sẻ cho đồng nghiệp những kinh nghiệm quý báu trong cuộc sống cũng như trong công tác góp <br />
phần nâng cao chất lượng giáo dục địa phương nói riêng và cả nước nói chung. <br />
Về phía học sinh, tuy số lượng học sinh chưa nhiều, chất lượng đầu vào chưa cao, <br />
chưa ổn định, và đa số các em đều ở xa trường nhưng phần lớn các em đã xác định được mục <br />
tiêu học tập, tham gia đầy đủ và có hiệu quả những hoạt động của Nhà trường và của Sở <br />
giáo dục phát động. Đó là niềm động viên, an ủi giúp các thầy, cô có niềm tin, có động lực <br />
xây dựng những hoạt động giáo dục hay và hiệu quả. <br />
4. Thực tế giảng dạy môn Sinh học<br />
Thực tế cho thấy từ trước đến nay do thói quen và nếp nghĩ mà người giáo viên chỉ chú <br />
trọng đến việc truyền đạt kiến thức, học sinh tiếp thu được những kiến thức cơ bản của bài <br />
là sự thành công trong quá trình dạy học. <br />
Với bộ môn Sinh học cũng vậy, việc dạy và học bộ môn này trong nhà trường chưa <br />
được coi trọng đúng mức, bị sai lệch bởi việc dạy môn này chủ yếu theo nhu cầu trước mắt <br />
của học sinh là thi tốt nghiệp và thi tuyển sinh đại học. Trong khi đó các trường đại học, cao <br />
đẳng có tuyển sinh khối B lại không nhiều hơn nữa có khá nhiều ngành liên quan đến sinh <br />
học nhưng chưa thật sự cuốn hút người học nên dẫn tới thực tế là người học ham mê môn <br />
Sinh học ngày càng giảm. Ngoài ra, do chương trình THPT chưa được phân luồng, số môn <br />
học trong nhà trường quá nhiều, do vậy người học có rất ít thời gian để tự nghiên cứu, tìm <br />
hiểu vì vậy phần lớn chỉ đơn thuần nhận thông tin một chiều từ giáo viên, tiếp thu một cách <br />
thụ động hoặc lĩnh hội kiến thức đã được giáo viên giảng dạy, nghiên cứu thay vì học sinh tự <br />
tìm tòi nghiên cứu để nâng cao kiến thức. <br />
Nhưng trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão thì những nguồn kiến <br />
thức mà con người tiếp thu được từ trong sách vở là còn quá ít, để có thể tồn tại và phát triển <br />
được thì đòi hỏi con người phải có sự hiểu biết sâu rộng, năng lực của con người phải được <br />
phát triển một cách toàn diện, triệt để. Chính vì vậy với các môn khoa học nói chung, khoa <br />
học sinh học nói riêng phải có sự đổi mới về phương pháp dạy học. <br />
Vì vậy việc áp dụng các câu hỏi PISA vào trong giảng dạy hiện nay là một biện pháp <br />
phù hợp và đạt hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng dạy và học. <br />
<br />
4<br />
Từ điều kiện hoàn cảnh như vậy tôi nảy sinh sáng kiến… “ Tiếp cận, thực hành xây <br />
dựng câu hỏi theo quan điểm PISA để phát huy năng lực khoa học của học sinh trong <br />
dạy học chương II – Cảm ứng, Sinh học 11 ”. <br />
Tôi hy vọng rằng sáng kiến kinh nghiệm này của tôi giúp học sinh thêm yêu mến môn <br />
Sinh học, góp một phần nhỏ để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Sinh học. Từ đó góp <br />
phần nhỏ bé của mình nâng cao chất lượng giáo dục toàn diên của nhà trường THPT Lý Nhân <br />
Tông nói riêng của tỉnh Nam Định nói chung. <br />
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP:<br />
1. Giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến:<br />
Phần lớn các GV được hỏi đều trả lời có xây dựng câu hỏi nhưng chủ yếu dựa vào <br />
câu hỏi có sẵn. Số ít các thầy cô (thường là GV giỏi) đã ít nhiều sử dụng một số biện pháp <br />
xây dựng câu hỏi. <br />
Phần lớn các GV đều cho rằng khó xây dựng và sử dụng vì: <br />
Khi thiết kế bộ câu hỏi, GV cần nhiều thời gian để nghiên cứu bài học, lựa chọn nội <br />
dung và phải có những kỹ năng nhất định cho việc thiết kế các câu hỏi này. <br />
Trình độ HS không cho phép xây dựng và sử dụng nhiều câu hỏi trong bài giảng; HS <br />
không đủ thời gian suy nghĩ, đầu tư cho bài giảng. <br />
1.1. Ưu điểm của giải pháp: <br />
Nội dung bài dạy có tính hệ thống, tính logic cao, giáo viên không phải tốn nhiều <br />
thời gian cho việc soạn bài và chuẩn bị bài. Học sinh không phải chuẩn bị bài nhiều, dễ học <br />
thuộc, dễ theo dõi, dễ áp dụng. <br />
1.2. Nhược điểm của giải pháp: <br />
Phương pháp chủ yếu là thầy truyền đạt – trò nghe và ghi nhớ một cách máy <br />
móc, vì vậy mà người học bị động, không phát huy được hết những năng lực khoa học của <br />
bản thân, học sinh thiếu sự sáng tạovà kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế còn kém. Vì <br />
vậy muốn có cuộc cách mạng trong giáo dục thì cần phải có sự đổi mới tư duy trong giáo <br />
dục. Đó là sự thay đổi từ phương pháp dạy học truyền thống sang phương pháp dạy học tích <br />
cực – dạy học lấy học sinh làm trung tâm. <br />
Các GV đều mong muốn rằng: Được tập huấn, bồi dưỡng về kĩ năng xây dựng <br />
và sử dụng câu hỏi theo quan điểm PISA vì có nhiều GV thực sự vẫn chưa hiểu về câu hỏi <br />
theo quan điểm PISA. <br />
Như vậy việc xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA để phát huy năng lực khoa <br />
học của học sinh là rất cần thiết. <br />
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến:<br />
2.1. Vấn đề cần giải quyết:<br />
Môn Sinh học lớp 11 có vai trò quan trọng, là nền tảng để tiếp nhận nội dung <br />
Sinh học 12. Giúp các em lựa chọn môn học, khối thi, định hướng nghề nghiệp phù hợp với <br />
năng lực học tập. Thông qua môn học vẫn định hướng phát triển các kĩ năng mềm cho học <br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
sinh như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm chủ, kĩ năng giải quyết vấn đề để nắm được bài một <br />
cách nhanh nhất, dễ dàng và hiệu quả nhất. <br />
2.2. Tính mới của sáng kiến:<br />
Nhận thấy rằng trong dạy học tích cực việc vận dụng các câu hỏi PISA để phát <br />
huy năng lực khoa học của học sinh là một tất yếu bởi lẽ: PISA là “ chương trình đánh giá <br />
học sinh quốc tế” (Programme for International Student Assessment PISA), đánh giá kiến <br />
thức và kỹ năng trong 3 lĩnh vực: Đọc hiểu phổ thông, làm toán phổ thông và khoa học phổ <br />
thông. Qua đó sẽ kiểm tra khả năng đáp ứng những kiến thức kỹ năng cần thiết cho cuộc <br />
sống sau này theo chuẩn quốc tế. Tham gia PISA là chúng ta hội nhập mạnh mẽ với giáo dục <br />
quốc tế, so sánh với giáo dục của các quốc gia trên thế giới, đổi mới phương pháp đánh giá, <br />
cách dạy – học, đón đầu cho đổi mới nước nhà vào năm 2015 <br />
Hơn nữa khi tham gia PISA Việt Nam có cơ hội học tập, trao đổi kinh nghiệm, <br />
đánh giá quốc tế tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ đánh giá để có thể triển khai thực hiện <br />
tốt các kỳ đánh giá quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế, nhằm đổi mới phương pháp dạy học, đổi <br />
mới thi, kiểm tra, đánh giá góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời là bước chuẩn <br />
bị tích cực cho lộ trình đổi mới giáo dục năm sau 2015 <br />
Như vậy có thể nói với cách này ta sẽ đổi mới được phương pháp dạy học, học <br />
sinh sẽ có điều kiện phát huy được hết mọi khả năng, năng lực của bản thân từ đó sẽ giúp <br />
các em tự điều chỉnh cách học của mình sao cho có hiệu quả tốt nhất. <br />
2.3. Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ:<br />
Ưu điểm của sử dụng câu hỏi PISA trong dạy học tích cực là kiểm tra sự ghi nhớ <br />
kiến thức đã học, nắm vững được bản chất kiến thức, giải thích và vận dụng kiến thức đã <br />
học vào giải quyết nhiệm vụ mới hoặc xác định ý nghĩa của kiến thức trong lí luận và trong <br />
thực tiễn. Như vậy có thể thấy câu hỏi theo quan điểm PISA không như những câu hỏi khác <br />
ở chỗ: Các câu hỏi đưa ra đều bắt buộc người học phải nắm vững kiến thức và vận dụng các <br />
kiến thức để giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tiễn cuộc sống xung quanh chúng ta. <br />
