Sơ đồ cây về Phân tích và thiết kế dữ liệu
lượt xem 1
download
Tài liệu hệ thống kiến thức một cách ngắn gọn, theo sơ đồ cây giúp các bạn dễ dàng theo dõi tiếp thu kiến thức hiệu quả hơn. Nội dung của tài liệu trình bày tổng quan, mô hình thực thể liên kết, xây dựng mô hình thực tế liên kết của hệ thống.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sơ đồ cây về Phân tích và thiết kế dữ liệu
- Cơ sở dữ liệu (CSDL) Các HQTCSDL phân cấp ứng với mô hình phân cấp (ví dụ: IMS của IBM) Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (HQTCSDL) Các HQTCSDL mạng ứng với mô hình mạng (ví dụ: IDMS của Cullinet Software) 4.1.1. Các khái niệm Các HQTCSDL quan hệ ứng với mô hình quan hệ (ví dụ: Các HQTCSDL được phân loại theo mô hình dữ liệu như sau: ORACLE của Oraccle, DB2 của IBM, Access và SQL server của Microsoft) 4.1. TỔNG QUAN Các HQTCSDL hướng đối tượng ứng với mô hình hướng đối tượng (ví dụ: Jasmine ) Xác định các yêu cầu về dữ liệu a. Phân tích CSDL Mô hình hoá dữ liệu Xác định các quan hệ: Chuyển từ mô hình thực thể liên kết sang Thiết kế logic CSDL: độc lập với một hệ quản trị CSDL. mô hình quan hệ. 4.1.2.Các bước tiến hành phân tích và thiết kế CSDL Chuẩn hoá các quan hệ: chuẩn hoá các quan hệ về dạng chẩn ít nhất là chuẩn 3 (3NF) Xây dựng các bảng trong CSDL quan hệ: quyết định cấu trúc thực tế của các bảng lưu trữ trong mô hình quan hệ. b. Thiết kế CSDL quan hệ Thiết kế vật lý CSDL: dựa trên một hệ quản trị CSDL cụ thể. Hỗ trợ các cài đặt vật lý trong CSDL: cài đặt chi tiết trong HQTCSDL lựa chọn. CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ DỮ LIỆU Mô tả thế giới thực gần với quan niệm, suy nghĩ của ta. Đây là mô hình tốt với lượng thông tin ít nhất, mô tả thế giới dữ liệu đầy đủ nhất. 4.2.1. Mục đích của việc xây dựng mô hình Việc xây dựng mô hình nhằm thành lập một biểu đồ cấu trúc dữ liệu bao gồm dữ liệu cần xử lý và cấu trúc nội tại của nó. Thực thể là khái niệm để chỉ một lớp các đối tượng có cùng đặc tính Khái niệm về thực thể chung mà người ta muốn quản lý thông tin về nó. a. Thực thể Một đối tượng cụ thể trong thực thể được gọi là một cá thể 4.2. MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT Để mô tả thông tin về một thực thể người ta thường dựa vào các đặc trưng riêng của thực thể đó. Thuộc tính của thực thể Thuộc tính định danh (còn gọi là định danh thực thể, đôi khi còn gọi là thuộc tính khoá): Là một hoặc một số thuộc tính mà giá trị của nó cho phép phân biệt các thực thể khác nhau. Ví dụ : Số hiệu khách hàng, Mã mặt hàng, Mã sinh viên,... Thuộc tính của thực thể bao gồm các loại sau Thuộc tính tên gọi: 4.2.2. Các thành phần của mô hình thực thể liên kết Thuộc tính mô tả: Là các thuộc tính mà giá trị của chúng chỉ có Thuộc tính kết nối (thuộc tính khoá ngoài): tính mô tả cho thực thể hay liên kết mà thôi. Liên kết (còn gọi là quan hệ) là sự kết hợp giữa hai hay nhiều thực thể phản ánh sự ràng buộc trong quản lý. Đặc biệt: Một thực thể có thể liên kết với chính nó ta thường gọi là tự liên kết. Giữa hai thực thể có thể có nhiều hơn một liên kết. Liên kết một – một (1-1): b. Liên kết và các kiểu liên kết Liên kết một – nhiều (1-N) Thông tin tài nguyên: con người, kho bãi, tài sản (VD: nhà cung Liên kết nhiều – nhiều (N-N) cấp, mặt hàng, kho...) Điều kiện để một cá thể của thực thể tham gia vào liên kết với một thực thể khác gọi là loại thành viên. Nó có thể là bắt buộc hay Thông tin giao dịch: là các luồng thông tin đến từ môi trường và tuỳ chọn kích trong quan hệ. Các loại thành viên cho biết số thể hiện nhỏ nhất hoạt một chuỗi hoạt động của hệ thống (VD: đơn hàng của mỗi (mua,bán), dự thực thể tham gia vào liên kết với một thể hiện của một thực thể Bước 1: Xác định và định danh thực thể Ví dụ: khác. trù, phiếu yêu cầu,... Tuỳ chọn (ít nhất 0) – “một giáo viên có thể dạy không, một hoặc nhiều môn học.” Bắt buộc (ít nhất 1) – “một môn học cần phải được một hoặc Thông tin tổng hợp: thường ở dưới dạng thống kê liên quan đến nhiều các kế giáo viên dạy.” hoạch hoặc kiểm soát (VD: dự toán chi tiêu, tính lương...) Mô hình dữ liệu không chỉ là công cụ phân tích thiết kế mà còn a. Các bước tiến hành Việc xác định và định danh thực thể phải thoả mãn: như Tên gọi là danh từ. một phương pháp kiểm tra chặt chẽ các yêu cầu nghiệp vụ của Có nhiều thể hiện. người sử Có duy nhất một định danh. dụng. 4.2.3. Xây dựng mô hình thực thể liên kết của hệ thống Có ít nhất một thuộc tính mô tả. Có quan hệ với ít nhất một thực thể khác. Nếu hai thực thể có quan hệ một - một thường có ít lý do để coi chúng Chú ý: như hai bảng tách biệt nên người ta thường gộp hai thực thể làm Khi xác định các thuộc tính mô tả cho các thực thể cần chú ý rằng: Mỗi thuộc tính chỉ xuất hiện một lần trong thực thể tương ứng. một Nếu không chắc chắn là thuộc tính hay thực thể cần tiếp tục Nếu hai thực thể có quan hệ nhiều - nhiều thì không có sự khác nghiên biệt về cứu và phân tích nó. bản chất giữa các chiều vì vậy ít khi được sử dụng. Bước 2: Xác định các thuộc tính mô tả cho các thực thể Chú ý: ..liên kết phụ thuộc. .... Tóm lại trong ba kiểu liên kết trên, liên kết một nhiều là quan trọng hơn cả và hầu như các mối quan hệ trong mô hình thực thể liên kết đều Thiết lập sự tồn tại của liên kết (Vẽ đường thẳng và đặt tên quan là một hệ nhiều. tại hai đầu) Xác định liên kết giữa các thực thể theo trình tự sau: Xác định loại liên kết (1-1, 1-N, N-N) và loại thành viên (tuỳ chọn hay bắt buộc). Bước 3: Xác định liên kết giữa các thực thể Tách liên kết N-N thành hai liên kết 1-N với một thực thể kết hợp. Khi đó thực thể kết hợp sẽ có định danh được tạo thành từ hai thuộc tính định danh của các thực thể ban đầu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu tham khảo: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
229 p | 468 | 213
-
Giáo trình cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Nguyễn Thái Hà
172 p | 336 | 125
-
Phương pháp đánh giá hiệu năng hệ thống sử dụng mạng Stochastic Petri
10 p | 289 | 62
-
Hướng dẫn sử dụng Crystal Ball – Phần 4
7 p | 162 | 56
-
Phần tích thiết kế giải thuật (phần 1)
11 p | 141 | 51
-
Hướng dẫn phân tích số liệu và vẽ biểu đồ bằng R - Phần 10
73 p | 263 | 38
-
Phân tích về góc độ khôi phục thảm họa
5 p | 97 | 12
-
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 1 - Trương Chí Tín
148 p | 126 | 8
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng các lớp giao diện boolean trong Androi để tạo một View riêng p8
5 p | 75 | 7
-
Cách làm việc với Network Monitor (Phần 1)
7 p | 79 | 6
-
Thư rác tấn công mạnh vào mạng xã hội
3 p | 70 | 4
-
Xây dựng cơ sở dữ liệu chi trả dịch vụ môi trường rừng bằng bản đồ trữ lượng các bon cây tầng cao trên các trạng thái rừng tại xã Thanh Bình – huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc Kạn
6 p | 62 | 3
-
Một số ảnh hưởng mang tính kỹ thuật và xã hội lên thành quả đội ảo
7 p | 74 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn