intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SLIDE BÀI 10: GIỚI THIỆU VỀ WIMAX

Chia sẻ: Muay Thai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

320
lượt xem
77
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tổng quan Các chuẩn của WiMAX Mô hình sử dụng WiMAX Tầng vật lý chuẩn 802.16d (WiMAX cố định) Triển vọng của WiMAX Phạm vi hoạt động của các mạng Bảng so sánh: Tốc độ dữ liệu tối đa Chuẩn 802.16a 802.16c 802.16d 802.16e 802.11a 802.11b 802.11g EDGE CDMA Bluetooth Băng thông kênh truyền 2-11Ghz 10-16Ghz 2-11Ghz 1.25-20Mhz 5.8 GHz 2.4GHz 2.4 GHz 200kHz 1.25MHz 2.4 GHz Up to 75 Mbps Up to 75 Mbps Up to 75 Mbps 5, 7, 8.5,

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SLIDE BÀI 10: GIỚI THIỆU VỀ WIMAX

  1. BÀI 10: GIỚI THIỆU VỀ WIMAX (Introduction to WiMAX) Đặng Lê Khoa Email:danglekhoa@yahoo.com dlkhoa@fetel.hcmuns.edu.vn 1 Facuty of Electronics && Telecommunications, HCMUNS Facuty of Electronics Telecommunications, HCMUNS
  2. Nội dung trình bày Tổng quan • Các chuẩn của WiMAX • Mô hình sử dụng WiMAX • Tầng vật lý chuẩn 802.16d (WiMAX cố định) • Triển vọng của WiMAX • 2 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  3. Phạm vi hoạt động của các mạng 3 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  4. Bảng so sánh: Tốc độ dữ liệu tối đa Chuẩn Băng thông kênh truyền Khoảng cách 802.16a 2-11Ghz Up to 75 Mbps 3-5 miles 802.16c 10-16Ghz Up to 75 Mbps 3-5 miles 802.16d 2-11Ghz Up to 75 Mbps 3-5 miles 1-3 miles(~1500ft) 802.16e 1.25-20Mhz 5, 7, 8.5, 10Mbps 802.11a 5.8 GHz 54Mbps 300ft 802.11b 2.4GHz 1, 2, 5.5, 11Mbps 300ft 802.11g 2.4 GHz 54Mbps 300ft EDGE 200kHz 384kps CDMA 1.25MHz 2Mbps 4 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS Bluetooth 2.4 GHz 1-2 Mbps 30 feet
  5. WiMAX là gì? WiMAX (Worldwide Interoperability for Microwave Access) là công nghệ cho phép truy cập mạng không dây băng thông rộng. WiMAX được phát triển trên cơ sở kế thừa những công nghệ tiên tiến nhất hiện có. Trong WiMAX, ta có thể xây dựng một mô hình mang không dây rộng khắp. 5 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  6. WIMAX-Giải pháp cho mạng cố định & di động 6 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  7. Tình hình phát triển WiMAX Việt Nam Tiến hành thử nghiệm WiMAX tại Lào Cai Đứng thứ sáu các sự kiện, xu hướng CNTT-TT năm 2007… Thế giới Nhiều nước hàng đầu nghiên cứu ứng dụng công nghệ WiMAX như Thụy Điển, Mỹ, Australia, France… Các công ty, tập đoàn Intel đã nghiên cứu các chip chuyên dụng trong WiMAX Fujitsu nghiên cứu các mạch thích hợp trong WiMAX … 7 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  8. Các chuẩn của WiMAX Đường truyền cố định 802.16 trong dãy 10-66HGz (Dec 2001) (802.16c). 802.16c Thiết bị cầm tay và truyền (2002) thông không dây trong dãy 2- 802.16a 11GHz (802.16a và 802.16d). (Jan 2003) Truyền dẫn vô tuyến cho di động trong dãy 2-6 GHz 802.16REVd (802.16e). (802.16-2004) (Oct 2004) 802.16e (802.16-2005) 8 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS (Dec 2005)
  9. Chuẩn 802.16d và 802.16e Chuẩn 802.16d Chuẩn này nhắm tới việc cung cấp một kết nối Internet băng thông rộng cho những người sử dụng tại nhà. Hoạt động của trạm thuê bao ở chuẩn này sử dụng anten trong nhà và giới hạn di động cho phép truyền dẫn không dây dưới 11 GHz. Chuẩn 802.16e Chuẩn cho phép các trạm thuê bao truy cập không dây băng thông rộng bất cứ ở đâu và bất cứ lúc nào kể cả khi trạm và người di chuyển ở tốc độ 125 Km/h. 9 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  10. Kiến trúc của WiMAX 10 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  11. Các loại tầng vật lý của chuẩn 802.16d Chuẩn 802.16d sử dụng 5 loại tầng vật lý cho các mục đích và dải tần khác nhau. • Wireless MAN-SC và Wireless MAN SCa sử dụng 1 sóng mang. • Wireless MAN-OFDM, WirelessMAN-OFDMA và Wireless HUMAN sử dụng nhiều sóng mang, dùng kỹ thuật OFDM 11 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  12. Sử dụng OFDMA WiMAX hỗ trợ phương pháp truyền song công FDD và TDD sử dụng kỹ thuật truy nhập TDMA/OFDMA. Ưu điểm của phương pháp này là nó cho phép linh động thay đổi độ rộng băng tần lên hoặc xuống chứ không phải là cố định như trong ASDL hay CDMA. Kỹ thuật điều chế và mã hoá thích nghi là một trong những ưu việt của OFDM vì nó cho phép tối ưu hoá mức điều chế trên mỗi kênh con. Trong công nghệ đa truy nhập OFDMA, các thuê bao được phân chia tài nguyên vô tuyến thông qua việc truy nhập vào các sóng mang phụ khác nhau. 12 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  13. Tầng vật lý 13 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  14. Ngẫu nhiên hóa (Randomization) • Ngẫu nhiên hóa được thực hiện trên từng symbol (burst) data ở DL và UL. Đối với OFDM symbol có phân kênh, ngẫu nhiên hóa được thực hiện trên từng kênh nhỏ. • Thanh ghi dịch của bộ randomizer sẽ được khởi tạo lại sau mỗi khối data • Đa thức tạo chuỗi ngẫu nhiên PRBS (pseudo-random binary sequence) là “1 + X14 + X15” 14 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  15. Mã hóa sửa sai • Bộ mã hóa sửa sai được sử dụng là bộ kết hợp hai loại mã hóa Reed-Solomon ở ngoài và Convolutional Code với tốc độ tương ứng ở trong, được gọi là RS-CC (Concated Reed-Solomon-Convolutional code), sử dụng ở cả Uplink v Downlink. • Các loại mã Turbo: BTC v CTC (Block Turbo Code v Convolutional Turbo Code) được gợi ý sử dụng nhưng chưa bắt buộc trong chuẩn. • Mã RS-CC tốc độ 1/2 sẽ luôn được sử dụng khi yêu cầu truy cập mạng với chuỗi FCH (Frame Control Header) (ngoại trừ trong tình huống có phân kênh subchannelization, mã được sử dụng là CC 1/2). 15 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  16. Cấu trúc CC 1/2 16 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  17. Bộ đan xen (Interleaver) • Interleving được sử dụng để chống lại các lỗi sai dạng chuỗi (burst error). Việc đan xen cho phép chuyển sai số dạng chuỗi trở thành các lỗi sai dạng đơn lẻ và dễ dàng được sửa sai sau đó. • Bộ interleaver được định nghĩa là phép hoán vị (permutation) 2 bước. + Bước đầu tiên hoán vị các mã bit kế nhau sao cho đảm bảo chúng không nằm trên các subcarrier kế nhau. + Bước thứ hai hoán vị các mã bit sao cho đảm bảo các bit mã liên tiếp được ánh xạ vào các bit có ý nghĩa (less or more significant bits) luôn luôn thay đổi để tránh trường hợp xảy ra các chuỗi bit dài giống nhau. 17 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  18. Điều biến dữ liệu (Data) • Các cách điều biến được sử dụng là BPSK, và QPSK, 16-QAM, 64-QAM theo mã Gray. • Data sau khi mapping sẽ được chuẩn hóa lại bằng cách chia cho 1 hệ số c (indicated factor) để các cách điều biến khác nhau đều có cùng mức năng lượng trung bình QPSK(c= 1 / 2 ) BPSK(c=1) 18 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  19. 16-QAM, 64-QAM 64QAM (c= 1/ 42 ) 16QAM(c= 1/ 10 ) 19 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
  20. Điều biến Pilot • Các pilot subcarrier sẽ được thêm vào trong mỗi data burst và sẽ được điều biến tùy theo vị trí của chúng trong OFDM symbol. • Thanh ghi tạo chuỗi bit giả - ngẫu nhiên sau được sử dụng để tạo ra các bit của pilot. 20 Facuty of Electronics & Telecommunications, HCMUNS
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2