2.4. Cách thức thực hiện, các bước thực hiện của giải pháp một cách cụ thể, rõ ràng, <br />
cũng như các điều kiện cụ thể để áp dụng giải pháp.<br />
2.4.1. Nguyên tắc xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA<br />
Quy trình xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA để phát huy năng lực khoa <br />
học của HS tiến hành theo 5 bước giống như quy trình xây dựng câu hỏi nói chung tuy nhiên <br />
có khác đôi chút, cụ thể: <br />
Các bước Nội dung thực hiện<br />
tiến hành<br />
1 Xác định mục tiêu <br />
2 Tìm khả năng có thể mã thành câu hỏi và tiềm năng xây dựng câu hỏi <br />
3 Diễn đạt khả năng mã hóa thành câu hỏi <br />
4 Xác định nội dung cần trả lời <br />
5 Tham khảo ý kiến chuyên gia, chỉnh sửa và đưa câu hỏi vào sử dụng <br />
2.4.2. Các bước thực hiện<br />
<br />
<br />
<br />
6<br />
Bước 1: Xác định mục tiêu: Khi xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA <br />
ngoài việc xác định các mục tiêu bậc 1 (Tái hiện) thì chúng ta cần nên chú ý hơn đến các mục <br />
tiêu bậc 2 và bậc 3 (Tái tạo – sáng tạo). <br />
Câu hỏi để phát huy năng lực khoa học của học sinh cho nên mục tiêu đặt <br />
ra cho học sinh đó là phải xác định được các kiến thức khoa học, biết vận dụng kiến thức để <br />
giải thích các hiện tượng hay giải quyết các nhiệm vụ một cách khoa học. <br />
Ví dụ: Xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA để dạy mục V Một số <br />
dạng tập tính phổ biến ở động vật, Bài 32 Tập tính của động vật (Tiếp theo). <br />
Nội dung Mục tiêu Bậc<br />
Một số dạng tập tính Liệt kê và lấy được các ví dụ về một số dạng Bậc 1<br />
phổ biến ở động vật. tập tính của động vật <br />
Trình bày được đặc điểm của từng loại tập tính Bậc 1<br />
Nhận dạng tập tính trong đời sống thực tiễn Bậc 2 + 3<br />
Bước 2: Tìm khả năng có thể mã hóa thành câu hỏi và tiềm năng xây <br />
dựng câu hỏi <br />
Dựa vào các mục tiêu đã xác định được ở bước 1, chúng ta tìm xem để <br />
đạt được các mục tiêu đó thì cần dẫn dắt học sinh bằng những câu hỏi nào. Mỗi một nội <br />
dung trong bài cần phải xây dựng các câu hỏi sao cho phù hợp để học sinh có thể nắm bắt <br />
được kiến thức một cách nhanh nhất trên cơ sở đó mới có thể áp dụng để trả lời các câu hỏi <br />
liên hệ thực tiễn (câu hỏi theo quan điểm PISA). <br />
Ví dụ: Xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA để dạy mục V Một số <br />
dạng tập tính phổ biến ở động vật, Bài 32 Tập tính của động vật (Tiếp theo). <br />
Khả năng mã hóa Câu hỏi có thể xây dựng<br />
Khả năng 1: Các loại tập tính <br />
Câu hỏi hình thành phát triển năng lực nhận thức <br />
của động vật <br />
Khả năng 2: Đặc điểm của các Câu hỏi hình thành kiến thức mới<br />
loại tập tính Câu hỏi kiểm tra sự vận dụng kiến thức <br />
Khả năng 3: Nhận dạng tập Câu hỏi kiểm tra sự vận dụng kiến thức và liên hệ thực <br />
tính tế <br />
Bước 3: Diễn đạt khả năng mã hóa thành câu hỏi và xác định mức độ cho <br />
từng câu hỏi <br />
Mỗi câu hỏi đều chứa đựng hai nội dung: Điều đã biết và điều cần tìm. <br />
Điều đã biết và điều cần tìm có quan hệ với nhau, điều đã biết và điều cần tìm là cơ sở để <br />
suy ra điều cần tìm, hay điều cần tìm là hệ quả của điều đã biết. <br />
Điều đã biết là những thông tin được nêu trong SGK hay những kiến thức <br />
vẫn được thu nhận trước đó, điều đã biết thể hiện qua kênh chữ hoặc kênh hình. <br />
Điều cần tìm là mối quan hệ giữa các hiện tượng hay đặc điểm bản chất, <br />
hay xác định kĩ năng ứng dụng, phương pháp luận hay nguyên nhân giải thích. Dựa vào đó GV <br />
có thể diễn đạt trong câu hỏi theo trình tự khác nhau: Điều đã biết _ Điều cần tìm hay điều <br />
ngược lại. <br />
<br />
<br />
<br />
7<br />
Việc diễn đạt thành câu hỏi để mã hóa nội dung kiến thức trong quá trình <br />
dạy học phải đảm bảo nguyên tắc xây dựng câu hỏi. Tuy nhiên với câu hỏi theo quan điểm <br />
PISA nên chú ý tới câu hỏi sự kiện và các loại câu hỏi có yêu cầu cao về nhận thức <br />
Ở bước này GV có thể sử dụng các động từ phù hợp với từng mức độ tư <br />
duy của học sinh đó là: <br />
Các mức độ Các động từ<br />
Đếm, xác định, viết, vẽ, đặt tên, liệt kê, tìm, đọc, nhắc lại, thuật lại, ghi <br />
Hiểu<br />
lại, sắp xếp theo, xem, trình bày, kể ra <br />
Cho ví dụ, trích dẫn, kết luận, mô tả, thảo luận, giải thích, khái quát sơ bộ, <br />
Biết<br />
minh họa, diễn đạt lại, dự đoán, hiểu, tóm tắt, phác họa <br />
Thực hiện, đánh giá, vẽ đồ thị, liệt kê, xây dựng, thực hiện, vẽ ra, vận <br />
Áp dụng<br />
dụng. Chứng minh, xác định, thành lập <br />
Phân tích Phân chia, phân loại, so sánh, đối chiếu, sơ đồ hóa, phân biệt, chia nhỏ, <br />
Viết lại, phát minh, tạo ra, lập mô hình, phân loại, so sánh, biên soạn, cấu <br />
Tổng hợp<br />
thành <br />
Đánh giá, kết luận, phán đoán, phê bình, phân tích, nhận xét, phán đoán, sắp <br />
Đánh giá<br />
xếp thứ tự ưu tiên, có sáng kiến <br />
Ví dụ: Xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA để dạy mục V Một số <br />
dạng tập tính phổ biến ở động vật, Bài 32 Tập tính của động vật (Tiếp theo). <br />
Nội dung Câu hỏi xây dựng được từ khả năng mã hóa Mức độ<br />
1 Các Quan sát đoạn phim và cho biết các loại tập tính xuất hiện trong <br />
loại tập đoạn phim đó? <br />
tính Điều gì giúp ta có thể biết được điều đó? <br />
Phân tích ví dụ và rút ra đặc điểm của từng loại tập tính? <br />
Dựa vào đặc điểm đó lấy một số ví dụ thường gặp trong đời <br />
sống thực tiễn? <br />
Ở một số loài chó sói, các cá thể thường sống thành từng đàn <br />
chiếm cứ một vùng lãnh thổ nhất định, chúng cùng nhau săn mồi và <br />
bảo vệ lãnh thổ, mỗi đàn đều có một con chó sói đầu đàn. Con đầu <br />
2 Đặc đàn này có đầy quyền lực như được ăn con mồi trước sau đó còn <br />
điểm thừa mới đến con có thứ bậc kế tiếp. Không những thế, chỉ con đầu <br />
đàn mới được quyền sinh sản. Khi con đầu đàn chết đi hoặc quá già <br />
yếu thì con khỏe mạnh thứ 2 đứng kế tiếp con đầu đàn sẽ lên thay <br />
thế. <br />
Các hiện tượng trên mô tả hai loại tập tính xã hội quan trọng của <br />
loài sói. Hãy cho biết đó là những loại tập tính gì và những tập tính <br />
này mang lại lợi ích gì cho loài? <br />
3 Nhận a) Tập tính kiếm ăn, săn mồi <br />
dạng tập b) Tập tính sinh sản <br />
tính trong c) Tập tính bảo vệ lãnh thổ <br />
thực tiễn Môt bầy chim sẻ đang ăn ở một bàn ăn cho chim trong vườn. <br />
Bỗng nhiên 1 con chim sẻ cất tiếng báo động, cả bầy chim bay lên <br />
và nấp vào các bụi cây gần đó, và 1 giây sau một con diều hâu bay <br />
ngang qua. Con chim sẻ đầu tiên phát hiện ra con diều hâu có được <br />
phản ứng kêu báo động cho cả bầy thay vì lặng lẽ bay đi trốn. <br />
Bằng cách kêu báo động, con chim đó sẽ thu hút sự chú ý của con <br />
diều hâu để hi sinh bản thân nó vì lợi ích của loài. Điều này được <br />
<br />
8<br />
Nội dung Câu hỏi xây dựng được từ khả năng mã hóa Mức độ<br />
giải thích như thế nào? <br />
A) Con chim ăn thịt khi nhận thức rằng nó đã mất cơ hội tấn công <br />
bất ngờ sẽ ngừng cuộc săn mồi, như vậy bằng cách kêu báo động <br />
cho bầy, con chim sẻ cũng phát tín hiệu cho con diều hâu là nó đã bị <br />
phát hiện và do đó con chim sẻ cũng làm giảm nguy cơ bản thân nó <br />
bị tấn công. <br />
B) Bằng cách kêu báo động, chim sẻ sẽ cứu được nhiều thành viên <br />
của bầy, nhiều con trong số đó có quan hệ họ hàng với con chim sẻ <br />
này. Nói cách khác, tập tính kêu báo động có thể giải thích bằng <br />
chọn lọc thân thuộc. <br />
C) Kêu báo động là một đáp ứng bản năng luôn luôn được tạo ra <br />
khi có mặt con vật ăn thịt <br />
Bước 4: Xác định nội dung cần trả lời <br />
Tìm nội dung trả lời để xác định câu hỏi có trả lời được hay không? Câu <br />
trả lời có phù hợp với trình độ của HS hay không? Nếu không cần sửa lại như thế nào? <br />
Đối với câu hỏi PISA dùng để kiểm tra đánh giá năng lực khoa học của <br />
học sinh người ta sử dụng thuật ngữ coding (mã hóa), không sử dụng khái niệm chấm bài vì <br />
mỗi một mã của câu trả lời được quy ra điểm số tùy theo câu hỏi. <br />
Các câu trả lời đối với các câu hỏi nhiều lựa chọn hoặc câu trả lời của <br />
một số câu hỏi trả lời ngắn được xây dựng trước sẽ được nhập trực tiếp vào phần mềm <br />
nhập dữ liệu, các câu trả lời còn lại sẽ được mã hóa bởi các chuyên gia. <br />
Ví dụ minh họa: Xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA để dạy<br />
mục V Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật, Bài 32 Tập tính của động vật (Tiếp <br />
theo). <br />
Các loại tập tính, đặc điểm của từng loại và ví dụ minh họa <br />
+ Tập tính kiếm ăn săn mồi: Phần lớn các tập tính kiếm ăn, săn mồi <br />
là tập tính thứ sinh, hình thành trong quá trình sống, qua học tập ở bố mẹ hoặc đồng loại <br />
hoặc qua trải nghiệm của bản thân Ví dụ: Hổ mẹ dạy hổ con săn mồi. <br />
+ Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ: Chiếm giữ và bảo vệ lãnh thổ là một <br />
biểu hiện tập tính quan trọng ở giới động vật, từ các động vật bậc thấp đến các nhóm động <br />
vật bậc cao, tập tính bảo vệ lãnh thổ của một số loài rất khác nhau: Chó sói thường đánh dấu <br />
lãnh thổ của mình bằng nước tiểu; Hươu đực có tuyến nằm ở cạnh mắt tiết ra một loại dịch <br />
có mùi đặc biệt <br />
+ Tập tính di cư: Là một tập tính rất phức tạp thể hiện trong hiện <br />
tượng di cư của một số loài cá, chim. . . . Chúng thường di cư theo mùa, theo một chu kỳ nhất <br />
định trong năm. Cứ đến mùa đông, phần vì lạnh giá, phần vì nhiều thức ăn, nhiều loài chim ở <br />
phương bắc vượt hàng ngàn, vạn cây số về phương nam ấm áp, thức ăn phong phú để sống, <br />
đến mùa xuân lại trở về phương bắc. Ví dụ: Cá Chình là loài cá di cư, cá mẹ đẻ ở biển sâu, <br />
cá con sau khi nở trôi dạt vào bờ biển, cửa sông, vùng nước ngọt kiếm mồi và lớn lên. Khi <br />
trưởng thành, cá lại di cư ra biển sâu để đẻ trứng. <br />
<br />
<br />
<br />
9<br />
+ Tập tính sinh sản chăm sóc con: Phần lớn các tập tính sinh sản là <br />
tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng. Thường khởi đầu là do một kích thích của môi trường <br />
ngoài như thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm. . . ), ánh sáng, âm thanh. . . tác động vào các giác quan <br />
hay do kích thích của môi trường bên trong do tác động của hoocmon sinh dục gây nên hiện <br />
tượng chín sinh dục và chuẩn bị cho sự sinh sản, được thể hiện bằng các hành động ve vãn, <br />
khoe mẽ, tỏ tình, xây tổ, ấp trứng, chăm sóc, bảo vệ con non. . . . <br />
Ví dụ: Có một số loài chim không tự ấp trứng mà luôn có tập tính đẻ <br />
trứng “trộm” vào ổ các chim khác để nhờ ấp hộ. Các chim được “gửi trứng ấp”cũng không <br />
hề hay biết. Chim chích có thể ấp nhầm trứng tu hú to hơn trứng của nó và khi trứng tu hú nở <br />
nó vẫn mớm mồi cho chim tu hú non, mặc dù con này đẩy cả trứng của chim chích ra ngoài <br />
tổ, tập tính này gọi là “tập tính nhầm”. <br />
Bước 5: Xin ý kiến chuyên gia và đưa câu hỏi vào sử dụng : Trao đổi, xin <br />
ý kiến đóng góp của tổ, nhóm chuyên môn và hoàn chỉnh để đưa câu hỏi vào sử dụng trong <br />
bài giảng, kiểm tra đánh giá. <br />
2.4.3. Hệ thống các câu hỏi theo quan điểm PISA đã xây dựng được <br />
Các câu hỏi xây dựng Ghi chú<br />
Bài Mục<br />
Câu hỏi tự luận Câu hỏi trắc nghiệm<br />
Bài 23: I Khái Câu 1: So sánh sự sinh Câu 1: Cho các hiện tượng: Các câu <br />
Hướng niệm trưởng của thân cây non a) Cây luôn hướng về hỏi khai <br />
động hướng ở các điều kiện chiếu phía có ánh sáng thác kiến <br />
động sáng khác nhau? (Chiếu b) Rễ cây mọc hướng thức và <br />
sáng từ một phía; Trong đất và luôn mọc vươn đến vận dụng <br />
tối hoàn toàn; Chiếu sáng nguồn nước, nguồn phân kiến thức <br />
từ mọi phía) Phán c) Cây hoa trinh nữ <br />
đoán xem đâu là hiện xếp lá khi mặt trời lặn, xòe <br />
tượng hướng động? Tại lá khi mặt trời mọc <br />
sao? d) Vận động quấn <br />
vòng của tua cuốn. <br />
Hiện tượng nào không <br />
thuộc tính hướng động? <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Câu hỏi <br />
Từ hình vẽ này ta có thể <br />
khai thác <br />
rút ra kết luận về nguyên <br />
kiến thức<br />
nhân và cơ chế của hiện <br />
tượng hướng động. <br />
Câu 2: Điều gì có trong <br />
đồ thị giúp ta có thể kết <br />
luận như vậy? <br />
Câu 3: Từ đó hãy cho <br />
<br />
10<br />
Các câu hỏi xây dựng Ghi chú<br />
Bài Mục<br />
Câu hỏi tự luận Câu hỏi trắc nghiệm<br />
biết nguyên nhân gây ra <br />
hiện tượng hướng động <br />
và cơ chế của hiện <br />
tượng này?<br />
Câu 4: Bộ phận nào <br />
trong cây có nhiều kiểu <br />
hướng động?<br />
II Các Câu 1: Khi đặt cây con Câu 1: Thực hiện thí Các câu <br />
kiểu nằm ngang thì rễ cây nghiệm đặt bao giấy đen hỏi khai <br />
hướng hướng xuống đất, còn vào đỉnh sinh trưởng của thác kiến <br />
động. chồi cây hướng lên trời. một cây non, rồi chiếu thức và <br />
Sự sinh trưởng như vậy sáng vào một phía. Điều gì câu hỏi <br />
gọi là hình thức vận sẽ xảy ra? vận dụng <br />
động sinh trưởng theo a) Ngọn cây cong về phía kiến thức <br />
trọng lực. Vì sự vận ánh sáng, do ánh sáng <br />
động sinh trưởng này chiếu về một phía của cây <br />
chính là do tác động của b) Ngọn cây cong về phía <br />
từ trường trái đất. ánh sáng, do auxin chuyển <br />
Vậy trọng lực đã ảnh về phía không được chiếu <br />
hưởng như thế nào đến sáng đã kích thích sự sinh <br />
tính hướng đất hay tính trưởng của tế bào phía này <br />
hướng trọng lực của c) Ngọn cây cong về phía <br />
cây? không được chiếu sáng, do <br />
Câu 2: Hãy dự đoán xem các tế bào ở phía được <br />
ánh sáng đơn sắc nào có chiếu sáng sinh trưởng <br />
hiệu quả nhất đối với mạnh hơn <br />
vận động theo ánh sáng? d) Ngọn cây vươn thẳng, <br />
Tại sao? vì không có sự phân bố lại <br />
Câu 3: Cho một bình auxin giữa hai phía. <br />
nhựa trắng đựng đất ẩm, Câu 2: Dựa vào sự vận <br />
ở giữa ngăn bằng tấm gỗ động hướng động nào sau <br />
mỏng, rễ mọc hướng về đây mà người ta tưới nước <br />
nơi có phân bón. Thí ở rãnh làm rễ vươn rộng, <br />
nghiệm trên cho thấy rễ nước thấm sâu, rễ đâm <br />
cây có tính hướng gì? sâu? Giải thích cơ sở khoa <br />
Câu 4: Các tua quấn ở học của biện pháp? a) <br />
cây mướp, bầu, bí. . . . là Hướng sáng dương <br />
kiểu hướng động gì? b) Hướng nước dương <br />
c) Hướng hóa dương <br />
d) Hướng đất dương<br />
III Vai Câu 1: Đưa ra một số ví Câu 1: Dựa vào sự vận Các câu <br />
trò của dụ mà con người đã vận động hướng động nào sau hỏi vận <br />
hướng dụng hiện tượng hướng đây mà người ta trồng dụng <br />
động động để làm tăng năng nhiều loại cây có mật độ kiến thức <br />
trong suất cây trồng? vừa phải, không che lấp <br />
đời Câu 2: Có người cho nhau để vươn theo ánh <br />
sống rằng vận dụng hiện sáng? Giải thích cơ sở <br />
<br />
11<br />
Các câu hỏi xây dựng Ghi chú<br />
Bài Mục<br />
Câu hỏi tự luận Câu hỏi trắc nghiệm<br />
thực tượng hướng động để khoa học của biện pháp? <br />
vật tạo cây cảnh, để bón a) Hướng nước dương <br />
phân, làm rãnh đưa nước b) Hướng sáng dương <br />
vào ruộng làm giàn cho c) Hướng hóa dương <br />
các cây thân leo để thu d) Hướng đất dương <br />
được năng suất cao. <br />
Em hãy chỉ ra nguyên lý <br />
của các cách vận dụng <br />
này? <br />
I Khái Câu 1: Với các kích thích Câu 1: Đánh dấu nhân (X) Câu hỏi <br />
niệm vô hướng của môi vào những biểu hiện tính khai thác <br />
ứng trường như nhiệt độ, cảm ứng ở thực vật? kiến thức<br />
động cường độ ánh sáng cây a) Hoa hướng dương luôn <br />
sẽ phản ứng như thế quay về hướng mặt trời <br />
nào? b) Ngọn cây bao giờ cũng <br />
mọc vươn cao, ngược <br />
chiều với trọng lực <br />
c) Sự cụp lá của cây trinh <br />
nữ <br />
d) Lá cây bị héo khi bị khô <br />
hạn <br />
e) Lá cây bị rung chuyển <br />
khi bị gió thổi.<br />
II Các Quan sát các hình sau: Câu 1: Ở cây bắt ruồi có Các câu <br />
kiểu Ứng động nở hoa của dịch màu đỏ thắm, khi ruồi hỏi khai <br />
ứng cây bồ công anh (hoặc đậu vào lá thì chân chúng bị thác kiến <br />
động vận động ngủ thức ở hoa dính nhựa, các vòi của lá thức và <br />
đào) và ứng động ở cây cụp xuống giữ chặt con vận dụng <br />
trinh nữ. mồi là do: a) Sức trương kiến thức <br />
Trả lời các câu hỏi sau nước của tế bào giảm <br />
Câu 1: Kích thích nào b) Gốc lá chét giảm sức <br />
của môi trường gây ra trương nước <br />
sự vận động của các cơ c) Các tuyến trên các lông <br />
quan của cây? Kích của lá tiết enzim phân giải <br />
thích này có hướng hay protein của con mồi <br />
vô hướng? d) Sức trương nước của tế <br />
Câu 2: Các bộ phận của bào tăng <br />
cây phản ứng như thế Câu 2: Chồi cây khoai tây <br />
nào khi có kích thích? sống tiềm ẩn do được bao <br />
Phản ứng này diễn ra bọc bởi các vảy cứng <br />
nhanh hay chậm? Theo chống thoát hơi nước, đây <br />
cơ chế nào? Có liên quan là vận động? <br />
đến sự phân chia và lớn a) Cảm ứng theo nhiệt độ <br />
lên của tế bào không? b) Cảm ứng theo ánh sáng <br />
Câu 3: Phản ứng này có ý <br />
c) Ngủ, thức <br />
nghĩa gì đối với cây?<br />
d) Theo sự trương nước <br />
Câu 3: Vào mùa đông, các <br />
12<br />
Các câu hỏi xây dựng Ghi chú<br />
Bài Mục<br />
Câu hỏi tự luận Câu hỏi trắc nghiệm<br />
chồi, mầm chuyển sang <br />
trạng thái ngủ, nghỉ là do: <br />
a) Cây tăng cường tổng <br />
hợp chất kìm hãm sinh <br />
trưởng <br />
b) Thiếu ánh sáng, bộ lá <br />
rụng nhiều <br />
c) Cần phải tiết kiệm <br />
năng lượng <br />
d) Sự trao đổi chất diễn ra <br />
chậm và yếu.<br />
III Câu 1: Tại sao khi mua Câu 1: Trong thực tế, muốn Các câu <br />
Vai trò hoa Tuylip về trồng trong thúc đấy nở hoa, đánh thức hỏi vận <br />
của những ngày tết người chồi ngủ cần dùng biện dụng <br />
ứng bán hàng thường khuyên pháp: kiến thức <br />
động chúng ta để vài cục đá a) Khống chế nhiệt độ thấp <br />
nhỏ dưới gốc cây? là đủ <br />
Câu 2: Muốn hoa đào và b) Biện pháp tăng nhiệt độ, <br />
hoa mai nở đúng dịp tết ánh sáng, dùng chất kích <br />
người ta phải làm gì? thích sinh trưởng <br />
Câu 3: Muốn bảo quản c) Khống chế nhiệt độ <br />
khoai tây người ta phải thấp và ngăn cản tiếp xúc <br />
làm gì? Khi chuẩn bị đem với ánh sáng <br />
trồng làm thế nào để d) Khống chế không cho <br />
đánh thức chồi khoai tây? hoa, chồi ngủ tiếp xúc với <br />
ánh sáng. <br />
Câu 2: Hãm hoa mai bằng <br />
cách: <br />
a) Thu hoạch vào buổi sáng <br />
sớm hoặc chiều tối rồi cho <br />
gốc vào nước b) Tưới đẫm <br />
nước <br />
c) Ngắt bớt lá không tưới <br />
nước cho cây <br />
d) Dùng hóa chất (hơi ete, <br />
clorofoc. . . )<br />
Bài 28: I Khái Câu 1: Hãy cho biết tại Câu hỏi <br />
Điện niệm sao khi mua ếch về một khai thác <br />
thế nghỉ điện số bộ phận của ếch như kiến thức <br />
thế chân ếch vẫn có thể cử <br />
nghỉ động khi chạm vào mặc <br />
dù ếch đã chết? <br />
II Cơ Câu 1: Sự phân bố các ion Các câu <br />
chế Na+ ở hai bên màng tế bào hỏi khai <br />
hình như sau: thác kiến <br />
thành Chọn câu trả lời đúng thức và <br />
điện a) Nồng độ bên trong tế vận dụng <br />
<br />
13<br />
Các câu hỏi xây dựng Ghi chú<br />
Bài Mục<br />
Câu hỏi tự luận Câu hỏi trắc nghiệm<br />
thế bào là 50mmol/l; nồng độ kiến thức <br />
nghỉ ở dịch ngoại bào là <br />
15mmol/l <br />
b) Nồng độ bên trong tế <br />
bào là 15mmol/l; nồng độ <br />
ở dịch ngoại bào là <br />
150mmol/l <br />
c) Nồng độ bên trong tế <br />
bào là 460mmol/l; nồng độ <br />
ở dịch ngoại bào là <br />
400mmol/l <br />
d) Nồng độ bên trong tế <br />
bào là 400mmol/l; nồng độ <br />
ở dịch ngoại bào là <br />
460mmol/l. <br />
Câu 2: Sự khác nhau về <br />
nồng độ ion giữa dịch mô <br />
và dịch tế bào là: Chọn câu <br />
trả lời đúng <br />
a) Loại ion ở trong <br />
màng <br />
b) Cấu tạo của màng <br />
tế bào <br />
c) Lực hút tĩnh điện <br />
giữa các ion trái dấu<br />
d) Tính thấm có chọn <br />
lọc của màng sinh chất <br />
và lực hút tĩnh điện giữa <br />
các ion trái dấu.<br />
Bài 29: Câu 1: Tại sao sau 45 <br />
’<br />
Câu 1: Khi chân giẫm phải Các câu <br />
Điện học bài căng thẳng cần gai điện thế hoạt động sẽ hỏi khai <br />
thế hoạt có 510 phút giải lao? xuất hiện ở? Chọn câu trả thác kiến <br />
động lời đúng: thức và <br />
a) Ở cơ vận động bàn vận dụng <br />
chân kiến thức <br />
b) Trung ương thần kinh <br />
c) Ở xináp <br />
d) Tế bào thụ cảm xúc <br />
giác. <br />
Câu 2: Trong tế bào thần <br />
kinh nơi nào sau đây có tính <br />
chất cách điện, không thể <br />
khử cực và đảo cực? <br />
Chọn câu trả lời đúng: <br />
a) Sợi trục <br />
b) Bao miêlin <br />
<br />
14<br />
Các câu hỏi xây dựng Ghi chú<br />
Bài Mục<br />
Câu hỏi tự luận Câu hỏi trắc nghiệm<br />
c) Eo Ranvie <br />
d) Nhân tế bào Sơvan. <br />
Bài 30: II Quá Đọc phần nội dung dưới Câu 1: Tại sao xung thần Các câu <br />
Truyền trình đây và trả lời các câu kinh trong một cung phản hỏi khai <br />
tin qua truyền hỏi: “Sau khi điện thế xạ chỉ theo một chiều? thác kiến <br />
Xináp tin qua hoạt động hình thành ở Chọn câu trả lời đúng: thức và <br />
màng sau và lan truyền đi a) Xináp là cầu nối giữa vận dụng <br />
Xi tiếp, thì enzimaxêtin các dây thần kinh kiến thức <br />
náp côlinesteraza có ở màng b) Xung thần kinh lan <br />
sau sẽ phân hủy truyền nhờ quá trình <br />
axêtincôlin thành axêtat khuếch tán chất trung gian <br />
và coolin. Hai chất này hóa học qua một dịch lỏng <br />
quay trở lại màng trước, c) Sự xuất hiện điện thế <br />
đi vào chùy xináp và hoạt động lan truyền đi <br />
được tái tổng hợp lại tiếp <br />
thành axêtincôlin chứa d) Các nơron trong cung <br />
trong các bóng xináp”. phản xạ liên hệ với nhau <br />
Câu 1: Nếu ta thay thế qua xinap mà xinap chỉ cho <br />
axêtincôlin bởi một chất xung thần kinh đi theo một <br />
hóa học khác thì điều gì chiều. <br />
sẽ xảy ra? Câu 2: Đánh dấu nhân (X) <br />
Câu 2: Nếu axêtincôlin vào những ý đúng cho câu <br />
không bị phân giải và ứ trả lời sau. <br />
đọng lại ở màng sau thì Tại sao điện thế hoạt động <br />
điều gì sẽ xảy ra? không lan truyền thẳng từ <br />
Câu 3: Nếu màng sau màng trước khe xinap đến <br />
mất khả năng cảm nhận màng sau? <br />
Axêtincôlin thì hưng a) Vì khe xinap rộng <br />
phấn ở màng sau có <br />
b) Điện thế của dòng <br />
được tạo thành không? <br />
điện ở màng trước quá nhỏ <br />
Tại sao? <br />
c) (không đủ để đi qua <br />
xinap) <br />
d) Ở màng trước không <br />
có thụ thể tiếp nhận chất <br />
trung gian hóa học <br />
e) Vì ở màng sau không <br />
có chất trung gian hóa học<br />
Bài II Câu 1: Sắp xếp các tập <br />
31+32: Phân tính dưới đây vào hai nhóm Các câu <br />
Tập tính loại tập tập tính bẩm sinh và tập hỏi vận <br />
của tính tính học được sao cho phù dụng <br />
động hợp. kiến thức <br />
vật a) Người tránh dây điện <br />
đường bị đứt khi gió bão <br />
b) Sáo nói tiếng người <br />
c) Chim én di cư theo mùa <br />
<br />
15<br />
Các câu hỏi xây dựng Ghi chú<br />
Bài Mục<br />
Câu hỏi tự luận Câu hỏi trắc nghiệm<br />
d) Vào mùa sinh sản, hươu <br />
đực hút nhau để giành bạn <br />
tình <br />
g) Nhện giăng tơ để bắt <br />
mồi <br />
Thú non mới được sinh ra <br />
có thể tìm vú mẹ để bú <br />
Câu 2
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn