Bài giảng Vật lý 6 bài 29: Sự sôi (tiếp theo)
lượt xem 31
download
Qua bộ sưu tập bao gồm những Bài giảng " Sự sôi (tiếp theo)" môn Vật lý 6 bài 29 học sinh nhanh chóng mô tả được sự sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi, biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí nghiệm. Rèn luyện tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu các hiện tượng vật lý. Quý thầy cô giáo tham khảo để giảng dạy tốt nhất nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 6 bài 29: Sự sôi (tiếp theo)
- -Em hãy cho biết thí nghiệm về sự sôi của nước gồm những dụng cụ nào? Nêu cách tiến hành thí nghiệm -Dụng cụ thí nghiệm: đèn cồn, cốc đựng nước, nhiệt kế, giá đỡ. -Cách tiến hành: + Đun nước tới nhiệt độ 400C, sau 1 ghi nhiệt độ 1 lần và nhận xét hiện tượng. + Khi nước sôi 3 phút thì dừng và tắt đèn.
- Tuần 35 Tiết 35
- Bài 29. SỰ SÔI (tt) II. NHIỆT ĐỘ SÔI 1.Trả lời câu hỏi C1 Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy xuất hiện các bọt khí ở đáy bình? C2 Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước? C3 Ở nhiệt độ nào xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều(nước sôi)? C4 Trong khi nước đang sôi, nhiệt độ của nước có tăng không?
- Bài 29. SỰ SÔI (tt) II. NHIỆT ĐỘ SÔI Bảng 29.1. Nhiệt độ sôi của một số chất Chất Nhiệt độ sôi(0C) Nhiệt độ sôi của các chất khác Ête 35 nhau có giống nhau hay Rượu 80 không? Nước 100 Thủy ngân 357 Đồng 2580 Sắt 3050 Chú ý: Các chất khác nhau sôi ở nhiệt độ khác nhau. Bảng 29.1 ghi nhiệt độ sôi của một số chất ở điều kiện chuẩn.
- Bài 29. SỰ SÔI (tt) II. NHIỆT ĐỘ SÔI 1.Trả lời câu hỏi 2. Rút ra kết luận C5: Trong cuộc tranh luận của Bình và An (nêu ở phần đầu bài), ai đúng, ai sai? Bình và An đang đun nước, Bình chợt reo lên: -A! Nước sôi rồi, tắt lửa đi thôi! An ngắt lời bình: -Nước sôi rồi, nhưng cứ tiếp tục đun thêm ít nữa cho nó nóng già hơn. Bình khẳng định: -Nước đã sôi, thì dù có đun mãi, nước cũng không nóng hơn lên đâu! An cãi lại: -Vô lí! Mình vẫn tiếp tục đun thì nước phải tiếp tục nóng lên chứ!
- Bài 29. SỰ SÔI (tt) II. NHIỆT ĐỘ SÔI -1000C, gần 1000C 1.Trả lời câu hỏi -thay đổi, không thay đổi 2. Rút ra kết luận -nhiệt độ sôi -bọt khí C6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: -mặt thoáng a/ Nước sôi ở nhiệt độ ……………Nhiệt độ này gọi là 1) 1000C 2) nhiệt độ sôi …………………………. của nước b/ Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước ……………. đổi 3) không thay c/ Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt th ời gian sôi, 4) bọt khí nước vừa bay hơi tạo ra các…………………….vừa bay 5) mặt thoáng hơi trên…………………….. Nx: Sự sôi là sự bay hơi diễn ra trong lòng chất lỏng và trên mặt thoáng chất lỏng.
- Bài 29. SỰ SÔI (tt) II. NHIỆT ĐỘ SÔI 1.Trả lời câu hỏi 2. Rút ra kết luận Bảng 29.1. Nhiệt độ sôi của một số chất Kết luận: Chất Nhiệt độ - Mỗi chất lỏng sôi ở một sôi(0C) nhiệt độ nhất định. Nhiệt Ête 35 độ đó gọi là nhiệt độ sôi. Rượu 80 Nước 100 - Trong suốt thời gian sôi, Thủy ngân 357 nhiệt độ của chất lỏng Đồng 2580 không thay đổi. Sắt 3050
- Bài 29. SỰ SÔI (tt) II. NHIỆT ĐỘ SÔI III. VẬN DỤNG C7/ Tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sôi để làm một mốc chia nhiệt độ? Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình n ước đang sôi.
- Bài 29. SỰ SÔI (tt) II. NHIỆT ĐỘ SÔI III. VẬN DỤNG Bảng 29.1. Nhiệt độ sôi C8/ Tại sao để đo nhiệt độ của một số chất của hơi nước sôi, người ta Chất Nhiệt độ phải dùng nhiệt kế thủy ngân, mà không dùng nhiệt sôi(0C) kế rựơu? Ête 35 Rượu 80 Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của Nước 100 nước, còn nhiệt độ sôi của Thủy ngân 357 rượu thấp hơn nhiệt độ sôi Đồng 2580 của nước Sắt 3050
- Bài 29. SỰ SÔI (tt) II. NHIỆT ĐỘ SÔI III. VẬN DỤNG Nhiêt độ( 0C) B C 100 C9: Hình 29.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của 80 nước khi được đun nóng. Các 60 đoạn AB và BC của đường 40 biểu diễn ứng với những quá trình nào? 20 Thời gian 5 10 15 20 A 0 (Phút) - Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của n ước. - Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước.
- Bài 29. SỰ SÔI (tt) II. NHIỆT ĐỘ SÔI III. VẬN DỤNG Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, con người đã ứng dụng sự sôi trong cuộc sống như thế nào? Lấy ví dụ? Để đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm là ta phải ăn chín uống sôi vì tới nhiệt độ sôi của nước ở 1000C làm chín thức ăn và tiêu diệt được đa số vì trùng có hại cho cơ thể con người Ví dụ cụ thể: - Uống sôi là phải đun nước sôi mới uống - Nấu canh, nấu cơm, nấu canh, luộc rau ..vv đều phải đun sôi làm chín thức ăn đảm bảo sức khoẻ cho con người.
- Hình ảnh sử dụng hơi nước sôi để chạy máy
- Tàu hỏa chạy bằng hơi nước
- Nhiệt độ sôi của chất lỏng còn phụ thuộc áp suất trên mặt thoáng. Áp suất trên mặt thoáng càng lớn thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao. Do đó trong nồi áp suất, nhiệt độ sôi của nước cao hơn 1000C
- Xác định gần đúng nhiệt độ sôi của nước ở đỉnh Phăng Xi Păng cao 3200m Nhiệt độ sôi (0C) so với mặt biển. 100 95 90 85 80 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 Độ cao (m)
- Bài 29. SỰ SÔI (tt) Củng cố: - Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt nhiệt độ sôi. độ đó gọi là……………….. - Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng…………... đổi không thay
- Bài 29. SỰ SÔI (tt) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Học bài, làm các bài tập SBT • Xem trước bài 30: “TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC” và chuẩn bị ở nhà phần I. ÔN TẬP
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
28 p | 527 | 61
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 26: Sự ngưng hơi và sự ngưng tụ
29 p | 457 | 60
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí
30 p | 492 | 51
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 16: Ròng rọc
24 p | 580 | 45
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
15 p | 410 | 44
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 9: Lực đàn hồi
43 p | 383 | 44
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 6: Lực-Hai lực cân bằng
29 p | 375 | 44
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
23 p | 423 | 42
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 11: Khối lượng riêng-Trọng lượng riêng
19 p | 506 | 42
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 13: Máy cơ đơn giản
26 p | 316 | 39
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 14: Mặt phẳng nghiêng
33 p | 318 | 36
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 5: Khối lượng-Đo khối lượng
26 p | 376 | 36
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 1: Đo độ dài
25 p | 415 | 33
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 7: Tìm hiểu kết quả của tác dụng lực
28 p | 248 | 29
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 27: Sự ngưng hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
25 p | 291 | 25
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 12: Thực hành xác định khối lượng riêng của sỏi
11 p | 828 | 22
-
Bài giảng Vật lý 6 bài 23: Thực hành đo nhiệt độ
30 p | 972 | 22
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn