intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 6 bài 27: Sự ngưng hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)

Chia sẻ: Nguyễn Trọng Tuyển | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

292
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn giáo viên cùng học sinh tham khảo bộ sưu tập về những bài giảng Vật lý 6 bài 27: Sự ngưng hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo) để giảng dạy và học tập tốt nhất. Thông qua đây học sinh mô tả được quá trình chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng. Nêu được ảnh hưởng của nhiệt độ đối với quá trình ngưng tụ. Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được một số hiện tượng đơn giản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 6 bài 27: Sự ngưng hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)

  1. Câu 1: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trả lời: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: Nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng. Câu 2: Câu ghép đôi: 1. Sự bay hơi a. Là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng 2. Sự nóng chảy b. Là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi 3. Sự đông đặc c. Là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn Câu 3: Ở nhiệt độ nào thì chất lỏng bắt đầu có sự bay hơi? Trả lời: Ở bất kì nhiệt độ nào chất lỏng đều bay hơi.
  2. Đổ nước nóng vào cốc, sau đó dùng đĩa khô đậy vào cốc nước; sau một thời gian nhấc đĩa lên quan sát trên mặt đĩa có hiện tượng gì?
  3. II. SỰ NGƯNG TỤ Mục đích của thí nghiệm: Mô tả được quá trình chuyển thể trong 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ sự ngưng tụ của chất lỏng a. Dự đoán Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự Dụng cụ thí nghiệm: bay hơi, còn hiện tượng hơi biến chất + 2 cốc thuỷ tinh giống nhau. lỏng là sự ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình + Nước có pha màu. ngược của bay hơi + Nước đá đập nhỏ. + 2 nhiệt kế Bay hơi Tiến hành thí nghiệm Lỏng Hơi + Lau khô mặt ngoài 2 cốc + Đỗ nước đầy tới 2/3 vào mỗi Ngưng cốc. tụ + Đo nhiệt độ của nước ở hai cốc. b. Thí nghiệm kiểm + Đổ nước đá vụn vào cốc làm thí tra nghiệm * Chú ý: Phải đặt 2 cốc khá xa nhau
  4. II. SỰ NGƯNG TỤ 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ a. Dự đoán b. Thí nghiệm kiểm tra
  5. II. SỰ NGƯNG TỤ 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ a. Dự đoán b. Thí nghiệm kiểm tra C1. Có gì khác nhau giữa nhiệt c. Rút ra kết luận độ của nước trong cốc đối chứng và cốc thí nghiệm? C1.Nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.
  6. II. SỰ NGƯNG TỤ 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ a. Dự đoán b. Thí nghiệm kiểm tra C2. Có hiện tượng gì xẩy ra ở c. Rút ra kết luận mặt ngoài của cốc thí nghiệm? Hiện tượng này có C2.Có nước đọng ở mặt ngoài xẩy ra ở cốc đối chứng cốc thí nghiệm. Không có nước không? đọng ở mặt ngoài cốc đối chứng.
  7. II. SỰ NGƯNG TỤ 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ a. Dự đoán b. Thí nghiệm kiểm tra C3. Các giọt nước đọng ở c. Rút ra kết luận mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước trong cốc C3. Không. Vì nước đọng ở mặt thấm ra không? Vì sao? ngoài của cốc không có màu. Nước không thể thấm qua thuỷ tinh.
  8. II. SỰ NGƯNG TỤ 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ a. Dự đoán b. Thí nghiệm kiểm tra C4. Vậy các giọt nước đọng ở c. Rút ra kết luận mặt ngoài cốc thí nghiệm là do đâu mà có? C4. Do hơi nước trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại
  9. II. SỰ NGƯNG TỤ 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ a. Dự đoán b. Thí nghiệm kiểm tra C5. Vậy dự đoán của chúng c. Rút ra kết luận ta có đúng không? C5. Đúng.
  10. II. SỰ NGƯNG TỤ 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ C6.Hãy nêu hai thí dụ về hiện a. Dự đoán tượng ngưng tụ. b. Thí nghiệm kiểm tra c. Rút ra kết luận C6. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa. Khi hà hơi vào gương, hơi nước ngưng tụ làm gương mờ đi.
  11. II. SỰ NGƯNG TỤ C7. Giải thích sự tạo thành 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ giọt nước đọng trên lá cây vào a. Dự đoán ban đêm. b. Thí nghiệm kiểm tra c. Rút ra kết luận C7. Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.
  12. C8. Tại sao rượu đựng trong II. SỰ NGƯNG TỤ chai không đậy nút sẽ cạn 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ dần, còn nếu nút thì sẽ không a. Dự đoán cạn? b. Thí nghiệm kiểm tra c. Rút ra kết luận C8. Vì chai đậy kín, nên có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, do đó mà lượng rượu không giảm. Chai không đậy nút, qua trình bay hơi mạnh hơn sự ngưng tụ, nên rượu cạn dần.
  13. TÍCH HỢP BVMT
  14. Hình ảnh về Sương mù
  15. Hình ảnh về Sương mù ở Mẫu Sơn
  16. Tác hại của sương mù
  17. Hình ảnh về Sương muối
  18. Tác hại của sương mù + Hơi nước trong không khí ngưng tụ tạo thành sương mù, làm giảm tầm nhìn, cây xanh giảm khả năng quang hợp. Cần có biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khi trời có sương mù. Khi nhiệt độ xuống thấp (dưới điểm sương) thì hơi nước ngưng tụ .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2