intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Slide bài Chính tả: Nghe, viết: Một chuyên gia máy xúc - Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh

Chia sẻ: Mai Huỳnh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

109
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của bài học Chính tả: Nghe, viết: Một chuyên gia máy xúc giúp HS nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ua. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một đoạn trong bài Một chuyên gia máy xúc và làm bài tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Slide bài Chính tả: Nghe, viết: Một chuyên gia máy xúc - Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Em hãy nêu vần của các tiếng vào mô hình cấu tạo vần sau đây. Vần Tiếng Âm đệm Âm chính Âm cuối Tiến iê n biển iê n bìa ia mía ia Câu 2: Em hãy nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng có âm đôi nêu trên. - Trong tiếng tiến, biển ( có âm cuối ) nên đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi. - Trong tiếng bìa, mía ( không có âm cuối ) đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi.
  2. Thứ bảy, ngày 09 tháng 10 năm 2010 Em hãy quan sát và mô tả lại nội dung b ức tranh ? Bức tranh này có ở bài tập đọc nào ?
  3. Chính tả Một chuyên gia máy xúc Qua khung cửa kính buồng máy, tôi nhìn thấy m ột ng ười ngo ại qu ốc cao l ớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng. Tôi đã từng gặp nhiều ng ười ngo ại qu ốc đ ến tham quan công trường. Nhưng người ngoại quốc này có một vẻ gì nổi b ật lên khác hẳn các khách tham quan khác. Bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và kh ỏe, khuôn m ặt to ch ất phác…, t ất c ả gợi lên ngay từ phút đầu những nét giản dị, thân m ật. Luyện tập 1. Tìm các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn dưới đây. Giải thích quy tắc ghi d ấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được. Anh hùng Núp tại Cu-ba Năm 1964, anh hùng Núp tới thăm đất nước Cu-ba theo lời m ời c ủa ch ủ t ịch Phi-đen Cát –xtơ-rô. Người anh hùng tây nguyên được đón tiếp trong tình anh em vô cùng thân m ật. Anh Núp thấy người Cu- ba giống người Tây Nguyên mình quá, cũng m ạnh m ẽ, sôi n ổi, b ụng d ạ hào phóng như cánh cửa bỏ ngỏ, thích nói to và đặc bi ệt là thích nh ảy múa. B ị cu ốn vào những cuộc vui ấy, anh Núp thấy như đang s ống giữa buôn làng Tây Nguyên muôn vàn yêu dấu của mình. Theo Nguyễn Khắc Trường + Các tiếng chứa ua: của, múa. + Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.
  4. 2. Tìm tiếng có chứa uô hoặc ua thích hợp vào mỗi chỗ trống trong các thành ngữ d ưới đây và nêu nghĩa của các thành ngữ đó. Muôn - …........người như một : ý nói đoàn kết một lòng. - Chậm như…………… rùa. : quá chậm chạp. - Ngang như………….. cua : tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến. cuốc - Cày sâu…………bẩm. : Chăm chỉ làm việc trên ruộng đồng.
  5. Câu 1 Đây là loài động vật bò sát có 4 chân bò chậm. rùa
  6. Câu 2 Con gái của vua được gọi là gì ? Công chúa
  7. Câu 3 Đây là loại cây thân thẳng có có nhiều tàu, lá dùng đ ể gói bánh tét ho ặc bánh ít. Cây chuối
  8. Câu 4 Đây là một loại côn trùng có đuôi dài 4 cánh mỏng, ăn sâu b ọ. Chuồn chuồn
  9. Các em về xem trước bài Ê-mi-li, con Cách bỏ dấu thanh nguyên âm đôi ưa, ươ.
  10. 1/. Nội dung dạy học. a. Chính tả đoạn, bài. - Về nội dung: Bài viết chính tả được trích từ bài tập đ ọc trước ho ặc là n ội dung tóm t ắt c ảu bài tap đọc hoặc các văn bản khác có nội dung phù hợp v ới ch ủ đi ểm h ọc t ập trong tu ần ( đ ộ dài khoảng 100-120 chữ). Yêu cầu chung là HS cần viết đúng mẫu chữ, đúng chính t ả, không m ắc quá 5 l ỗi/bài, t ốc đ ộ viết đạt 120 chữ/15 phút ( cuối lớp 5). - Về hình thức: có hai hình thức chính tả được s ử dụng là chính t ả nghe-vi ết và chính t ả nh ớ- viết. Sách chú trọng hình thức chính tả nghe- viết, hình th ức chính t ả nh ớ-vi ết ch ỉ có ở HKI 3 bài, HKII 5 bài, hình thức chính tả so sánh được lồng trong tất c ả các bài chính t ả âm v ần ). b. Chính tả âm vần. - Nội dung các bài tập chính tả âm, vần g ồm: ôn lại m ột s ố quy t ắc chính t ả: c/k, g/gh và ti ếp tục luyện viết các từ ngữ có âm, vần, thanh dễ viết sai chính t ả do c ả 3 nguyên nhân: do b ản thân các âm, vần, thanh khó ( khó phát âm, cấu tạo phức t ạp ), do HS không n ắm v ững quy t ắc ghi âm chữ quốc ngữ hoặc do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. Các bài chính tả được phân bố cụ thể như sau: Học kì 1. Tuần 1: Ôn tập quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh. Tuần 2: Cấu tạo của phần vần. Tuần 3, 4: Quy tắc đánh dấu thanh. Tuần 5, 6, 7, 8 Luyện tập đánh dấu thanh. Tuần 9, 11 phân biệt âm đầu l/n, âm cuối n/ng. Tuần 12, 13 phân biệt âm đầu s/x, âm cuối t/c. Tuần 14, 15 phân biệt âm đầu ch/tr, vần au/ao, thanh hỏi/ thanh ngã. Tuần 16, 17 phân biệt các âm đầu r/d/gi, v/d, các v ần im/iêm, ip/iêp.
  11. Học kì 2 Tuần 19, 20, 21 phân biệt âm đầu r/d/gi, và âm chính o/ô, d ấu h ỏi/d ấu ngã. Tuần 22, 23, 24, 25, 26, 27 ôn tập về quy tắc viết hoa. Tuần 29, 30, 31, 32, 33, 34 Luyện tập về viết hoa. Ngoài ra bài chính tả âm vần là bài tập lựa chọn, s ố bài t ập đ ược đ ặt trong ngo ặc đ ơn. M ỗi bài tập lựa chọn gồm 2 -3 bài tập nhỏ dành cho các vùng ph ương ng ữ nh ất đ ịnh. GV căn c ứ vào đ ặc điểm địa phương và thực tế phát âm của HS để lựa chọn bài t ập ho ặc t ự biên so ạn bài t ập m ới cho thích ềợp. thức bài tập chính tả âm vần rất phong phú và đa d ạng. N ội dung bài t ập mang tính tình Vh hình huống và thể hiện rõ quan điểm giao tiếp trong d ạy học. c. Chính tả viết hoa. - Ôn luyện cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và tên ng ười, tên đ ịa lí n ước ngoài. - Bước đầu làm quen để có ý thức về cách viết hoa tên riêng c ơ quan, t ổ ch ức xã h ội, danh hiệu, giải thưởng, huân chương… 2/. Quy trình dạy- học chính tả. a. Ổn định. b. Kiểm tra bài cũ. c. Dạy bài mới. - Giới thiệu bài. - Hướng dẫn tìm hiểu bài chính tả. ( 8 -10 phút ). + HS đọc bài chính tả s ẽ viết . + Nêu nội dung bài. + HS nhận dạng văn bản. + Tìm từ khó viết. - GV đọc cho HS viết vào vở.( 15 -17 phút). - Chấm chữa bài ( cho HS trao đổi tập soát lỗi, GV đi đ ến theo dõi HD, ch ấm 7-10 bài ).(5 -7P) - Hướng dẫn HS làm bài tập.(5 – 7 phút)
  12. d. Củng cố. đ. Dặn dò. 3/. Mục đích ứng dụng công nghệ thông tin. - Để thực hiện tốt tiết dạy lấy HS làm trọng tâm và phát huy tính tích c ực c ủa HS - Chúng ta đưa công nghệ thông tin vào bài giảng t ạo s ự h ứng thú cho HS. - Ngoài ra chúng ta đa dạng hóa các phương pháp d ạy học, đ ể tránh tình tr ạng làm cho HS nhàm chán.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2