Slide bài Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn - Vật lý 9 - N.T.Tuyên
lượt xem 13
download
Bao gồm những slide bài giảng Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn nhằm giúp học sinh trả lời được tiết diện của dây thứ hai lớn gấp mấy lần dây thứ nhất ? Vận dụng kết quả trên đây, so sánh điện trở của hai dây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Slide bài Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn - Vật lý 9 - N.T.Tuyên
- • BÀI 8 SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO • TIẾT DIỆN DÂY DẪN
- Kiểm tra bài cũ Câu 1: Một dây dẫn bằng đồng dài l1= 10 m có điện trở R1 và một dây dẫn bằng nhôm dài l2= 5m có điện trở R2 . Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi so sánh R1 và R2 ? A. R1= 2R2 B. R1< 2R2 C. R1> 2R2 D. Không đủ điều kiện để so sánh R1với R2 trả lời đúng là Câu
- Kiểm tra bài cũ Câu 2: Một dây dẫn dài 120 m dùng để quấn thành một cuộn . Khi đạt HĐT 30V vào hai đầu cuộn dây này thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 125 mA. a. Tính điện trở của cuộn dây. b. Một đoạn dài 1 m của đoạn dây dẫn này có điện trở là bao nhiêu? Trả lời câu 2 a. Điện trở của cuộn dây: R=U/I = 30/0,125= 240 ôm b. Mỗi mét của dây dẫn này có điện trở là: r=R/L = 240/120= 2 ôm
- TIẾT 8 – BÀI 8 SỰ PHỤ THUỘC Các dây dẫn có thể làm từ cùng một vật liệu, chẳng hạn bằng đồng, nhưng với tiết diện khác CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO nhau. Có dây tiết diện nhỏ, có dây tiết diện lớn. Nếu các dây này có cùng chiều dài thì điện trở của chúng phụ thuộc vào tiết diện như thế TIẾT DIỆN DÂY nào ? DẪN Đó là nội dung nghiên cứu của bài hôm nay:
- Tiết 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn K + - 1. Có các dây dẫn được làm từ a) R1=R cùng một vật l liệu, có cùng K + - chiều dài và tiết R2 diện S, do đó b) chúng hoàn toàn l như nhau nên có + - K cùng điện trở R. Mắc các dây dẫn R3 c) này vào mạch theo các sơ đồ l như trong hình Hình 8.1 8.1
- Tiết 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn K + - C1. Hãy tính điện trở tương a) R1=R đương R2 của hai l K + - dây dẫn trong sơ đồ hình 8.1b và R2 b) điện trở tương đương R3 của ba l dây dẫn trong sơ K + - đồ hình 8.1c R3 c) TLC1. R2 = R/2 ; Hình 8.1 R3 = R/3 l
- Tiết 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn K + - 2. Nếu các dây dẫn trong mỗi sơ a) R1=R đồ hình 8.1b và S l 8.1c được chập K + - lại vào nhau để R2= … thành một dây b) dẫn duy nhất 2S l như được mô tả + - K trong hình 8.2 b và 8.2c thì ta có R3= … c) thể coi rằng 3S Hình 8.2 chúng trở thành l các dây dẫn có tiết diện tương ứng là 2S và 3S
- Tiết 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn K + - C2. Cho rằng các dây dẫn có tiết diện là 2S và 3S có điện a) R1=R trở tương ứng là R2 và R3 như S l đã tính ở trên, hãy nêu dự K + - đoán về mối quan hệ giữa R2= R/2 điện trở của các dây dẫn với b) tiết diện của mỗi dây. 2S l + - Từ đó suy ra mối quan hệ K giữa S và R khi hai dây dẫn có R3= R/3 cùng chiều dài và được làm từ c) cùng một vật liệu như nhau 3 l TLC2. Tiết diện tăng gấp hai S thì điện trở dây dẫn giảm hai Từ đó suy ra điện trở của các dây dẫn có lần: R2=R/2. Tương tự cùng chiều dài và cùng một vật liệu thì R =R/3 tỷ lệ nghịch với tiết diện của nó.
- Tiết 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRA 1. Thí nghiệm với dây có tiết diện S1 K 6V 1 S1- R1 (d1) 0,5 1,5 A 0 + A - 3 2 K 1 4 5 0 V A B 6 + -
- Tiết 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRA 2. Thí nghiệm với dây có tiết diện S2 K 6V 1 S2 - R2 (d2) 0,5 1,5 A 0 + A - 3 2 K 1 4 5 0 V A B 6 + -
- Tiết 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRA Ghi kết quả vào bảng 1 KQ ®o HiÖu ® iªn Cêng ® é §iÖn trë d©y thÕ (V) dßng ® iÖn dÉn (Ω ) LÇn TN (A) U1= 6 I1= 0,5 R1= 12 Víi d© dÉn y cã tiÕt diÖn S1 U2= 6 I1= 1 R2= 6 Víi d© dÉn y cã tiÕt diÖn S2
- Tiết 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRA 3. Nhận xét Tính tỷ số: • S2/S1= (d2)2 / (d1)2 = 2 Đối chiếu với dự đoán trên ta • R1/ R2 = 12 /6 = 2 thấy đúng điện trở của dây tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây. (hay R2/ R1 = 6 /12 = 1/2 4. Kết luận: Điện trở của dây dẫn tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây
- Tiết 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRA III. VẬN DỤNG C3 Hai dây đồng có cùng chiều dài, TLC3 Điện trở của dây thứ dây thứ nhất có tiết diện 2 mm2 , dây nhất gấp ba lần điện trở của thứ hai có tiết diện 6 mm2. Hãy so dây thứ hai. sánh điện trở của hai dây này. C4 Hai dây nhôm có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 0,5 mm2 và có điện trở R1= 5,5 ôm. Hỏi dây thứ TLC4 R2= R1S1/ S2= 1,1 ôm hai có tiết diện 2,5 mm2 thì có điện trở R2 bằng bao nhiêu ?
- Tiết 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRA III. VẬN DỤNG C5 Một dây dẫn bằng constantan (một loại hợp kim) TLC5 Dây thứ hai có chiều dài l2=l1/2 dài l1= 100m , có tiết diện nên có điện trở nhỏ hơn 2 lần, đồng S1=0,1 mm2 thì có điện trở thời có tiết diện S2=5S1 nên có điện R1= 500 ôm. Hỏi một dây dẫn trở nhỏ hơn 5 lần. Kết quả là dây thứ hai có điện trở nhỏ hơn 10 lần so với khác cùng bằng constantan dài điện trở của dây thứ nhất: l2=50m, có tiết diện S2= 0,5mm2 thì có điện trở R2 là R2=R1/10= 500/10=50 ôm bao nhiêu ?
- Tiết 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRA III. VẬN DỤNG TLC6 Xét một dây sắt dài l2= 50m C6 Một dây sợi dây sắt dài l1= =l1/4 có điện trở R1= 120 ôm thì phải 200m , có tiết diện S1= 0,2 có tiết diện là S=S1/4 (ngắn hơn bao mm2 và có điện trở R1= 120 nhiêu thì tiết diện nhỏ đi bấy nhiêu). ôm. Hỏi một dây sắt khác dài l2=50m, có điện trở R2 = 45 Vậy dây sắt dài l2 = 50m, có điện trở ôm thì có tiết diện S2 là bao R2= 45 ôm thì phải có tiết diện là: R1 S1 120 2 2 nhiêu ? S2 = S = . = S 2 = mm 2 R2 4 45 3 15
- Một số hình ảnh về tiết diện lớn nhỏ khác nhau của dây dẫn
- GHI NHỚ • Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây.
- DẶN DÒ - Về nhà học kỹ bài, đọc có thể em chưa biết. - Làm bài tập 8 trang 13 SBT
- Cám ơn các em?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng: Di truyền học vi khuẩn và Virus
49 p | 463 | 147
-
Slide bài Thông tin về ngày trái đất năm 2000 - Ngữ văn 8
35 p | 1612 | 135
-
HÓA ĐẠI CƯƠNG B1 - CHƯƠNG 1 Cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuàn hoàn các nguyên tố hóa học
56 p | 300 | 61
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 26: Sự ngưng hơi và sự ngưng tụ
29 p | 456 | 60
-
DẠY HỌC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT
34 p | 492 | 52
-
CHƯƠNG III : DÃY SỐ
177 p | 132 | 28
-
Bài 7: Sự phụ thuộc của ĐT vào chiều dài dây dẫn - Bài giảng điện tử Vật lý 9 - B.Q.Thanh
20 p | 224 | 18
-
Bài 1: Sự phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn - Bài giảng Vật lý 9 - B.Q.Thanh
16 p | 188 | 14
-
BÀI GIẢNG: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG
15 p | 357 | 13
-
Tính bất biến của chu kì con lắc với biên độ
26 p | 83 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn