intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Slide bài Ba định luật Niu-tơn - Vật lý 10 - L.N.Ngọc

Chia sẻ: Lý Như Ngọc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

429
lượt xem
66
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây là bài giảng Ba định luật Niu-tơn giáo viên cần truyền đạt cho học sinh định nghĩa quán tính; Định luật I, định luật II và định luật III Niu-tơn (Newton); Định nghĩa khối lượng và các tính chất của khối lượng. Viết được hệ thức của định luật II, định luật III Niu-tơn và công thức tính của trọng lực.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Slide bài Ba định luật Niu-tơn - Vật lý 10 - L.N.Ngọc

  1. VẬT LÝ 10 BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN
  2. BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN VẬT LÝ HỌC Cơ học cổ điển Quang học Thiên văn TOÁN HỌC học Isaac Newton (1642 – 1727)
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 1: Lực là gì? Tác dụng của lực? Nêu đặc điểm của lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm. Câu 2: Tổng hợp lực là gì ? Có 2 lực F1 và F2 tác dụng đồng thời vào một vật, dựng lực tổng hợp 2 lực đó. Viết công thức tính hợp lực đó.
  4. Để duy trì chuyển động của vật có nhất thiết phải tác dụng lực không ? Tại sao khi ngừng tác dụng lực vật không chuyển động ? u r F Có phải vật uuu ng yên sẽ ứ đr không có lực tác Fms dụng ? !
  5. T F N a H2O P P P Vật đứng yên có chịu các lực tác dụng nhưng hợp lực của các lực này bằng không
  6. 1. Quan niệm của Arixtốt. Muốn cho một vật duy trì được vận tốc không đổi thì phải tác dụng lực lên nó.
  7. I - ĐỊNH LỤÂT I NIU TƠN: 1) Thí nghiệm lịch sử của Galilê: A A B O B A O O
  8. 2. Thí nghiệm lịch sử của Ga - li - lê Kết luận: Loại được lực ma sát thì không cần đến lực để duy trì chuyển động. có Vật CĐ thẳng đều ……chịu các lực tác dụng không nhưng hợp lực của các lực này bằng ……….. N P2 N P1 P
  9. Fk Fms Hợp lực tác dụng vào vật Fđ chuyển động thẳng đều là bằng 0 Fc Fđ Fc
  10. 2. Định luật I Niu – tơn • Định luật: Một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều (vận tốc không đổi hay gia tốc bằng 0) • Vật cô lập: Là vật không chịu tác dụng của một vật nào khác ĐỆM KHÔNG KHÍ.
  11. Vận tốc của vật được giữ nguyên Lực không phải là nguyên nhân (đứng yên hoặc CĐ thẳng đều) duy trì chuyển động không cần phải có tác dụng của lực. Cái gì đã giữ cho vận tốc của vật không thay đổi
  12. Quan sát và giải thích hiện tượng sau:
  13. 3. ý nghĩa của định luật I Niu – tơn -Mọi vật đều có khả năng bảo toàn vận tốc gọi là quán tính, quán tính có 2 biểu hiện sau: + Xu hướng giữ nguyên trạng thái v = 0 “tính ì” + Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều “đà” -Đ ịnh luật I Niu tơn là định luật về tính bảo toàn vận tốc của vật nên còn được gọi là định luật quán tính. - Chuyển động của một vật không chịu tác dụng lực gọi là chuyển động theo quán tính
  14. F a
  15. II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sát
  16. II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sát a~F  F a
  17. II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sát 1 a~  m a F
  18. II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sát F a
  19. II. ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN  Quan sát a F
  20.  Điểm đặt của lực :
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2