intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 6 bài 26: Sự ngưng hơi và sự ngưng tụ

Chia sẻ: Bùi Quang Thanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

459
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây là bộ sưu tập về bài giảng Vật lý 6 bài 26: Sự ngưng hơi và sự ngưng tụ đã được chúng tôi tuyển tập một cách kỹ lưỡng về hình thức lẫn nội dung, với những slide trình chiếu được thiết kế đẹp mắt, sinh động giúp học sinh dể dàng tiếp thu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của hiện tượng đồng thời vào ba yếu tố. Xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố. Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 6 bài 26: Sự ngưng hơi và sự ngưng tụ

  1. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ MÔN: VẬT LÝ 6
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Thế nào là sự đông đặc? Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật như thế nào? Câu 2: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của băng phiến dưới đây, câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
  3. TRẢ LỜI Câu 1: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi. Câu 2: Câu D
  4. QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG : Nhận xét hình ảnh Nhận xét hình ảnh mặt đường nhựa mặt đường nhựa khi khi trời mưa? mặt trời xuất hiện?
  5. Tiết 30 Bài 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. Sự bay hơNhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về 1. i : sự bay hơi : * Mỗi em hãy tìm và ghi vào vở một thí dụ về nước bay hơi? - Quần áo sau khi giặt được phơi khô - Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết, bảng sẽ khô - Mùa hè nước ở ao, hồ cạn dần v.v...
  6. Tiết 30 Bài 26:SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. Sự bay 1. ơi : lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay h Nhớ hơi: tìm và ghi vào vở một ví dụ về sự bay hơi của * Hãy một chất lỏng không phải là nước? - Rượu đựng trong chai không có nắp sẽ cạn dần - Xăng đựng trong chai không đậy nắp sẽ cạn dần - Cồn sau khi bôi lên da bay hơi nên khô rất nhanh - Mở nắp lọ nước hoa một lúc sau cả phòng đều có mùi nước hoa…. * Vậy: Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi.
  7. Tiết 30 Bài 26:SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. Sự bay 1. ơi : lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay h Nhớ hơi : - Thế nào là sự bay hơi? * Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
  8. Bài 26:SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. Sự bay hơi : 1. Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi: 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào ? a. Quan sát hiện tượng : Hình 26.2a- Trả lời C1 HÌNH A1:Trời râm HÌNH A2: Trời nắng C1: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ
  9. Bài 26:SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. Sự bay hơi : 1. Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi: 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào ? a. Quan sát hiện tượng : C1 Quan sát hiện tượng : Hình 26.2b- Trả lời C2 HÌNH B1: Có gió HÌNH B2:Không có gió C2 : Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió
  10. Bài 26:SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. Sự bay hơi : 1. Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi: 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào ? a. Quan sát hiện tượng : C1, C2 Quan sát hiện tượng : Hình 26.2c- Trả lời C3 HÌNH C1 HÌNH C2 C3QuTốckhông đbay hơi phụ thuộc vào diệQuầtích ượcặt thoáng : ần áo độ ược căng ra n n áo đ m căng ra của chất lỏng
  11. Bài 26:SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. Sự bay hơi : 1. Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi: 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào ? a. Quan sát hiện tượng : C1, C2, C3 b. Rút ra nhận xét : * Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: Nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng Chú ý: Ngoài các yếu tố trên tốc độ bay hơi của chất lỏng còn phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng đó
  12. C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau: - Nhiệt độ càng (1) cao (thấp) ……………………. Thì tốc độ bay hơi lớn (nhỏ) càng(2)………………………………. mạnh (yếu) - Gió càng(3)……….…………. thì tốc độ bay hơi càng (4) lớn ………………………………... (nhỏ) -Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5) lớn (nhỏ) lớ h (nhỏ …………….thì tốc độ bay n ơi càng(6) ) ……………………………... - lớn , nhỏ - cao, thấp - mạnh, yếu
  13. Bài 26:SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. Sự bay hơi : 1. Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi: 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào ? a. Quan sát hiện tượng : C1, C2, C3 b. Rút ra nhận xét : C4 c. Thí nghiệm kiểm tra Có 3 yếu tố đồng thời tác động lên tốc độ bay hơi là: - Nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng chất lỏng Phương án kiểm tra : - Kiểm tra tác động của một yếu tố, trong khi giữ không đổi các yếu tố còn lại
  14. Bài 26:SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. Sự bay hơi : 1. Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi: 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào ? a. Quan sát hiện tượng : C1, C2, C3 b. Rút ra nhận xét : C4 c. Thí nghiệm kiểm tra * Tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi của nước Phương án : - Lấy 2 đĩa nhôm có lòng đĩa như nhau đặt trong phòng không có gió -Hơ nóng một đĩa -Đổ vào mỗi đĩa 2 cm3nước -Quan sát nước ở đĩa nào bay hơi nhanh hơn.
  15. Bài 26:SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. Sự bay hơi : 1. Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi: 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào ? a. Quan sát hiện tượng : C1, C2, C3 b. Rút ra nhận xét : C4 c. Thí nghiệm kiểm tra * Tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi của nước C5: Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa như nhau? +Trả lời: Để diện tích mặt thoáng của nước ở hai đĩa như nhau C6: Tại sao phải đặt 2 đĩa trong cùng một phòng không có gió? +Trả lời: Để loại trừ tác động của gió
  16. Bài 26:SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. Sự bay hơi : 1. Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi: 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào ? a. Quan sát hiện tượng : C1, C2, C3 b. Rút ra nhận xét : C4 c. Thí nghiệm kiểm tra * Tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi của nước - C5, C6 C7: Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa ? +Trả lời: Để kiểm tra tác động của nhiệt độ C8:Kết quả thí nghiệm thế nào thì có thể dự đoán tốc độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độ là đúng? +Trả lời:Nước ở đĩa được hơ nóng bay hơi nhanh hơn nước ở đĩa đối chứng
  17. * KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM : Có nhiệt độ cao hơn Đĩa………………………………………….. Khô nhanh hơn Kết quả thí nghiệm cho phép ta khẳng định : Nhiệt Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào …………….. độ
  18. * Tác động của gió đối với sự bay hơi Phương án : + Lấy 2 đĩa nhôm có lòng đĩa như nhau đổ vào cùng một lượng chất lỏng + Đặt 2 đĩa ở 2 nơi có nhiệt độ như nhau + Một đĩa đặt ở nơi có gió và một đĩa đặt ở nơi không có gió Kết quả thí nghiệm: Đĩa………(?)………….Khô nhanh hơn
  19. * Tác động của diện tích mặt thoáng đối với tốc độ bay hơi: Phương án : + Lấy 2 đĩa có diện tích lòng đĩa khác nhau + Đổ vào 2 đĩa một lượng chất lỏng như nhau + Đặt 2 đĩa vào nơi có nhiệt độ như nhau Kết quả thí nghiệm: Đĩa………(?)………….Khô nhanh hơn
  20. Bài 26:SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. Sự bay hơi : 1. Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi: 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào ? a. Quan sát hiện tượng : C1, C2, C3 b. Rút ra nhận xét : C4 c. Thí nghiệm kiểm tra C5, C6, C7, C8 d. Vận dụng: C9 : Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, ngưới ta phải phạt bớt lá ? +Trả lời: Để giảm bớt sự bay hơi làm cây ít bị mất nước hơn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2