YOMEDIA
ADSENSE
SKNN: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng và phát triển tư duy Toán học qua việc giải một số bài Toán tích phân
161
lượt xem 39
download
lượt xem 39
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Nhằm giúp các bạn học sinh THPT có thể biết cách giải các bài toán tốt hơn và hiểu sâu hơn về tích phân hãy tham khảo sáng kiến kinh nghiệm rèn luyện cho học sinh kỹ năng và phát triển tư duy toán học qua việc giải một số bài toán tích phân.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SKNN: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng và phát triển tư duy Toán học qua việc giải một số bài Toán tích phân
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng và phát triển tư duy toán học qua việc giải một số bài toán Tích phân 1
- PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong quá trình giảng dạy toán học phổ thông trung học ,để giúp học sinh say mê sáng tạo trong học toán cần phải làm cho học sinh hiểu rõ ,toán học không những là công cụ cho các môn khoa học tự nhiên mà còn được ứng dụng trong đời sống hàng ngày.Bên cạnh đó học toán giúp cho các em học sinh hình thành và phát triển tư duy lôgic, khả năng tìm tòi, tư duy sáng tạo, khả năng phân tích trong toán học và đời sống .Từ đó giúp cho học sinh vốn kiến thức và biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.Bài toán tích phân là một trong những bài toán nằm trong chương trình toán học phổ thông, là một dạng toán có ứng dụng thực tiễn cao.Trong các đề thi tốt nghiệp THPT, Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp hàng năm thường có các bài toán về tích phân hoặc sử dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng, thể tích vật thể ngoài ra tích phân còn được sử dụng ở một số bài toán đại số tổ hợp.Tích phân là một trong những bài toán khó đối với học sinh và có bài cần đến sự áp dụng linh hoạt của định nghĩa, tính chất, các phương pháp tính tích phân.Vì vậy khi gặp bài toán tích phân học sinh thường rất ngại, hoặc lúng túng không biết cách giải.Trong phạm vi nghiên cứu đề tài tôi chỉ đề cập đến vấn đề :Khi nào thì giải bài toán tích phân bằng phương pháp đổi biến số (Đổi biến số về hàm số và ngược lại hàm số về biến số),hoặc dùng phương pháp tích phân từng phần .Qua đó giúp cho các em say mê sáng tạo trong học toán ,hình thành và phát triển tư duy toán học.Vì vậy tôi chọn đề tài: “Rèn luyện cho học sinh kỹ năng và phát triển tư duy toán học qua việc giải một số bài toán tích phân”.Từ đó giúp các em biết cách giải tốt hơn, hiểu sâu hơn các bài toán về tích phân nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh . 2
- PHẦN II: CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN 1. Thực trạng vấn đề: Khi gặp một số bài toán về tích phân học sinh còn lúng túng về cách giải quyết bài toán, các em không biết nên đổi biến như thế nào? Nên chọn cách giải nào cho phù hợp đối với các bài toán liên quan đến dùng phương pháp đổi biến số và bài toán về tích phân từng phần.Vấn đề đặt ra là làm thế nào để nâng cao chất lượng giảng dạy và kết quả học tập của học sinh?. 2. Phương pháp nghiên cứu:Sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:Học sinh trung học phổ thông ôn thi tốt nghiệp, Đại học, Cao đẳng ,Trung học chuyên nghiệp . 4. Cách thực hiện: - Đưa ra hệ thống lý thuyết tích phân. - Phân loại bài tập và phương pháp giải. 5. Nội dung: A. CƠ SỞ KHOA HỌC: 1.Cơ sở lý thuyết: 1.1, Định nghĩa tích phân: 1.2, Các tính chất: 1.3, Bảng nguyên hàm: 1.4, Các phương pháp tính tích phân: a. Phương pháp biến đổi số. b. Phương pháp tích phân từng phần. Trên đây là các kiến thức cơ bản trong chương trình trung học phổ thông. Ngoài ra cần trang bị thêm cho các em một số kết quả tích phân của hàm số chẵn,hàm số lẻ: * Hàm số chẵn: a a Hàm số f(x) liên tục [-a;a],f(x) là hàm số chẵn khi đó : f ( x)dx 2 f ( x)dx a 0 * Hàm số lẻ: a Hàm số f(x) liên tục [-a;a],f(x) là hàm số lẻ khi đó : f ( x)dx 0 a Phương pháp chứng minh: Đặt t = - x 2.Cơ sở thực tiễn. Trong một số năm học trước đây khi chưa sử dụng đề tài thì kết quả học tập của học sinh phần này tương đối thấp.Qua quá trình dạy học ,tôi đã áp dụng đề tài vào các lớp mà tôi được phân công giảng dạy kết quả đáng khích lệ .Từ chỗ các em thấy rất khó khăn khi giải các bài toán dạng này ,sau khi được học chuyên đề này học sinh 3
- không còn thấy lo ngại khi làm các bài tập về tích phân nữa ,mà các em lại say mê ,có hứng thú hơn,tự tin hơn khi làm bài. B.BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1. Phương pháp đổi biến số : b u (b ) Cơ sở của phương pháp đổi biến số là công thức: f [u ( x)].u a ( x) dx f (u)du u (a) Trong đó u = u(x) có đạo hàm liên tục trên K .Hàm số y = f(u) liên tục và sao cho hàm hợp f[u(x)] xác định trên K; a và b là hai số thuộc K. Phương pháp đổi biến số thường áp dụng theo 2 dạng sau đây: Dạng 1: Đặt f(x) = t (Đổi hàm số về biến số) Dạng 2: Đặt x = g(t) (Đổi biến số về hàm số) Dạng 1:Sử dụng cách đặt t = f(x) Trước khi làm bài học sinh cần nhận dạng bài tập để lựa chọn cách đặt. Sau khi lựa chọn phương pháp đặt thì bài toán sẽ đưa về tích phân đơn giản hơn dễ giải hơn nhưng học sinh cần lưu ý đổi cận. Sai lầm thường mắc phải của học sinh là sau khi đặt các em quên không đổi cận.Sau đây là một số ví dụ minh hoạ và bài tập tương tự: 2 3 Ví dụ 1: Tính tích phân : I 8 4 x .dx 0 Hướng dẫn giải 3 1 2 Đặt 3 8 4 x t 8 4 x t dx 3t dt 4 Đổi cận: x 0 t 2 ; x 2 t 0 2 2 3 3 Khi đó: I t 3 dt t 4 2 0 3 . Vậy 3 8 4 x .dx 3 0 4 16 0 * Học sinh có thể dùng cách đặt: 8 4 x t Giáo viên yêu cầu học sinh về tự làm . Điều quan trọng là học sinh thành thạo sử dụng phép vi phân d [a f ( x)] f ( x)dx . Bài tập: Tính các tích phân sau: e 1 1. I cos x sin x dx 2. I 1 ln x dx 0 1 x 4
- e 6 ln x3 2 ln 2 x 3. I 1 4 sin x cos xdx 4. I dx 0 1 x 1 Ví dụ 2: Tính tích phân : I x 5 1 x 3 dx 0 Hướng dẫn giải Đặt 1 x 3 t 1 x 3 t 2 3x 2 dx 2tdt Đổi cận x = 0 t 1 ; x=1 t 0 .Khi đó 1 1 2 2 2 2 4 2 t3 t5 1 2 1 1 4 I = t (1 t )tdt (t t )dt ( ) 0 ( ) 30 30 3 3 5 3 3 5 45 1 5 4 Vậy x 1 x 3 dx 0 45 * Có thể giải theo cách khác như đặt 1 x 3 t .Giáo viên yêu cầu học sinh về tự làm. Bài tập: Tính các tích phân sau: 2 1 3 3 2 3 2 1. I x 8 .x dx 2. I x 1 x dx 0 0 2 /2 2 3 3. I x 1 x dx 4. I 6 1 cos 3 x . sin x cos 2 xdx 0 0 1 xdx Ví dụ 3: Tính tích phân : I 0 2x 1 Hướng dẫn giải Đặt 2 x 1 t 2 x 1 t 2 2dx 2tdt dx tdt Đổi cận: x = 0 t 1 ; x =1 t 3 5
- 1 1 2 3 1 t3 1 3 xdx 1 3 3 Khi đó: I (t 1) dt ( t ) 1 . Vậy 1 2 2 3 3 2 0 2x 1 3 2 *Có thể giải theo cách khác như đặt 2x + 1 = t .Giáo viên yêu cầu học sinh về tự làm. Bài tập: Tính các tích phân sau: 3 2 2 x2 1 x2 1 1. I dx 2. I dx 3. I x dx 0 x 1 1 x 23 1 x 13 ln 3 4 1 e 2 x dx 4 dx I 2 dx 5. I 6. I 4. sin x cot x ln 2 ex 1 x x2 9 7 6 e3 3 2 3 dx ln 2 x.dx dx 7. I 8. I 9. I 5 x x2 4 1 x ln x 1 2 x2 1 Những tích phân có biểu thức dưới dấu tích phân chứa căn ở mẫu nhưng sử dụng cách đặt ở trên không được thì ta cần chọn cách đặt khác như: 1 dx Ví dụ 4: Tính tích phân : I 0 x2 4 Hướng dẫn giải 2 x x x2 4 1 1 Đặt x x 4 t (1 ) dx dt dx dt dx dt x2 4 x2 4 x2 4 t Đổi cận x 0 t 2 ; x 1 t 1 5 1 5 1 dt 1 5 1 5 dx 1 5 Khi đó I ln t 2 ln . Vậy 2 ln 2 t 2 0 x 4 2 Bài tập: Tính các tích phân sau: 3 1 dx x 2 dx 1. I 2. I 2 x 2 1 0 x6 1 6
- 1 1 dx dx 3. I ( a > 0) 4. I 0 x2 a 1 1 x x2 1 Ví dụ 5: Tính tích phân : 2 2 2 3 cos x a. I x sin x cos xdx b. I x cos xdx c. I dx 0 0 0 sin x cos x Hướng dẫn giải a. Đặt t x dx dt Đổi cận x 0 t ; x t 0 .Khi đó : I ( t ) sin t cos tdt sin t cos tdt t sin t cos tdt sin x cos 2 xdx I 2 2 2 0 0 0 0 22 3 1 2 Do đó 2 I sin x cos xdx cos xd cosx cos x 0 .Hay I 0 0 3 3 3 b. Đặt t 2 x dx dt Đổi cận x 0 t 2 ; x 2 t 0 2 2 2 2 3 3 3 3 Khi đó I (2 t ) cos tdt 2 cos tdt t cos tdt 2 cos xdx I 0 0 0 0 2 2 3 2 3 2 Do đó I cos xdx (1 sin x)d sin x (sinx sin x) 0 0 . Hay I 0 0 0 3 c. Đặt x t dx dt Đổi cận x 0 t / 2; x / 2 t 0 2 2 2 sin t sin x Khi đó I dt dx .Do đó 0 sin t cos t 0 sin x cos x 2 2 2 cos x sin x 2I dt dx dx x 02 I 0 sin x cos x 0 sin x cos x 0 2 4 7
- * Đối với những bài tập dạng này cần nhắc học sinh chú ý dựa vào cận của tích phân để lựa chọn cách đặt cho phù hợp.Sau khi đặt xong thường đưa về tích phân ban đầu hoặc tích phân đơn giản hơn,dễ giải hơn. Bài tập: Tính các tích phân sau: 2 2 5 cos x 4 sin x 1. I dx 2. I ( cos x sin x )dx 0 (cos x sin x) 3 0 2 4 2 (1 sin x)1 cos x 3. I ln(1 tan x)dx 4. I xf (cos x)dx 5. I ln dx 0 0 0 1 cos x 2 cos x.sin 2 x Ví dụ 6: Tính tích phân : I dx 0 cos x 1 Hướng dẫn giải Đặt 1 cos x t dt sin xdx Đổi cận x 0 t 2; x / 2 t 1 2 2 (t 1) 2 1 Khi đó I 2 dt I 2 (t 2 )dt (t 2 4t 2 ln t ) 1 2 ln 2 1 . 2 1 t 1 t Bài tập: Tính các tích phân sau: 4 2 4 1 2 sin x sin x 1. I dx 2. I (tan x e cos x)dx 0 sin 2 x 1 0 3 2 cos 2 x 3. I sin x tan xdx 4. I dx 0 0 cos x sin x 1 4 sin( x ) 4 5. I dx 0 sin 2 x 2(1 sin x cos x) 8
- sin 2 x Ví dụ7: Tính tích phân : I x dx . 3 1 Hướng dẫn giải 2 * Ta có f ( x) sin x là hàm số chẵn .Đặt x t dx dt Đổi cận x t ; x t Khi đó: sin 2 ( t ) 3t sin 2 t sin 2 t I t dt t dt sin tdt t dt 2 sin 2 tdt I 2 3 1 3 1 3 1 0 1 2 I (1 cos 2t ) dt (t sin 2t ) .Do đó I 0 0 2 2 * Hoặc đặt x t dx dt Đổi cận x t ; x t Khi sin 2 (t ) 3t sin 2 t 2 sin 2 t 1 đó: I t dt t dt sin tdt t dt (1 cos 2t )dt I 3 1 3 1 3 1 2 1 1 1 2 I (1 cos 2t ) dt ( t sin 2t ) .Do đó I 2 2 4 2 Bài tập: Tính các tích phân sau: /2 /4 sin 2 2 x sin 6 x cos 6 x 1. I dx 2. I dx / 2 5x 1 / 4 6x 1 b f ( x) 3.Bài tập tổng quát: Tính tích phân I b a x 1dx f(x) liên tục và chẵn [-b;b] a > 0 ; a khác 1. * Thông qua một số bài tập trên học sinh trở nên thành thạo hơn trong việc tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số dạng này. Dạng 2:Sử dụng cách đặt x = g(t) 9
- * Nếu hàm số dưới dấu tích phân chứa căn bậc 2 mà biểu thức trong căn là 1-x 2 2 2 hoặc a x (a>0) .Phương pháp chung là: + Đặt x = sint hoặc x = asint với t ; 2 2 + Đặt x = cost hoặc x = acost với t ; 2 2 Vì mối quan hệ trong hệ thức: cos 2 x sin 2 x 1 ,từ bài toán liên quan đến biểu thức đại số chuyển về bài toán liên quan đến biểu thức lượng giác đơn giản hơn dễ giải hơn. 1 2 2 Ví dụ 1: Tính tích phân sau: I x 1 x dx 0 Hướng dẫn giải Cách 1:Đặt x= sint t ; dx cos tdt Đổi cận x = 0 t 0 ;x=1 t 2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 1 1 cos 4t Khi đó I = sin t cos tdt sin 2tdt 4 2 dt 0 40 0 2 1 1 1 1 (1 cos 4t )dt ( t sin 4t ) 1 / 2 2 2 8 . Vậy x 1 x dx 0 8 32 16 0 16 Cách 2: Đặt x= cost t ; học sinh tự làm,vì các em đã nhận biết được cách 2 2 đổi biến số dạng này. Bài tập: Tính các tích phân sau: 2 2 2 x2 4 x2 1. I dx 2. I dx 0 1 x 2 1 x2 10
- 1 4 3 2 tan x 3. I x 1 x dx 4. I 1 sin 2 x dx 0 0 cos x 2 2 * Nếu hàm số dưới dấu tích phân là phân thức có mẫu chứa biểu thức a x 2 2 hoặc căn bậc hai của a x (a > 0)Phương pháp chung là : + Đặt x = a tant với t ( ; ) 2 2 + Đặt x = a cott với t ( ; ) 2 2 2 1 1 Vì mối quan hệ trong hệ thức: 1 tan ;1 cot 2 , mà từ bài cos 2 sin 2 toán liên quan đến đa thức phức tạp các em sẽ chuyển về bài toán dạng lượng giác đơn giản hơn ,dễ hiểu hơn,dễ giải hơn. Ví dụ 2: Tính tích phân sau: 2 0 dx dx a. I 2 b. I x 2 2x 2 0 x 2 1 Hướng dẫn giải 2 dx a. I x2 2 Đặt x 2 tan t ; t ( ; ) ; dx 2 (1 tan 2 t ) dt 0 2 2 Đổi cận: x = 0 t 0 ; x 2 t 4 4 2 4 2 (1 tan t ) dt 2 2 4 2 Khi đó I 2 dt t0 0 2(1 tan t ) 0 2 2 8 0 0 dx dx b. I 2 Đặt x 1 tan t t ( ; ); 1 x 2 x 2 1 ( x 1) 2 1 2 2 dx (1 tan 2 t ) dt Đổi cận: x 1 t 0 ; x 0 t 4 11
- 4 2 4 (1 tan t ) dt Khi đó I dt t 04 0 1 tan 2 t 0 4 * Thông qua ví dụ a,b từ bài toán với các biểu thức đa thức phức tạp các em học sinh dễ dàng chuyển về bài toán dạng lượng giác đơn giản hơn,dễ giải hơn. Đôi khi giáo viên có thể hướng dẫn để các em tìm ra quy luật từ đó có thể tự ra các đề bài tương tự và tự làm. Bài tập:Tính các tích phân sau: 1 4 xdx 1 (1 e x ) 2 dx 1. I 2. I 0 x4 1 0 e2x 1 1 1 2 x 3 ( 2 x 1)dx 3. I ( x sin x ) dx 4. I x 2 0 x 1 1 2x 5 * Có những bài tập các em phải dùng đổi biến hai lần như: 2 dx Ví dụ 3: Tính tích phân sau: I x 2 x 2 1 Hướng dẫn giải Đặt x 2 1 y Đổi cận: x 2 y 1; x 2 y 3 Ta có: 3 3 ydy dy I 2 1 ( y 1) y 1 y2 1 Đặt y tan t với t ( ; ) ; dy (1 tan 2 t )dt Đổi cận: y 1 t 2 2 4 3 2 3 (1 tan t )dt 3 y 3 t .Khi đó I 2 dt t . Vậy I 3 1 tan t 4 12 12 4 4 *Với học sinh khá , giỏi ở ví dụ này các em có thể đặt gộp một lần. Bài tập: Tính các tích phân sau: 12
- 2 6 dx dx 1. I x 2. I x 2 x2 3 2 x2 1 2 6 2 ( x 2 1)dx Ví dụ 4: Tính tích phân sau: I 1 x4 1 Hướng dẫn giải 1 2 1 x 1 x2 1 1 Ta có x 4 1 Đặt x t dt (1 2 )dx . 1 x x x2 2 x 2 dt Khi đó I t 2 2 Trở về ví dụ 2a. 0 Bài tập: Tính các tích phân sau: 1 5 1 x dx 2 1 4 x 1 2 ( x 2 1) dx 1. I 6 2. I dx 3. I 0 x 1 0 x6 1 1 x4 x2 1 2.Phương pháp tích phân từng phần Cơ sở của phương pháp tính tích phân từng phần là công thức: b b b u ( x).v( x)dx [u ( x).v( x)] a a v( x).u ( x)dx a Trong đó các hàm số u(x);v(x) có đạo hàm liên tục trên K và a,b là hai số thuộc K. Vấn đề đặt ra là khi nào thì sử dụng tích phân từng phần ?,các em học sinh thường hay lúng túng .Vì vậy tôi đã chỉ ra cho các em nhận xét sau để các em khéo léo đặt và sử dụng đưa bài toán về tích phân đơn giản hơn dễ giải hơn,tạo cho các em say mê giải toán,và tin tưởng hơn vào khả năng của bản thân... b Nhận xét Khi gặp tích phân dạng I P ( x)Q ( x) dx a 13
- * Nếu P(x) là đa thức của x ,Q(x) là một trong các hàm số cosx; sinx ; a x thì ta u P ( x ) thường đặt dv Q ( x )dx Ví dụ: Tính các tích phân sau: 1 /2 2 2x 2 a . I (1 x ) e dx sin x 3 b. I e .sin x cos xdx 0 0 4 2 /2 x 2 sin x c. I ( x 2 x 3) sin 2 xdx d. I dx 0 /2 2x 1 Hướng dẫn giải du 2( x 1)dx u ( x 1) 2 a. Đặt 1 2x dv e 2 x dx v 2 e 1 1 2x 1 1 1 1 1 2x 1 1 2 Khi đó I x. e e 2 x dx x. e 2 x e (e 1) 2 0 20 2 0 4 0 4 b. Đặt t sin 2 x dt 2 sin x cos xdx Đổi cận: x = 0 t 0 ; x t 1 2 1 u 1 t du dt e2 I e t (1 t ).dt Đặt t t Khi đó I 0 dv e dt v e 2 du ( 2 x 2)dx u x 2 2 x 3 c. Đặt 1 dv sin 2 xdx v 2 cos 2 x 14
- 4 1 2 1 Ta có I ( x 2 x 3) cos 2 x ( 2 x 2) cos 2 xdx 4 2 0 20 4 3 I ( x 1) cos 2 xdx 2 0 du1 dx u1 x 1 Đặt 1 dv1 cos 2 xdx v1 2 sin 2 x 3 1 1 1 3 Khi đó I ( x 1) sin 2 x 0 4 sin 2 xdx 1 cos 2 x 04 4 2 2 2 0 8 4 8 4 3 Vậy I 8 4 2 d. Ta có f ( x ) x sin x là hàm số chẵn , đặt x = - t thì /2 2 /2 t 2 sin t I t sin t dt dt / 2 / 2 2t 1 /2 2 /2 x 2 sin x /2 2 /2 x sin x dx x dx x sin x dx I 2 x 2 sin x dx I Do đó /2 /2 2 1 /2 0 /2 /2 2 2 I x sin x dx x sin xdx 0 0 u x 2 du 2 xdx Đặt dv sin xdx v cos x 2 2 2 Khi đó I x cos x 2 x cos xdx 2 x cos xdx 2 0 0 0 u1 x du dx Đặt 1 Ta tính được I 2 dv1 cos xdx v1 sin x 15
- Bài tập:Tính các tích phân sau: 1 4 8 2 3x 1. I (1 x )e dx 2. I sin x dx 3. I 3x cos 4 xdx 0 0 0 2 6 4 e 2 2 4. I ( 2 x 4 x 3) sin 2 xdx 5. I x sin x dx 6. I ( x. ln x ) dx 0 0 1 /4 x 2 sin 2 x 7. I dx /4 6x 1 1 * Nếu P(x) là đa thức của x hoặc n (n là một số hữu tỷ tuỳ ý),Q(x) = lnx thì ta x u ln x thường đặt dv P ( x) dx Ví dụ : Tính các tích phân sau: 2 2 ln xdx a. I ( 2 x 1) ln xdx b. I 1 1 x2 e /3 2 ln(sin x) dx c. I ( x 2 x 3) ln xdx d. I 1 /6 cos 2 x Hướng dẫn giải 1 u ln x du dx a. Đặt x dv (2 x 1)dx v x 2 x 2 2 2 2 2 1 1 Khi đó I ( x x ) ln x ( x 1) dx 2 ln 2 ( x x ) 1 2 ln 2 1 1 2 2 16
- 1 u ln x du x dx b. Đặt dv 1 2 dx v 1 x x 2 1 2 1 1 1 2 1 1 Khi đó I ln x 1 2 dx ln 2 1 ln 2 x 1 x 2 x 2 2 1 du dx u ln x x c.Đặt 3 Khi đó dv ( x 2 2 x 3)dx v x x 2 3 x 3 e x3 2 e x2 x3 2 e x3 x2 e I ( x 3 x) ln x 1 ( x 3)dx ( x 3x ) ln x 1 ( 3x ) 1 3 1 3 3 9 2 2e 3 e 2 47 9 2 18 u ln(sin x) cos x du dx cot xdx d. Đặt dv 1 sin x Khi đó 2 dx v tan x cos x /3 /3 /3 3 I tan x ln(sin x) /6 dx [ tan x ln(sin x) x)] / 6 3 ln 3 /6 4 6 Bài tập:Tính các tích phân sau: e e 2 2 ln xdx ln( x 1)dx 1. I ( x x 3) ln xdx 2. I 3. I 1 1/ e ( x 1) 2 1 x2 2 10 e1 2 4. I ( x 3) ln 2 xdx 5. I x log xdx 6. I x ln( x 1)dx 1 1 2 17
- x u e x * Nếu P(x) = e ,Q(x) là hàm số cosx ; sinx thì ta thường đặt hoặc dv Q( x) dx u Q( x) x dv e dx Đối với bài tập dạng này khi tính tích phân thường phải đặt hai lần khi đặt lần hai phải chú ý cách đặt lần một . Ví dụ : Tính các tích phân sau: 2 1 2x x 2 a. I e cos 3 xdx b. I e sin (x )dx 0 0 2 1 sin x x c. I e dx 0 1 cos x Hướng dẫn giải 2x du 2e 2 x dx u e a. Cách 1: Đặt 1 dv cos 3xdx v sin 3 x 3 2 2x du 2e 2 x dx 1 2 u e I e e 2 x sin 3xdx Đặt cos 3x 3 30 dv1 sin 3xdx v1 3 1 2 1 2x 22 I e ( e cos 3x ) 2 e 2 x cos 3xdx 3 33 30 0 1 2 1 2 1 2 4 I e ( I ) e I 3 3 3 3 3 9 9 13 1 2 3e 2 3e 2 I (e ) I . Vậy I 9 3 3 13 13 18
- u cos 3x Cách 2: Đặt 2x Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà làm. dv e dx 1 1 x 1 x 2 b. I e sin (x ) dx e [1 cos( 2x )]dx 0 20 1 1 1 1 1 e x 1 e x cos( 2x ) dx (e 1) I 1 0 2 20 2 2 u cos(2x ) du 2 sin(2x )dx Đặt x x dv e dx v e 1 x x 1 Khi đó I1 e cos( 2x) 2 e sin(2x ) dx e 1 2 .I 2 0 0 u1 sin( 2x) du1 2 cos( 2x) dx Tính I 2 : Đặt x x dv e dx v e 1 x x 1 2 2 (e 1) Ta có I 2 e sin(2x) 2 e cos( 2x) dx 2 .I1 . Vậy 0 I . 0 4 2 1 1 sin x 1 cos x sin x 1 sin x u du dx ( )dx c. Đặt 1 cos x (1 cos x) 2 1 cos x (1 cos x) 2 dv e x dx dv e x dx x 1 sin x x 2 2 e sin x ex 2 Ta có: I e 0 ( dx dx ) 1 cos x 0 (1 cos x ) 2 0 1 cos x 2 x u1 e x du1 e x dx e sin x * Tính 2 dx Đặt sin x 1 0 (1 cos x) dv1 (1 cos x) 2 dx v1 1 cos x 19
- x x 2 e sin x e 2 ex 2 Nên dx 0 dx 0 (1 cos x) 2 1 cos x 0 1 cos x x 2 e sin x ex ex 2 2 Do đó dx dx 0 0 (1 cos x) 2 0 1 cos x 1 cos x x 1 sin x x 2 2 e sin x ex 2 Vậy I e 0 ( dx dx ) 1 cos x 0 (1 cos x ) 2 0 1 cos x 1 sin x x 2 ex 2 2 e 0 0 e 1 cos x 1 cos x Bài tập: Tính các tích phân sau: 2 ln 2 2x x 1. I e sin 3 xdx 2. I e cos xdx 0 0 2 e2 3. I cos(ln x )dx 4. I cos(ln x)dx 1 1 Ngoài ra còn một số dạng khác như: 3 Ví dụ : Tính các tích phân sau: I x 2 1.dx 2 Hướng dẫn giải x u x 2 1 du 2 dx Đặt x 1 Khi đó dv dx v x 3 3 3 2 3 x2 2 3 2 1 I x x 1 2 dx x x 1 2 x 1.dx dx 2 x2 1 2 2 x2 1 20
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn