intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Slide bài Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại - Hóa 9 - GV.Phạm V.Minh

Chia sẻ: Phạm Văn Minh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

438
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua bài giảng Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn giáo viên giúp học sinh nắm được khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Slide bài Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại - Hóa 9 - GV.Phạm V.Minh

  1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 9 BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
  2. KIỂM TRA Gang là gì? Thép là gì? BÀI CŨ Đáp án Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2-5%. Ngoài ra trong gang còn chứa một số nguyên tố khác như Si, Mn, S. Thép là hợp kim của sắt với cabon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon chiếm dưới 2%.
  3. Bài 21. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? 1. Trênắỉtềắttượmàu gìtrêncó xtínhước,btẻngãy,gìkhí ệmôi 4.Hihi strườượtựnâu,ậtBịđg ả ng b ễxngưtrongcòn b mặ ng g giòn, ể d đã ả 2. Gỉ Môin Phá thcácnhiên:thhốt,này hịưởnhyt.khôngnn 3.Các G ện cóng ng ỉvđó có ỉp,nhchấ khôngrađế nào? s ệ có tmàu ng,và ườn ễ di ồ vra thhi các ấư các đ ế tượng gìnào ? ỏ tính chất của kim loại. ậ làm trườnglo? i? kim ạ VỎ TÀU THUỶ BỊ ĂN MÒN
  4. BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? Sự ăn mịn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hố học trong mơi trường. *Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn là do kim loại tác Nguyên nhân nào làm kim loại bị ăn mòn? dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường (không khí, đất, nước) Hãyự ăn mònt: kim ăn ại hiện tượnhanh hhiện tượng ivcóthuộc ng S ự ăn mòn Sự ại là xảkim ngại là haydo kim loạ ụ ttác dụ vào S cho biế kim lo lo mòn y ra lo hoá ọc chậm ph ậ lý hay hoá học với hiện tượng hoá học? kếtải ả là kim loại bị oxi hoá môi trường xung quanh, Gi qu thích? những yếu tố nào? và mất đi tính chất quý báu của kim loại.
  5. Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? 1- Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: Đinh Đinh Đinh Đinh sắt (1) sắt (2) sắt (3) sắt (4) trong trong trong trong không nước dung nước khí có hòa dịch khô muối cất tan oxi ăn +Hãy nêu hiện tượng xảy ra với đinh sắt ở từng ống nghiệm trên?
  6. Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? 1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường Đinh Đinh Đinh Đinh sắt (1) sắt (2) sắt (3) sắt (4) trong trong trong trong không nước dung nước khí có dịch cất khô hòa muối tan ăn oxi Đinh sắt Đinh sắt Đinh sắt Đinh sắt bị ăn bị ăn không bị không bị ăn mòn mòn mòn ăn mòn chậm nhanh
  7. Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? 1- Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: Đinh Đinh Đinh Đinh sắt (1) sắt (2) sắt (3) sắt (4) trong trong trong trong không nước dung nước khí có hòa dịch khô muối cất tan oxi ăn Hãy chomònt: Sự loạmòn kim ảy rakhông xảy ra nhanhxhay Sự ăn biế kim ăn i không x loại hoặc xảy ra hoặc ảy chậm phụ hayộc ậm phụ chấộc vào môi trường mà nó tiếp xúc. ra nhanh thu ch vào các thu t trong yếu tố nào?
  8. Bài 21. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? 1- Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim lọai không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất có trong môi trường mà nó tiếp xúc. Khi tàu choybiết hưởchạtàua ẽ bsông và nhanh hơy khitrường y Hãy chạ trên biển vỏ y trên ị ăn mòn tàu chạ n trên bichn tàu Ngoài ảnh bịng củ s các chất có trong môi tàu ể ạ thì vỏ tàu nào sẽ ước bimòn nhiềại hơn s(vỏ tàucbằng sắt)? trên sông. Vì trong n ăn ển có tồn t u một ố muối ủa kim loại thì sự ăn mòn kim Giạii còn phụ thuộc vào yếu tố lo ả thích? đứng sau sắt trong dãy hoạt động hoá học (như PbCl2) sẽ oxi hoá sắt, nữa không? nào ển khi tàu chạy làm cho sắt bị ăn mòn. cộng với độ ma sát với nước bi Trong nước ngọt ít tồn tại các muối trên nên sự ăn mòn ít xảy ra.
  9. Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? 1- Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: 2- Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt Nhiảnh ộ ưởngẽ làmthế nào đến tốc kimăn ai xảkim loại? độ ệt đ h cao s như cho sự ăn mòn độ lọmòn y ra nhanh hơn.
  10. Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? 1- Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: 2- Ảnh hưởng của nhiệt độ: III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?
  11. Mạ Em hãy nêu biện pháp bảo vệ kim lọai không bị ăn mòn ? sơn s ơn Mạ vàng. Mạ kẽm Tráng men Bôi dầu mỡ
  12. Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? 1- Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: 2- Ảnh hưởng của nhiệt độ: III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN? 1- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: Bằng cách : Sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ…
  13. Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN III.LÀM MÒN? 1- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: Sơn chống ăn mòn kết cấu thép các công trình trên biển
  14. Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN ? 1- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: Thép được bôi dầu mỡ
  15. Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN 1- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: Rửa sạch , lau khô sau khi sử dụng
  16. Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? 1- Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: 2- Ảnh hưởng của nhiệt độ: III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN? 1- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: -Bằng cách : Sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ… -Để đồ vật ở nơi khô ráo thoáng mát, thường xuyên lau chùi sau khi sử dụng. Các tCác tôn rất lâu p nhàbđượlà làmcác sấmvậy tại sao rất ấm tấm tôn lợ mới ị gỉ c do từ tắt, này được làm tlâu ắtới bị gk? m nên hạn chế sự gỉ. Đây là một ừ s m tráng ỉ ẽ trong những biện pháp chống ăn mòn kim loại.
  17. Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? 1- Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: 2- Ảnh hưởng của nhiệt độ: III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN? 1- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: -Bằng cách : Sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ… -Để đồ vật ở nơi khô ráo thoáng mát, thường xuyên lau chùi sau khi sử dụng. Còn biện pháp nào để bảo vệ kim lọai không bị ăn mòn ?
  18. Chế tạo hợp kim không gỉ
  19. Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? 1- Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: 2- Ảnh hưởng của nhiệt độ: III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN ?. 1- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: - Bằng cách: Sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡ… -Để đồ vật ở nơi khô ráo thoáng mát, thường xuyên lau chùi sau khi sử dụng. 2- Chế tạo các hợp kim ít bị ăn mòn: Inox, thép không gỉ…
  20. Câu 1: Thế nào là sự ăn mòn kim loại ? Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại và hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường. Câu 2. Hãy nêu biện pháp để tránh sự ăn mòn của vỏ tàu khi đi trên biển? Giải thích? Để tránh sự ăn mòn của vỏ tàu khi đi trên biển, người ta sẽ đóng một thanh kẽm bên hông thân tàu, để khi tiếp xúc với nước biển, kẽm có tính kim loại mạnh hơn sắt nên sự ăn mòn sẽ tập trung vào kẽm, vỏ tàu sẽ không bị ăn mòn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2