YOMEDIA
ADSENSE
Slide bài giảng luật kinh tế_Chương 4
590
lượt xem 267
download
lượt xem 267
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
NỘI DUNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG IV: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH KHÁC
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Slide bài giảng luật kinh tế_Chương 4
- CHƯƠNG IV. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH KHÁC • I. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC • II. DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI • III. HỢP TAC XÃ ́ • IV. HỘ KINH DOANH • V. CÁ NHÂN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 1
- I. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC • 1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại doanh nghiệp nhà nước • 1.1 Khái niệm • “Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn” (Điều 1 Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003). • Luật doanh nghiệp 2005, tại Điều 4 khoản 22 định nghĩa: “Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ”.
- 1.2 Đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp nhà nước • Thứ nhất, đặc điểm về mức độ sở hữu vốn của Nhà nước trong doanh nghiệp. Tỷ lệ vốn Nhà nước trong doanh nghiệp phải có trên 50% vốn điều lệ • Thứ hai, đặc điểm về phương thức thực hiện quyền năng của chủ sở hữu tài sản. Để thực hiện chức năng chủ sở hữu, Nhà nước uỷ quyền và phân cấp cho các cơ quan của mình • Thứ ba, đặc điểm về hình thức tổ chức của doanh nghiệp. Hình thức đa dạng như: Công ty nhà nước, công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn.
- 1.2 Đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp nhà nước • Thứ tư, đặc điểm về pháp luật điều chỉnh việc thành lập, tổ chức quản lí và hoạt động của doanh nghiệp nhà nước: • Thứ năm, đăc điểm về quy chế sử dụng lao động. Trong doanh nghiệp nhà nước, ngoài đa số lao động được tuyển dụng và quản lý theo chế độ hợp đồng lao động còn có một số nhân sự quan trọng được tuyển dụng, bổ nhiệm và quản lý theo quy chế viên chức nhà nước.
- 2. Phân loại doanh nghiệp nhà nước • 2.1 Theo hình thức tổ chức doanh nghiệp • - Công ty nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ. Có 3 loại Tổng công ty nhà nước là: Tổng công ty do Nhà nước quyết định thành lập và đầu tư; Tổng công ty do các công ty tự đầu tư và thành lập (Công ty mẹ-Công ty con); Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước. • - Công ty cổ phần với tư cách là một loại doanh nghiệp nhà nước bao gồm: Công ty cổ phần nhà nước, Công ty cổ phần có cổ phần chi phối của Nhà nước • Công ty trách nhiệm hữu hạn với tư cách là một doanh nghiệp nhà nước bao gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước, Công ty trách nhiệm hữu hạn có phần vốn góp chi phối của Nhà nước
- 2.2 Theo mức độ vốn Nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp • - Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước là những doanh nghiệp mà Nhà nước đầu tư toàn bộ vốn điều lệ • - Doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước là những doanh nghiệp mà Nhà nước đầu tư trên 50% vốn điều lệ và Nhà nước giữ quyền chi phối doanh nghiệp đó
- 3. Chuyển đổi công ty nhà nước • Trước khi Luật Doanh nghiệp 2005 có hiệu lực (1-7-2006), Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003 điều chỉnh quan hệ sở hữu giữa cơ quan đại diện chủ sở hữu Nhà nước với những người đại diện theo uỷ quyền cho phần vốn của Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp dưới mọi hình thức và vấn đề thành lập và tổ chức quản lý hoạt động của các công ty nhà nước với hình thức công ty nhà nước độc lập và các Tổng công ty. • Từ khi Luật Doanh nghiệp 2005 có hiệu lực, việc thành lập mới các doanh nghiệp nhà nước thực hiện theo Luật Doanh nghiệp 2005.
- 3. Chuyển đổi công ty nhà nước • Theo Điều 166 Luật Doanh nghiệp 2005, thực hiện theo lộ trình chuyển đổi hàng năm được Chính phủ quy định, nhưng chậm nhất đến ngày 01 tháng 7 năm 2010 các công ty nhà nước phải chuyển đổi thành công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn và hoạt động theo luật doanh nghiệp 2005. • Công ty nhà nước đang thực hiện việc chuyển đổi với các văn bản chính: Nghị định số 95/2006/NĐ-CP ngày 8-9-2006 về chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty TNHH một thành viên; Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26-6-2007 về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần; Nghị định số 111/2007/NĐ-CP ngày 26-6-2007 về tổ chức, quản lý tổng công ty nhà nước và chuyển đổi tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập, công ty mẹ là công ty nhà nước theo hình thức công ty mẹ - công ty con hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.
- 3. Chuyển đổi công ty nhà nước • Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước được thành lập theo Quyết định 151/2005/QĐ-TTg ngày 20.6.2005 của Thủ tướng Chính phủ. Theo Quyết định này, Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước là một tổ chức kinh tế đặc biệt của Nhà nước, hoạt động theo LDNNN và các luật khác có liên quan
- II. DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI • 1. Khái niệm • Theo quy định tại Điều 3 khoản 6 Luật đầu tư 2005, “Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài thành lập để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam; doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại”. • Theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1996, sửa đổi bổ sung năm 2000, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ dưới hình thức công ty TNHH với tên gọi là doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. • Một số rất ít công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài được chuyển đổi từ các doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo Nghị định 38/2003/NĐ-CP ngày 15.4.2003 của Chính phủ.
- 1. Khái niệm • Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh.(Điều 11 NĐ 24/2000/NĐ-CP) • Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của Nhà đầu tư nước ngoài, do Nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
- 2. Thành lập và hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài • Áp dụng đối với các dự án đầu tư lần đầu vào Việt Nam (Từ 1-7-2006) • Theo Luật đầu tư 2005, nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào Việt Nam và việc đầu tư gắn với thành lập doanh nghiệp phải có dự án đầu tư và thực hiện thủ tục đầu tư để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư. • Tuỳ thuộc vào ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh và mức vốn của dự án, thủ tục cụ thể được quy định trong Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22.9.2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư 2005
- 2. Thành lập và hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài • Đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài có quy mô vốn đầu tư dưới ba trăm tỷ đồng Việt Nam và không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện thì nhà đầu tư làm thủ tục đăng ký đầu tư tại cơ quan nhà nước quản lý đầu tư cấp tỉnh để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư. • Sau khi nhận được đủ hồ sơ đăng kí đầu tư hợp lệ, cơ quan quản lý đầu tư cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận đầu tư trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đăng ký đầu tư hợp lệ. Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- 2. Thành lập và hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài • Đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài có quy mô vốn đầu tư từ ba trăm tỷ đồng Việt Nam trở lên và dự án thuộc Danh mục dự án đầu tư có điều kiện thì phải thực hiện thủ tục thẩm tra để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư. • Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm tra xem xét sự đáp ứng các điều kiện của dự án đầu tư trong thời hạn không quá 30 ngày; trong trường hợp cần thiết, có thể kéo dài thời hạn trên nhưng không quá 45 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
- 3. Chuyển đổi, đăng ký lại doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước • Áp dụng đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thành lập theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (Trước 1-7-2006) • Điều 170 K2 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định: • “2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập trước khi Luật này có hiệu lực, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này, có quyền thực hiện theo một trong hai cách sau đây: • a) Đăng ký lại và tổ chức quản lý, hoạt động theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan; việc đăng ký lại được thực hiện trong thời hạn hai năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực; • b) Không đăng ký lại; trong trường hợp này, doanh nghiệp chỉ được quyền hoạt động kinh doanh trong phạm vi ngành, nghề và thời hạn được ghi trong Giấy phép đầu tư và tiếp tục được hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định của Chính phủ.
- 3. Chuyển đổi, đăng ký lại doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước • Bên cạnh việc đăng ký lại, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài còn có thể thực hiện chuyển đổi sang các loại hình doanh nghiệp khác. Thủ tục cụ thể thực hiện theo Nghị định số 101/2006/NĐ-CP quy định việc đăng ký lại, chuyển đổi và đăng ký đổi Giấy chứng nhận đầu tư của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư. • Đối với những doanh nghiệp thực hiện đăng ký lại hoặc chuyển đổi, việc tổ chức quản lý hoạt động doanh nghiệp thực hiện theo Luật Doanh nghiệp 2005 và được hưởng những ưu đãi đầu tư theo Luật Đầu tư 2005. • Đối với những doanh nghiệp không đăng ký lại, cơ chế tổ chức quản lý hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp vẫn thực hiện theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1996, sửa đổi, bổ sung năm 2000, Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31-7-2000 quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
- III. HỢP TAC XÃ ́ • 1. Khai niêm, đăc điêm cua hợp tac xã ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ́ • 1.1. Khai niêm hợp tac xã ́ ̣ ́ • Trên thế giới, hợp tac xã xuât hiên lân đâu tiên ́ ́ ̣ ̀ ̀ vao năm 1844 tai nước Anh. ̀ ̣ • Điêu 1 Luât Hợp tac xã ngay 26-11-2003 đinh ̀ ̣ ́ ̀ ̣ nghia: ̃ • Hợp tac xã là tổ chức kinh tế tâp thể do cac cá ́ ̣ ́ nhân, hộ gia đinh, phap nhân có nhu câu, lợi ich ̀ ́ ̀ ́ chung, tự nguyên gop vôn, gop sức lâp ra để phat ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ huy sức manh tâp thể cua từng xã viên tham gia ̣ ̣ ̉ hợp tac xa, cung giup nhau thực hiên có hiêu quả ́ ̃ ̀ ́ ̣ ̣ cac hoat đông san xuât, kinh doanh và nâng cao ́ ̣ ̣ ̉ ́ đời sông vât chât, tinh thân, gop phân phat triên ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̉ kinh tê-xã hôi cua đât nước. ́ ̣ ̉ ́ 17
- 1.2 Đăc điêm cua hợp tac xã ̣ ̉ ̉ ́ • Thứ nhất : HTX là môt tổ chức kinh tế ̣ mang tinh chât xã hôi. ́ ́ ̣ • Thứ hai :Xã viên có thể là cá nhân, hộ gia đinh, phap nhân > Không còn là sở hữu ̀ ́ tập thể (theo Điêu 208,209 BLDS 2005 ̀ BLDS) • Thứ ba: Xã viên tự nguyên vừa gop vôn, ̣ ́ ́ vừa gop sức lao đông phuc vụ cho quá ́ ̣ ̣ trinh tổ chức hoat đông cua hợp tac xã ̀ ̣ ̣ ̉ ́ • Thứ tư: Hợp tac xã có tư cach phap nhân ́ ́ ́ và chiu trach nhiêm hữu han. ̣ ́ ̣ ̣ 18
- 2. Cac nguyên tăc tổ chức hoat ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ đông cua HTX (Điêu 5). • 2.1. Tự nguyên ̣ • 2.2. Dân chu, binh đăng và công khai ̉ ̀ ̉ • 2.3. Tự chu, tự chiu trach nhiêm và cung có ̉ ̣ ́ ̣ ̀ lợi • 2.4. Hợp tac và phat triên công đông ́ ́ ̉ ̣ ̀ 19
- 3. Quy chế phap lý về xã viên ́ • ̀ ̣ (Điêu 17 Luât HTX, Điêu 10 NĐ 177/2004/NĐ-CP ̀ ̀ ngay 12/10/2004) • - Cá nhân: (Đ10K1 NĐ177) • Công dân Viêt Nam từ 18 tuôi trở lên, có năng lực ̣ ̉ hanh vi dân sự đây đu, có gop vôn, gop sức, tan thanh ̀ ̀ ̉ ́ ́ ́ ́ ̀ Điêu lệ hợp tac xa, tự nguyên xin gia nhâp hợp tac xa. ̀ ́ ̃ ̣ ̣ ́ ̃ • Trừ trường hợp đang bị truy cứu trach nhiêm hinh sự, ́ ̣ ̀ đang phai châp hanh hinh phat tu, bị Toa an tước ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ quyên hanh nghề và cá nhân đang trong thời gian ̀ ̀ châp hanh quyêt đinh đưa vao cơ sở giao duc, cơ sở ́ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̣ chữa bênh không được là xã viên hợp tac xa. ̣ ́ ̃ • - Can bô, công chức: (Đ10K2 NĐ177) ́ ̣ • Được tham gia hợp tac xã khi được sự đông ý băng ́ ̀ ̀ văn ban cua thủ trưởng cơ quan trực tiêp quan lý ̉ ̉ ́ ̉ nhưng không được trực tiêp quan lý và điêu hanh hợp ́ ̉ ̀ ̀ ́ tac xa. ̃ 20
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn