intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Slide bài Điều chế khí Hiđro - Phản ứng thế - Hóa 8 - GV.Phan V.An

Chia sẻ: Phan Văn An | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

310
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua bài giảng Điều chế khí hidro - Phản ứng thế giáo viên giúp học sinh biết phương pháp cụ thể và nghuyên liệu dùng điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm , biết phương pháp xản suất khí hiđro trong công nghiệp. Biết và hiểu được phản thế là phản ứng trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Slide bài Điều chế khí Hiđro - Phản ứng thế - Hóa 8 - GV.Phan V.An

  1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 8 BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ
  2. Kiến thức bài cũ Ứng dụng của khí hiđro ( H2) 1. Dùng làm nhiên liệu trong công nghiệp. 2. Là nguồn nguyên liệu trong sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ. 3. Dùng làm chất khử để điều chế 1 số kim loại từ oxit của chúng. 4. Dùng để bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không.
  3. Tiết 52 – Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí hiđro: 1. Trong phòng thí nghiệm: a. Làm thí nghiệm điều chế khí hiđro trong ống nghiệm: - Bước 1: Cho 2 – 3 hạt kẽm Zn vào ống nghiệm đựng sẵn 2-3 ml dung dịch axit clohiđric HCl, nhận xét hiện tượng. - Bước 2: Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua, chờ khoảng 1 phút cho khí H2 đẩy hết không khí ra khỏi ống nghiệm, đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí, nhận xét. Sau đó đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, nhận xét. - Bước 3: Nhỏ một giọt dung dịch trong ống nghiệm lên mặt kính đồng hồ và đem cô cạn. Nêu hiện tượng.
  4. Tiết 52 – Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí hiđro: 1. Trong phòng thí nghiệm: * Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập: CH1. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Zn vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl? CH2. Khí thoát ra có làm than hồng của que đóm bùng cháy không ? CH3. Có hiện tượng gì xảy ra khi đưa que đóm đang cháy vào dòng khí thoát ra từ ống nghiệm? Khí thoát ra từ ống nghiệm là khí gì? CH4. Có hiện tượng gì xảy ra khi cô cạn một giọt dung dịch lấy từ trong ống nghiệm?
  5. Tiết 52 – Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí hiđro: 1. Trong phòng thí nghiệm: b. Nhận xét các hiện tượng của thí nghiệm: - Có bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, mảnh kẽm tan dần. - Khí thoát ra không làm than hồng của que đóm bùng cháy. - Khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt, đó là khí hiđro (H2). - Cô cạn giọt dung dịch trong ống nghiệm được chất rắn màu trắng.
  6. Tiết 52 – Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí hiđro: 1. Trong phòng thí nghiệm: - PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2  - Để điều chế khí hiđro, có thể thay thế dung dịch axit HCl bằng dung dịch axit H2SO4 loãng và thay Zn bằng các kim loại hoạt động như Al, Fe... VD: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 
  7. Tiết 52 – Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí hiđro: 1. Trong phòng thí nghiệm: c. Có thể điều chế khí H2 với lượng lớn hơn trong dụng cụ như H5.5 SGK: H2 đẩy nước H2 đẩy không khí
  8. Tiết 52 – Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ  I. Điều chế khí hiđro: 1. Trong phòng thí nghiệm: Chúng ta rút ra kết luận về cách điều chế và thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm như sau:
  9. Tiết 52 – Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ  I. Điều chế khí hiđro: 1. Trong phòng thí nghiệm: - Thí nghiệm: (SGK) - PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 * Kết luận: - Khí H2 được điều chế bằng cách cho axit (HCl hoặc H2SO4) tác dụng với kim loại Zn ( hoặc Fe, Al). - Cách thu khí H2: Đẩy không khí, đẩy nước. : Ghi nội dung bài học
  10. Tiết 52 – Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí hiđro: 2. Trong công nghiệp: Khí O2 Khí H2 đp - VD: 2H2O  2H2 + O2 Điều chế hiđro bằng cách điện phân nước
  11. Tiết 52 – Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí hiđro: 2. Trong công nghiệp: Từ khí thiên nhiên, khí Bằng điện Bằng lò khí than dầu mỏ phân nước
  12. Tiết 52 – Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ  I. Điều chế khí hiđro: 2. Trong công nghiệp: Chúng ta rút ra kết luận về cách điều chế khí hiđro trong công nghiệp như sau:
  13. Tiết 52 – Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí hiđro:  2. Trong công nghiệp 1. Trong phòng thí nghiệm: - Điều chế H2 bằng cách: Điện - Thí nghiệm: (SGK) phân nước, dùng than khử oxi của nước trong lò khí than, từ khí - PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 tự nhiên, khí dầu mỏ. * Kết luận: đp - VD: 2H2O  2H2 + O2 - Khí H2 được điều chế bằng cách cho axit (HCl hoặc H2SO4) tác dụng với kim loại Zn ( hoặc Fe, Al). - Cách thu khí H2: Đẩy không khí, đẩy nước. : Ghi nội dung bài học
  14. Tiết 52 – Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ II. Phản ứng thế là gì? - Trong hai phản ứng: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2  (1) Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu  (2) ? Nguyên tử của đơn chất Fe và Zn đã thay thế nguyên tử nào của hợp chất H2SO4 và CuSO4 ?
  15. Tiết 52 – Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ II. Phản ứng thế là gì? - Trong hai phản ứng: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2  (1) Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu  (2) * Điểm giống nhau của hai phản ứng hóa học trên: - Đơn chất tác dụng với hợp chất. - Nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
  16. Tiết 52 – Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ II. Phản ứng thế là gì? - PTHH: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2  Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu  Hai phản ứng hóa học trên được gọi là phản ứng thế. Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất.
  17. Tiết 52 – Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ I. Điều chế khí hiđro: 2. Trong công nghiệp 1. Trong phòng thí nghiệm: - Điều chế H2 bằng cách: Điện - Thí nghiệm: (SGK) phân nước, dùng than khử oxi của nước trong lò khí than, từ khí - PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 tự nhiên, khí dầu mỏ. * Kết luận: đp - VD: 2H2O  2H2 + O2 - Khí H2 được điều chế bằng cách cho axit (HCl hoặc H2SO4) tác dụng  II. Phản ứng thế là gì: với kim loại Zn ( hoặc Fe, Al). - Định nghĩa: SGK/ T116 - Cách thu khí H2: Đẩy không khí, - VD: đẩy nước. Fe + H2SO4  FeSO4 + H2  Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu  : Ghi nội dung bài học
  18. Kiểm tra đánh giá (Bài tập học sinh tự làm) 1. Trong các PƯHH sau đây PƯHH nào thuộc loại ph ản ứng th ế? to A. 4P + 5O2  2P2O5 đp B. 2H2O 2H2  + O2 C. Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag to D. Fe3O4 + 4CO  4CO2 + 3Fe 2. Viết các PTHH xảy ra trong các trường hợp sau: A. Sắt + Dung dịch axit clohiđric. B. Nhôm + Dung dịch axit sunfuric.
  19. Kiểm tra đánh giá (Bài tập học sinh tự làm) 1. Trong các PƯHH sau đây PƯHH nào thuộc loại ph ản ứng th ế? to A. 4P + 5O2  2P2O5 đp B. 2H2O 2H2  + O2 C. Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag to D. Fe3O4 + 4CO  4CO2 + 3Fe 2. Viết các PTHH xảy ra trong các trường hợp sau: A. Sắt + Dung dịch axit clohiđric. B. Nhôm + Dung dịch axit sunfuric.
  20. Kiểm tra đánh giá (Bài tập học sinh tự làm) 3. Lập PTHH của các sơ đồ PƯHH sau đây và cho biết chúng thu ộc lo ại ph ản ứng nào? to A. Mg + O2  MgO  to B. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 to C. Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2