intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Slide bài Ba điểm thẳng hàng - Hình học 6 - GV.H.K.My

Chia sẻ: Hoàng Khánh My | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

122
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo bài giảng dành cho tiết học Ba điểm thẳng hàng để thiết kế cho mình những bài giảng hay nhất và giúp học sinh nắm được các khái niệm: Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm, trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Slide bài Ba điểm thẳng hàng - Hình học 6 - GV.H.K.My

  1. Bài giảng Hình học 6 Bài 2:
  2. ∉ KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M ∉ b 2)Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M ∈ a; A ∈b ; A ∈ a 3)Vẽ điểm N ∈ a và N ∉ b a M N A b
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Nhận xét: - Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A. - Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a. ⇒ Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a ⇒ ba điểm M, N, A thẳng hàng.
  4. Bài 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
  5. I. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng. Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C thẳng hàng? Ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng. A B C Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C không thẳng hàng? B A C Ba điểm A, B, C không cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng.
  6. Để vẽ ba điểm thẳng hàng, ta nên làm như thế nào? a C D E Vẽ ba điểm thẳng hàng: vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm ∈ đường thẳng đó.
  7. Để vẽ ba điểm không thẳng hàng, ta nên làm như thế nào? a C D E Vẽ 3 điểm không thẳng hàng: vẽ đường thẳng trước; rồi lấy 2 điểm ∈ đường thẳng; 1 điểm ∉ đường thẳng đó.
  8. Để nhận biết 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào? E C D
  9. Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không? Vì sao? Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng vì có vô số điểm thuộc đường thẳng. Có thể xảy ra nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng không? Vì sao? Có thể xảy ra nhiều điểm không thuộc đường thẳng vì có vô số điểm không thuộc đường thẳng. Bài tập 8, 9 trang 106 - bài 10 a, c trang 106
  10. II. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng A B C Từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào đối với nhau? - Điểm B nằm giữa hai điểm A; C. - Điểm A ; C nằm khác phía đối với điểm B. - Điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A. - Điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm C.
  11. Trên hình có mấy điểm đã được biểu diễn? Có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm A; C? Trên hình có 3 điểm đã được biểu diễn và chỉ có một điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại? Trong ba điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Nhận xét SGK trang 106
  12. Nếu nói rằng: Điểm E nằm giữa hai điểm M, N thì 3 điểm có thẳng hàng không? M E N Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì 3 điểm ấy thẳng hàng. Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng.
  13. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập 11, 12 trang 107 Bài tập bổ sung: Trong các hình vẽ sau, hãy chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại. a P H K E F E F b
  14. M A B A N B C M K
  15. CỦNG CỐ 1)Vẽ ba điểm thẳng hàng E, F, K (E nằm giữa F và K) 2)Vẽ hai điểm M, N thẳng hàng với E. 3) Chỉ ra điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. M K E F N F E K M N
  16. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại những kiến thức quan trọng. - Bài tập 13, 14 SGK. - Bài tập 6,7,8,9,10 Sách BT. Chúc các em học tốt.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2