YOMEDIA
ADSENSE
Sơ lược biên niên sự kiện chiến tranh Việt Nam 1945-1975: Phần 1
18
lượt xem 4
download
lượt xem 4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Phần 1 của tài liệu "Sơ lược biên niên sự kiện chiến tranh Việt Nam 1945-1975" trình bày những nội dung về Pháp và Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam; Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954); Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1961);... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sơ lược biên niên sự kiện chiến tranh Việt Nam 1945-1975: Phần 1
- NGUYỄN ĐĂNG VINH - LÊ NGỌC TÚ {Biên soạn) BIÊN NIÊN S ự KIỆN CHIẾN TRANH VIỆT NAM 1945-1975 NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG
- LỜI GIỚI THIỆU Cuộc chiến tranh giải phỏng chổng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đầy gian kììồ, hj sinh, nhưníỊ hết sức hào lĩìiiìíỊ cùa nhân dân ta dưới sự lãnh đạo ctiơ Đáng kéo dcẻ trong 30 năm (Ỉ945-Ỉ975) đã íỊÌành được thắng lợi trọn vẹn vào mùa Xuân 1975 Ich sứ. Tầm \’óc xà Vnghĩa của cuộc chiến tranh vĩ đại nàv đã được Đáng ta đánh dả là ”... Một cuộc chiến tranh yêu nước vĩ đại nhất trong lịch sừ nước nhà, một CIỘC chiến tranh cách mạng vừa đê ^iài phónọ; dán tộc, vừo đ ể bảo vệ và xây dựng dĩủ nghĩa xã hội, vừa cong hiển vào sự nghiệp đau tranh của nhân dân thế í>ìới vìhòa bĩnh, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã h ộ i . Vớ/ mong muốn phác thào bức tranh toàn canh của hai cuộc khảng chiến cùa nhân (ân ta chốníỊ thực dân Pháp và đế quốc Mỹ cùng bè lũ tay sai trong thời kỳ từ san Hệp cỉịnh Giơ-ne-vơ đến cuộc Tổng tiến công và nôi dậv Xuân 1975, giải plìó/iiỊ hoàn toàn mièn Níiìu, thống nhất Tô quốc, qua đó góp phân ôn lại trưyên ilìóng :hiên đâu hào Ììùng của dán tộc trong nhừng năm khảng chiên, giáo dục lòng tr hào với những chiến cóng hiên hách mà quân và dán ta đã lập nên; từ đó xãy dựìg lòng tin vào sức mạnh cua dân tộc, tin tướng tuyệt đôi vào sự lãnh đạo của Đìng Cộng sán Việt Nam. quyết tâm đoàn kết phấn đấu, v ư 0 qua mọi khó khăn hử thách, xây dimg đất nước giàu mạnh và bảo vệ vừng chắc Tổ quốc Việt Nam y'u quý của chủng ta, làm cho Tố quốc ta ngày càng đàng hoàng hơn. to đẹp hơn nhr Bác Hồ kính vêu hằng mong muốn, Nhà xuất bàn Imo Động xuất bản cuôn sách tiên niên sự kiện chiển tranh Việt Nam 1945-1975. Nĩững sự kiện được ghi chép trong cuốn sách phần lớn không đặt tên. Đối với nhừng sự kiện lớn, tiêu biểu, nhất là các sự kiện chinh trị, quân sự, được đặt tên viết đi, nội dung, ỷ nghĩa và tác dụng của nỏ. Với các sự kiện không đặt tiêu đê thì thườn' viết thăng nội dưng, ít phân tích, đánh giá ỷ nghĩa, tác dụng từng sự kiện. Tất cađược đề cập, phàn ảnh hết sức phong phú, đa dạng, có sự kiện chung, có sự kiện xiy ra ớ một cơ quan, đơn vị, các yêu tô, thời gian, địa điêm, địa phương, ở một tìời điếm nhất định, nhưng đều cỏ vai trò và ý nghĩa lịch sử cùa nó. Các sự kiện đrợc sắp xếp theo thứ tự thời gian. Với những sự kiện diễn ra trong thời gian dài tlì.xếp theo ngày bắt đầu diễn ra sự kiện đó. \ớỉ cách thê hiện các loại sự kiện như vậy, chủng tôi hy vọng cuốn Biên niên sự kiệt chiến tranh Việt Nam 1945 -1975 sẽ là một công cụ tra cứu bô ích, cỏ tác ' Nghị ayết HỘI nghị Ban Chầp hầnh Trung ương Đảng lao động Việt Nam làn thứ 12 Khòa 111-1965.
- dụng phục vụ tốt việc nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử của dân tộc trong giai đđoạn này. Mặc dù chủng tôi đã cỏ nhiều cố gắng trong sưu tầm, thu nhập, so sánh ì đổi chiếu tư liệu và có ý thức ghi chép các sự kiện một cách khách quan, căn đối, . hài hòa trên tất cả các mặt hoạt động chinh trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao..., nhnưng với một cuộc chiến tranh giải phỏng kéo dài hơn 30 năm, trải rộng ở cả hai rrmiền đất nước, thậm chi là cả bản đảo Đôn^ Dương, thì cuốn sách đầu tiên dạng hbiên niên này chẳc chăn chưa thể xem là đầy đù và còn có những thiầẮ sót nhẩt đđịnh. Mong bạn đọc góp ỷ xây dựng để những lần in sau cuốn sách sẽ hoàn thiện hơn. ĩ. Trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. Thảng 7 năm 2ứOJl NHỮNG NGƯỜI BIÊN SODẠN
- PHẦNI PHÁP VÀ MỸ TRONG CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC VIỆT NAM
- CHIẾN TRANH XÂM Lược VIỆT NAM CỦA PHÁP VÀ MỸ* NƯỞC CỘNG HOÀ PHÁP Niớc cộng hoà Pháp nằm ở phía tây Châu Âu, là nước rộng nhất ở Tây Âu với diện tch 551.695 km^, có vị tìí thuận lợi và là câu nôi giữa các nước Băc Au, Địa TrungHải và Trung Âu; phía bắc giáp Bỉ, phía đông bắc giáp Cộng hoà Liên bang Đức \à Lúcxămbua, phía đông giáp Thuỵ Sĩ, phía đông nam giáp Italia và tây nam giáp lây Ban Nha, phía tây bắc là biển Măngsơ; có đưòmg biên giới trải dài trên 5.500tai, ttong đó có 2.800 km trên bộ và 2.700 km giáp biển; lãnh thổ được chia thành ba cấp hành chmh cơ bản là vùng (22 vùng), tinh (95 tinh) và xã. Dln sổ 1954 là 53.000.000 người. h^oài nước Pháp chúứi quốc, sau Chiến ữanh ứiế giới lần tìiử hai, Pháp còn cỏ trên 1) triệu km^ đất thuộc địa ở các nước châu Á, Phi, Mỹ Latũứi với số dân ừên 55 triói người. Tiể chế Nhà nước: Nhà nước cộng hoà, tổng thống là người đứng đầu Nhà nước, thổngihất nhưng có phân quyền, một nhà nước pháp quyền tư sản. Nòi kinh tế: chủ nghĩa tư bản độc quyền Pháp phát triển cao nhưng bị thiệt hại lớn vê ngrời và của ữong Chiến ưanh ứiế giới lần thứ hai; 6 triệu người không có nhà ở, 400.0K) người thất nghiệp hoàn toàn; 1^ triệu người thất nghiệp từng phân; tài chính, ngân iách thiếu hụt 55%, đồng Frăng mất giá... Để phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh,Pháp phải chịu sự chi phối của kế hoạch Mácsan (Marshall) của Mỳ. Nhà nước đã quic hữu hoá ngành công nghiệp khai thác, công nghiệp đưòmg sắt, điện tử năng Iượngvà ngân hàn^. Tổng sản phẩm năm 1946 so với năm 1939 là 75%. Vào đầu thập kỷ 1^0 đâ sản xuat được ữền 15 triệu tấn gang, thép, ữong đó hơn 8 triệu tấn thép; 56 triệu ấn than đá; 7,4 ữiệu tấn xi măng: 14,5 triệu tấn dầu mỏ; 34,6 tỷ kw/giờ điện; có nhà náy điện ứiuỷ triều lớn nhất tìiế giới với công suất 240.00 kw; nhịp độ tăng tìirởng hàng lăm 3,4%; tìiu nhập bình quân tính theo đầu người là 6.200 Frăng. \ề quân sự: tổng quân sổ quân đội Pháp đến năm 1945 khoảng 1,2 ưiệu người. Nám 949, Pháp tham gia khối quân sự NATO. Tỷ lệ chi tiêu cho quổc phòng chiếm 4% n;ân sách hàng năm. * Ngu>n: Chiến tranh Cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 - Thảng lợi và bài học, Nxb. Chính ùrị quc gia, Hà Nội, 2000.
- Trong thời gian tiến hành chiến ữanh xâm lược Việt Nam và Đông Durơomg (1945 - 1954), Cộng hoà Pháp có tới 20 đời ứiủ tướng bị đô, 7 lân thay đôi caco t uỷ, 8 lần đổi tướng tổng chi huy quân viễn chinh pháp ở Đông Dương. Nước Pháipp đã huy động một số lớn nhân lực và chiến phí: năm 1954 quân số Pháp - Nguỵ lớm 1 tới hơn 440.000 người, trong đó 72% là quân nguỵ; chiến phí của 9 năm chiến ttra-anh lên tởi gần 3.000 tỷ Frăng, trong đó viện ượ Mỹ chiếm khoảng 1.200 tỷ F’'rà ^ g (tưcmg đương 2,7 tỷ đôla). Riêng năm 1954, viện trợ Mỹ chiếm 73,9% chiên Fphí. Số quân Pháp chết, bị ứiưomg và bị bắt gần 600.000 người. NỘI CÁC PHÁP, CAO ỦY VÀ TỎNG CHỈ HUY PHÁP ở ĐÔNG DƯƠNG* 1. NộỉcácPhápỉ SỔTT Tên Thủ tướng Lập Đổ Chú thích 1 Charles De Gaulle 8-1994 1-1946 Tổng thốiiịg ị kiê 2 Felix Goum 1-1946 6-1946 3 Georges Bidault 6-1946 11-1946 Lần thứ nhiấất 4 Leon Bỉum 12-1946 1-1947 5 Paul Ramadier 1-1947 11-1947 6 Mauríce Schuman 11-1947 7-1948 Lần ứiứ nỉuẩất 7 André Marie 7-1948 8-1948 8 Maurice Schuman 8-1948 1-1949 Lầnửiứhaẳiũ 9 Henri Queuille 1-1949 10-1949 Lần thứ nHiấìất 10 Jules Moch René 5-10-1949 17-10-1949 11 René Mayer 17-10-1949 24-10-1949 Lần tiiứ nhhMt 12 Georges Bidault 10-1949 6-1950 Lần tììú haai li 13 René Pleven 6-1950 2-1951 Lần thứ nhhấiất 14 Henri Queuille 2-1951 7-1951 Lần thứ haaỉii 15 René Pleven 8-1951 2-1952 Lần ứiứ haai li 16 Felix Faure 7-2-1952 27-2-1952 17 Antoine Pinay 3-1952 5-1953 ’ Nguồn: Tổng kết cuộc khảng chiến chống thực dãn Pháp - Thẳng lợi và bài học, Nxb. Chúứi trị quốc ggi^ia, H N ội-1996. ‘ Năm 1946, đổ 3 lần; năm 1949, đổ 4 lần. Năm người làm thủ tướng 2 lần trong 9 năm. Nguời cầm quyền úiời gian ngán nhất: - R. Mayer: 7 n ^ y (1949) - J. Moch: 12 ngày (1949) 10
- René Mayer 5-1953 6-1953 Lân thứ hai Í9 ị loseph Laniel 6-1953 6-1954 Mandès Prance 6-1954 2-1955 2. Cao uỷ và Tồng chỉ huy Pháp ở Đông Duững (1945 > 1954ý SỐ "ên cao ủy Từ Tên tổng chi huy Từ TT 1 Ti.D’ Argenlieu 8-1945 Ph. Leclerc 8-1945 2 I. Bollaert 3-1947 E. Valluy 7-1946 3 l. Pignon 9-1948 H. Blaizot 5-1948 4 „ Deelattre De Tassigny 12-1950 M. Carpentier 9-1949 5 „ Letoumeau 12-1951 J. Delattre 12-1950 6 M, De Jean 6-1953 R. Salan 12-1951 7 ]. Ély 6-1954 H. Navarre 5-1953 8 p. Ély 6-1954 SĂM KẾ HOẠCH CHIÉN Lược CỦA PHÁP TRONG c u ộ c CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC ĐÔNG DƯƠNG (1945 - 1954) ^guồn: Tồng kết cuộc khảng chiến chống thực dân Pháp - Thảng lợi và bài học. ĩxb. Chính trị quổc gia, Hà Nội - 1996. 1 Kế hoạch D* Argenlỉeu (tháng 8 -1945) 1Chiếm lại Nam Kỳ, ứiành lập chính phủ Nam Kỳ tự trị, trung thành với Pháp. 2 Kịp thời đem quân đội cần thiết đổ bộ vào Bắc Kỳ và chiếm xứ này, bắt đầu từ Hả Phòng và Hà Nội, nhanh chóng kiểm soát vùng biển và làm chủ vùng mỏ. 3 Đổi lập với chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hoà, thành lập Liên bang Đông Dương. 2 Kế hoạch Leclerc ỉế hoạch 1 (tháng 8 - 1945) - chung toàn Đông Dương 1 Dựa vào quân đội Anh, nhanh chóng làm chủ toàn bộ vùng lãnh thổ nam vĩ tuyếr 16 (ừong vòng một tháng). 2 Thả dù càng nhiều càng tốt nhân viên dân sự và lực lượng quân sự xuống vùngrưởng Giới Thạch kiểm soát ở bắc vĩ tuyến 16. “ Hai 00 uỷ kiêm tổng chi huy: - Jean>elattre De Tassigny: 1950 - Paulily: 1954. 11
- 3. Tranh thủ mọi cơ hội để duy trì và khẳng định chủ quyền của Pháp ở Đdông Dương, trước hết ià đối với Đồng minh. 4. Từng bước giành lại vùng do quân Tường kiểm soát, theo khả năng các đợt tăng v/iệiện 5. Tuỳ hoàn cảnh mà thương thuyết trên bình diện chính ừị vófi tất cả các nhhân vật bản xứ. Kế hoạch tháng 2 (tháng 9 - 1945) - ríêng với Nam Kỳ 1. Lợi dụng sự có mặt của quân Anh và Nhật, chiếm đóng khu tam giáic : Sài Gòn - Biên Hoà - Thủ Dầu Một. 2. Sau khi có viện binh, đánh chiếm các đô thị và đường giao thông quan tirợọng, lập các cứ điểm quân sự, khống chế các vùng cao su và lúa gạo. 3. Hoà nhịp với các đợt tăng viện, đánh chiếm các địa bàn còn lại, thiết lậfp 0 các bộ máy quân sự, chính trị, rải quân ra bình định, khống chế, trước hết là các rtnrung tâm chúứi trị, kinh tế quan ữọng. Kế hoạch Revers (tháng 7 - 1949) 1. Trên cơ sờ nhận định: giải phóng quân Trung Hoa tiến xuốnậ Hoa Naanm lỉ nguy cơ lớn đổi với Pháp ở Đông Dươnạ, chủ ứương đưa cuộc chien txanh ỈĐOÔIIẾ Dương vào khuôn khô chiên tranh toàn câu của đế quốc Mỹ, dựa vào Mỳ mà C5CÙI1Ễ cô lực lượng, tăng viện và hiện đại hoá trang bị. 2. Vận dụng chính sách lẩy chiến tranh nuôi chiến ữanh, dùng người Việt r nuô người Việt, đánh đối phưomg bằng chiến tranh tổng lực. 3 . 14p chính quyền bù nhìn, đề cao vai trò Bảo Đại ữong việc tập hợp cáic c lự< lượng chông đôi Việt Minh và một "quốc gia độc lập"; xây đựng một đội quâm 1 bảr xứ 5 vạn tên do n ^ ờ i Việt Nam chỉ huy (không kể lực lượng quân nguỵ trongỊ l; biêi chế của quân đội Pháp). 4. Biến Bắc Kỳ thực sự tíiành một pháo đài: ứiu hẹp phòng tuyến biêni ị giớ Đông Bắc, củng cổ tuyến yểm trợ từ Lạng Sơn đến Móng Cái và khu yực plhihòni thủ ở trung châu, tăng cường càn guẻt, tiêu diệt các ổ đồ kháng của đổi phuraomg bảo đảm an ninh trong vùng đồng băng phì nhiêu. 5. Phát triển Iiậuỵ quân để nhiệm nhiệm vụ bình định, xin thêm viện Ib binh thay đổi tưởng tá để xây dựng khối cơ động Âu - Phi lớn mạnh. Kế hoạch Delattrẽ De T ^ ỉg n y (1951) 1. Phát triển quân Nguỵ với quy mô lớn nhất (dự kiến 4 sư đoàn tưcmig g đé hoàn chinh, do sĩ quan Pháp chi huy) đê thay thế quân Âu - Phi chiếm đóng;. . Tậ] trung các tiểu đoàn Âu - Phi tổ chức thành những binh đoàn cơ động (G.Mi>í) V quân dù dự bị chiến lược (để xây dựng tìr Trung và Nam ra Bắc). 2. Xây dựng phòng tuyến (dự kiến 1.230 công sự bê tông) vây quanh (đ đồii] bằng Bắc Bộ (Hòn Gai - Đôn^ Triều - Lục Nam - Bắc Giang - Bắc Ninh - Scym íi Tâ - Hà Đông - Ninh Bình) nhăm ngăn chặn các cuộc tiến công của chủ lựcc c đc phương vào đồng bằng, đồng thời làm căn cứ, bàn đạp cho các cuộc tiến côpn^ng r vmig do đổi phương kiểm soát. 3. Đẩy mạnh càn quét bình định quy mô lớn, dài ngày, nhằm "ổn địnhhih đị phương", củng cô chính quyền bàn xứ ở cơ sở, bao vây, triệt phá và cướp bóc; fc kin 12
- tế, dồi làng, tập trung dân, bắt kính. 4 Xin thêm viện tì-ợ Mỳ và Anh, đặt Đông Dương vào kế hoạch chổng cộng chung của Pháp - Mỹ ở Đông Nam Á. Kế hoạch Navarre (tháng 7 - 1953) Dự kiến chia làm hai bước và hoàn thành trong 18 tháng. Buớc 1 (trong chiến cuộc 1953 - 1954) a Phòng ngự chiến lược ở bắc vĩ tuyến 18, tránh tổng giao chiến với chủ lực đối phương. b) Ngăn chặn đối phưomg tiến công vào đồng bằng Bắc Bộ, đồng thời đẩy mạnh càn quét, bình định, giữ vững vùng "đồng bằng cỏ ích" (delta utile), ngăn chặn (ĩổi phương tiến công Thượng Lào (Luông Phabăng, Cánh đồng Chum). c) Tiến công chiến lược ở miền Nam, đánh vào các căn cứ đối phương, đánh chiểrr vùng đồng bằng khu V, và khu IV. đ) Xây dựng khối dự bị chiến lược lớn mạnh, chuẩn bị cho bước 2. Bước 2 (từ mùa khô năm 1954 trở đi, tức là khi đã đạt được tru ứiế về lực lượng cơ động chiến lược); Tiến công chiến lược ờ phía bắc đèo ngang, tạo nên một hình thái quân sự cho phép li đến một giải pháp chính trị có danh dự. Eiệnpháp: a) Tănạ cường phát ưiển quân nguỵ quy mô lớn, đủ sức đảm nhiệm chiếm đóng một sô khu vụtc quân Pháp giao cho. b) Rút lực lượng Âu - Phi, xây dựng lực lượng tổng dự bị chiến lược có chất lượng cao, mạnh hơn khổi chủ lực đối phương. ơ Xin thêm viện binh từ Pháp sang (rút tò lực lượng Pháp trong khối NATO) đê tăig cường cho khối dự bị chiển iược (iúc đầu dự định xin 2 sư đoàn, sau giảm xuônị 12 tiêu đoàn và chính quôc không đủ khả năng). cỊ) Xây dựng ỉực ỉượng biệt kích để quẩy rối và phá hoại hậu phương đổi phươig và hoàn thành những nhiệm vụ đặc biệt mà các lực lượng khác không thể làm drợc. © Nới rộng quyền hành cho nguỵ quyền 3 nước Đông Dưomg, vừa để dễ cẩu viện i4ỹ, vừa động viên người bản xứ dốc thêm sức vào chiến tranh. 13
- số QUÂN VÀ CHI PHÍ CHIẾN TRANH CỦA PHÁP TRÊN CHIẾN TRƯỜNG ĐÔNG DƯ : Hậuphitơng chiến tranh nhân dân (1945 - 1975), Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội- 1997. Tổng số chi phí Tổng số quân địch (tỷ Frăng) Trong đó Trong Tổng số Âu-Phi Lính nguy củ 32.000 27.000 5.000 3,2 6 90.000 65.000 25.000 27,0,53,3 7 128.000 85.000 43.000 89,7 8 160.000 85.000 75.000 138,2 9 210.000 114.000 96.000 266,5 0 239.000 117.000 122.000 384,8 338.000 128.000 210.000 565,0 2 378.000 130.000 248.000 650,0 2 465.000 146.000 319.000 751,0 2 4 444.000 124.000 320.300 5 Cộng 2.928,7 1
- so SẢNH L ự c LƯỢNG vũ TRANG GIỮA TA VÀ ĐỊCH i^uan só rnao Dinii (Knảu) Ae tâng, thiét giàp Máy bay l (chiếc) Địch Ta Địch Ta Địch Ta Địch Ta Đ 90.000 82.000 108 12 32 0 98 0 7 239.000 235.000 216 25 62 0 198 0 1 444.900 238.000 594 80 0 580 0 3 Trong đó có 300 khẩu 105mm
- HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là một nước bao gồm ba bộ phận lãnh thổ cách Ibiệt nhau khá xa. Bộ phận lớn nhất gồm 48 bang, năm ở giữa lục địa Băc Mỳ, giáp Canađa, Mêhicô, Thái Bình Dương và Đại Tây Dương; bộ phận thứ hai là bỉang Alaxca, nằm ở phía tây bắc lục địa Bắc Mỹ, giáp Canađa, biển Bôpho (Bắc Bỉăng Dương) và biển (Thái Bình Dưomg); bộ phận thứ ba là quân đào Haoai, năm ở giữa Thái Bình Dương, cách thành phô Xanphranxicô khoảng 3.900 km. Tông diện uích 9.363.123 km^. Dân số đến năm 1974 là 215.810.000 người, tăng trưởng hàng măm 4,1%; chi phí quốc phòng 3.9%. Thể chế nhà nước: nước cộng hoà, Tổng thống là người đứng đầu nhà nưíớcc và Chính phủ, kiêm Tổng Tư iệnh các lực lượng vũ trang. Mỳ là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới, kể từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, sảni >xuât nông nghiệp được cơ khí hoá cao, đặc biệt là sản phẩm công nghiệp tập trunig vào một số lĩnh vực mũi nhọn như sát thép, hàng không, phương tiện giao thôiiíg vận tải, điện tử... Khi cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lên đến đinh cao ( l ‘9í69 - 1970), kinh tế Mỳ vẫn đạt 1,638 tỷ kw/giờ điện; 83 triệu tấn gang; 119 triệu ttẩin xi măng; 157,8 triệu tấn lưomg thực. Tuy vậy, nền kinh tế Mỹ phát triển không đlồng đêu, thường bị gián đoạn do những cuộc suy thoái và khủng hoảng theo chu krỳ/ nôi lên như sau: 1957 - 1958,1960 - 1961, 1969 - 1970. Tổng sản phẩm xã hội qua các thời kỳ: 1960: 510 tỵ đôla; 1968: 830 tỷ đlôla; 1975 1.600 ^ đôla. So sánh trên một số mặt như sau: tổn^ sản phẩm xã hộii,, Mỹ hơn ta 325 Im, đường bộ ^ấp 505 lần, sắt thép 225 lần, xuat khẩu 310 lần, bácx) chi 437 lần, truyền thanh 210 lan... y ề quân sự: Sau khi nhân dân Việt Nam tiến hành tổng khởi nghĩa giành ícbhính quyền, trong cuộc gặp gỡ giữa Harry Tniman (Tổng thống Hoa Kỳ) vậ Charltess De Gaulle (Tổng thổng Pháp) ngày 20 - 8 - 1945, phía Mỹ đã đồng tình để Pháp ttrrở lại xâm lược Việt Nam. Trong cuộc chiến tranh Pháp chống lại Việt Nam (1*9445 - 1954), ngày 27 - 6 - 1950, Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ Hany Truman đãi ccông khai tuyên bổ tăng cường viện ừợ cho quân sự Pháp, bao gồm cả việc gửi các' (jđoàr cố vân quân sự và cung cấp vũ khí. Khoản viện trợ đầu tiên của Mỹ giúp Phiááp ƯỊ giá 15 triệu đôla. Từ đó, Mỹ ữực tiểp can thiệp vào cuộc chiến ưanh xâm lượcc Việi Nam. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 - 1975), có tới 6 đời tổng thốjnng k€ nhiệm nhau lập các kê hoạch chiên lược hòng biến miền Nam Việt Nam thànlhi mội thuộc địa kiểu mới của Mỹ và phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải (^uân Nước Mỹ đâ phải chi phí gần 700 tỷ đôla, huỵ động tới 22.000 xí nghiệp, với ggần í triệu công nhân công nghiệp, hơn 1/3 tổng số các nhà khoa học và 260 trườmgg đạ học tham gia vào việc nghiên cứu chiến lược chiến ữanh, chế tạo, sân xuât cáic; loạ vũ khí và phương tiện chiến tranh; hơn 6,5 triệu lượt lĩnh Mỳ tham chiển, 80)OD.OO( ngưòi trực tiêp tham chiến và hỗ trợ, tổng sổ 2.130.000 quân Mỹ vào những ; năn 1965 - 1970. Số quân Mỹ bị chết, bị thương, bị bắt 360.000 người. 16
- CÁC CHIẾN LƯỢC CỦA MỸ CAN THIỆP VÀ XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1945 - 1975) Chiến lirợc của Harry S.Truman (1945 -1/1953) Tổng ứiống thứ 33 là người đầu tiên dính líu vào cuộc chiên tranh xâm Harry S.Truman lược Việt Nam bàpg việc tănf cưộmg viện tt-ợ quân sự cho Pháp buo gồm: ( 8 - 5 - 1884đến26- 12- 1972) gửi cố vân quân sự và cung câp vũ khí. Khoản viện ượ đàu tiên của Mỹ Tổng thống thứ 33 giúp Pháp trị giá 15 triệu đôla. Từ đó, (1 2 -4 - 1945 đến 20 - 1 - 1953) Mỹ trực tiếp can thiệp vào cuộc chiên tranh xâm lược Việt Nam. Tổng số viện trợ của Mỳ chọ thực dân Pháp cho đến giai đoạn cuôi cùng của cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lên đến gần 2 tỷ đôla. Chiến lưực Aixenhao (1954 -1960) Sau thất bại của thực dân Pháp năm 1954, đế quốc Mỳ đã nhảy vào miền Dwỉght Eisenhowr Nam Việt Nam để tíiực hiện mưu đồ xâm lược thực dân mới, chia cắt lâu dài (14- 10- 1890 đến 2 8 - 3 - 1969) đất nước ta. Mỹ đă đưa ra kể hoạch chiến lược quân sự với tên gọi là "chiến Tổng thống thứ 34 lược vành đai" và "chính sách tăng (20 - 1 - 1953 đến 20- 1- 1961) cường liên minh", lập ra "Tổ chức hiệp ước Đông Nam Á" gọi tắt là SEATO ở Maniia ngày 8- 9 - 1954, đặt miền Nam Việt Nam, Lào và Campuchia dưới sự "bảo hộ" của tổ chức đó. Mỹ dựng lên chính quyền độc tài Ngô Đình Diệm, lấy đó làm công cụ chống lại cách mạng miền Np.m, biến miền Nam Việt Nam ứiành ihuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự, một pháo đài chống cộng ở Đông Nam Á, một bàn đạp tiến công xâm lược miền Bắc và phe xã hội chủ nghĩa. Dùng quân đội tay sai, với bộ máy thống trị đàn áp 17
- cảnh sát, tể, điệp, ác ôn dưới sự chi hựy ’ của 650 cổ vấn Mỹ, liên tiếp mờ hànig; loạt chiến dịch "tổ cộng" để tàn sá tt những người kháng chiến và yêu nước. Chiến lược *'Chỉến tranh đặc biệt" (196Ỉ -1965) (Tháng 11- 1963, Kennedy bị ám sát, Phó Tổng thống Giônxoín là người kkế nhiệm, tiếp tục ứieo đuổi chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" Chiến lược "Chiến ừanh đặc biệt 1« I của Mỹ là xây dựng quân Ngụỵ Sàii i Jond F. Kennedy Gòn với vũ khí, trang bị và cố vấn > tiến hành "bình định" lập "ấp chiếm I ( 2 9 - 5 - 1917đến22- 11 - 1963) lược" nhằm tiêu diệt các lực lượng vui í trang và chính trị của cách mạng miềm I Tổhg tìiống thứ 35 Nam, thực hiện bình định miên Naiĩii 1 (20- 11 - 1961 đến 22- 11 - 1963) ừong 18 ứiáng. Lực lượng quân Nguỵ: tìr 20 vạin 1 (1960) tăng lên nửa triệu (1964), tronịg ỉ đó có 25 vạn là quân chính quy, vớýi i 700 máy bay các loại dưới sự chỉ hmy / của 3 vạn cố vấn quân sự Mỹ. (12 giờ 30 ngày 22 - 11 - 1963Ỉ, , Kennedy bị ám sát, chi sau 2 giờ ngà>y y hôm đó tại sân bay Love Feilđ ở Dallass, lohnson đẵ tuyên bố nhậm chức Tổnịgg tíìổng). Trong quá trình thực hiện chiếm n lược, Mỳ đưa đần lực lượng vào miềín n Nam, tìr 55.000 giữa năm 1965 đếtnn cuối năm 1965 lên tới ỉ 84.314, gấp 2,;55 số quân Mỹ đóng trên toàn chiếìnn trường Mỹ latinh. Chiến lược "Chỉến tranh cục bộ'* (1965 - 1968) Chiến lược "Chiến tranh cục b
- Tổng thống thứ 36 diệt chủ lực đôi phương và bình định (22 -11 - 1963 đến 20 - 1 - 1969) miền Nam". - Đẩy mạnh Chiến ừanh phá hoại miền Bắc ứên quy mô lớn với cái gọi là chiến dịch "sấm rền". Kế hoạch chiến lược được chia làm ba giai đoạn, hòng giành thắng lợi trong vòng 25 - 30 tháng. Giai đoạn một: phá kế hoạch mùa mưa của đối phương, bảo đảm triển khai nhanh chiến tranh lực lượng quân viễn chinh Mỹ. Giai đoạn hai: mở các cuộc phản công chiến lược tìm diệt chủ ịực .đối phương và kiểm soát nông thôn. Giai đoạn ba: hoàn thành việc tiêu diệt khối chủ lực, phá căn cứ của đổi phưomg, tiếp tục bình định miền Nam, cuối năm 1967, rút quân Mỹ về nước. Lực lượng lúc này gồm cả quân Mỹ và quân Nguỵ, trong đó quân Mỹ là lực lượng chiến lược chủ yếu. Lực lượng Mỹ có mặt ở miền Nam đến cuối năm 1968 lên tới 454.000 tên cùng với ầự yểm Irợ của 20 vạn quân Mỹ có mặt ờ Thái Lan, Philippin, Nhật, Hạm đội 7, Guam... Quân các nước phụ thuộc cũng được huy động lên đến 7 vạn tên cùng với 60 vạn quân nguỵ. Tổng sổ quân Mỹ có mặt ở miền Nam lúc cao nhất bằng tổng sổ lục quân của 5 nước Anh, Bỉ, Ảo, Canađa và Tây Ban Nha cộng lại. Tính riêng lực lượng không quân Mỹ ở Việt Nam đã gấp 2,5 lần tổng số lực lượng không quân Mỹ trên toàn chiến trường châu Âu. Chúng liên tiếp mở các cuộc hành quân quy mô lớn với 20 vạn quân Mỹ trong chiến dịch ”5 mũi tên” mùa khô 19
- (1965 - 1966), 40 vạn quân Mỹ tro»nịg cuộc phản công chiến lược mùa kiiíô thứ hai (1966 - 1967), 46 vạn quiâin mùa khô tìiứ ba (1967). Mỹ còn đề rra phương hướng cho kế hoạch tiến côiiiỊg mùa khô 1967- 1968 và dự kiên sẽ điưra quân Mỹ sang Campuchia, Lào v?à nam khu IV. Chiến lưọrc ”Việt Nam hoá chiến tranh” (1969 - 1974) Chiến lược "Việt Nam hoá chiến tramhi" là chính sách "dùng người Việt giết ngurcời Việt", "dùng người Đông Dương giểt ngiưèời Rìchàrd M.NÌX0I1 Đông Dương", bằng tiền và vũ khí của M>ỹ, (9 - Ì - 1913) còn được gọi ỉà "thay màu da của xcáác chết". Tổng thống thứ 37 Mục tiêu chiến lược của "Việt Níann (20 - 1 - 1969 đến 9 - 8 - 1974) hoá chiến tranh" và "Học thuyết Níchxcmi" là: - Mỹ rút quân nhưng để lại cổ vấn (Cfchi huy, cung cấp vũ khí, trang bị, lương thiựcc, tiền của cho nguỵ quân và nguy quyền Sầài Gòn. - Làm đảo chính lật đổ chính phiủ Hoàng ứiân Nôrôđôm Sihanúc, lập chíímh quyền thân Mỹ London - Xirícmatắc. - Mờ chiến dịch Lam Sơn 719 để tthìử nghiệm công thức chiến lược quân ngay/. + hoả lực, hậu cần, chỉ huy Mỹ, hòng ngăăn chặn chi viện của hậu phương mien EBắắc trên tuyến vận tải chiến lược Trường Saym, - Tiến hành đánh phá miền Bắc tìrêên quy mô lớn bằng máy bay chiến lược BB- 52 vào Hà Nội, Hải Phòng và các thààmh phố khác; phong toả mìn các cảng, (Sửìra sông. Chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh'* sau Hiệp định Pari Là người kế nhiệm, Tổng thốDnng Ricchard M.Nixon buộc phải miễn nhiíệỂiĩi do "Oatơghết'', Ford vẫn theo đuổi chiiểến 20
- Gerald R. Ford lược "Việt Nam hoá chiên tranh" do Nixon (1 4 -7 - 1913) khởi xướng bằng việc yêu cầu Quổc hội tìiông qua khoản viện trợ quân sự cho chính quyền Sài Gòn để thực hiện việc lấn chiếm, Tổng thống thứ 38 "bình định", chống phá Hiệp định Pari, đe ( 9 - s- 1974đến 20- 1 - 1977) doạ sẽ dùng lực lượng đang có mặt ở viễn đông - Thái Bình Dương làm lực lượng răn đe nếu ta tiến công lớn trên chiến trường miền Nam. Nhưng chính Gerald R. Ford là người cuối cmig chịu sự thất bại trong các chiến lược "Việt Nam hoá chiến ữanh", chịu bất lực và chấp nhận thất bại trước những đòn tiến công chiến lược của nhân dân và lực lượng vũ ữang giải phóng miên Nam VỊệt Nam, trước hết là cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam, giải phóng Sài Gòn - Gia Định 30 - 4 - 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam 1 - 5 - 1975. ■ CUỘC CHIÉN TRANH XÂM Lược VIỆT NAM LÀ c u ộ c CHIẾN TR ằNH Dà i n g à y Và TÓN k é m n h á t t r o n g l ịc h s ử n ư ớ c m ỹ * Nguồn: Việt Nam, con số và sự kiện, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1989. Thỉrì gian Chi phí cho Số quân lính chết, chiến tranh chiến franh (tỷ bị thưomg, bị bắt (tháng) đôla)^ (nghìn tên) ' Thei số liệu công bố của Mỹ về các cuộc chiến tranh, thì thiệt hại vể người và tiêu phí về của tong chiến tranh Việt Nam đứng sau ChÌOT ừanh thế giới lần thứ hai và sau cuộc nội chiếncùa Mỹ. Thứ tự như sau: Thời kỳ nội chiến ờ Mỹ (1861 - 1865), có tới 490.000 người chêt ^à bị ứiương/ 35 triệu dân. Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1940 - 1945), 960.000 người chêt ’à bị thương/ 135 triệu dân. Chiến tranh xâm lược Việt Nam (1960 - 1973), 360.000 ngườ chết và bị thương/ 200 triệu dân. ^ Sô lệu mới được công bổ của Viện Quốc tế những chiến lược (IISS) Luân Đôn, chi phí cho các CIỘC chiến tranh của Mỹ tính ứieo thời ^iá 1995 (tỷ đôla): Chiếi tranh xâm lược Việt Nam: 720. Chi^n ữanh xâm lược Triều Tiên: 340. Chiến tranh thế giới lìn thứ hai (Mỹ tham chiến): 4.000. Chiến ữanh thế giói lẩn thứ nhất (Mỹ tííam chiến): Ì8 5 C
- Chiến ữanh xâm lược 222 676 360,0^ Việt Nam Chiến ừanh Triều tiên 36 54 136,9 Chiến tì^anh thế giới 42 341 962,4 lần thứ hai (Mỳ tham chiến) Chiến ừanh ứiế giới 16 25 257,4 lần thứ nhất (Mỹ tíiam chiến) Chiến tranh chống 13 0,8 10,6 tíiực dân Anh giành VIỆN TRỢ VÀ CHI PHÍ TRựC TIẾP CỦA MỸ CHO CUỘC CHIÉN TRANH XAM LƯỢC VIỆT NAM (1 9 4 5 -1 9 7 5 ) N j^ n : - TỊịP chi Quân đội nhân dân sổ tháng 12 - 1972 và số tháng 9 - 1973.'. - TỒ lịọcp quân sự - c&ig nghiệp Mỹ và cuộc chiến tranh xâm lược Việt Naiĩii,, Nx ó i ă t ó '^ ĩửiân dân, Hà Nội, 2 - 1975. - Ị ị năm viện trợ Aộ? ,Viện Nghiên cứu khoa học thị ưường giá cả, Hà Nội, 1‘9991. - Ệậủ phỉKmg chiến tranh nhân dân Việt Nam ( 1945 - 1975), Nxb. Quân đỘM i nhí dan việt Nam, Hà Nội, 1997. 1. Vỉện trợ trực tiếp bằng vfl khỉ, trang bị của Mỹ cho Pháp (1945 - 111954 và qu&D ngụy Sài Gòn (1954 -1975 ) Cho Pháp (1945-1954) Cho chính quyền Sài Gòn ( 1954 -1975 )’* Viện trợ Mỹ cho Pháp (tỷprăng) về vũ khí trang bị Năm Tổng số % Loại vũ khí trang b ị : sổ lượmgg 1950 52.0 19,5 Xe tăng, xe ứiép 2.07744 chiếc 1951 62.0 16,1 - Máy bay các loại 1.80)00 1952 200,0 35,4 chiếc 1953 285.0 43.8 (Có 600 chiếc trực thăng ) 1954 555.0 73.9 -Pháo các loại 1.53Ỉ22 1.154.0 khẩu ^ Con số do Mỹ thừa nhận còn xa sự thật. 22
- - Xe cơ giới 56.000 Chú thích; theo đơn giá (1945 - 1954): chiếc 1.154 tỷ Frăng tương đưomg 2,6 tỷ đôla. Súng bộ binh các loại 1.900.000 chiếc Trong đó về vũ khí,trang bị -Máy thông tin + VTĐ 50.000 Loại vũ khí Số lượng chiếc ,trang bị + HTĐ 70.000 Xe tăng, xe bọc 1.400 chiếc chiếc thép 350 chiếc Thực chất của viện ừợ quân sự cũng Máy bay 390 chiếc như của chính sách viện trợ nói chung Tàu đổ bộ 16.000 chiếc của Mỹ chính là một công cụ để Mỹ Ô tô tiến hành chiến tranh xâm lược và nô 175.000 khẩu dịch các dân tộc Việt Nam, Lào, Súng bộ binh 2.555 triệu viên Campuchia. Đạn các loại^ (có 15 ữiệu viên - Với khối lượng vũ khí, trang bị như đạn đại bác ) vậy, chúứi quyền Sài Gòn đã xây dựng 1.Tổng số viện tt-ợ của Mỳ lên đến một đội quân đông trên 1 ữiệu/16 triệu 1.725 triệu đôla, chiếm 78% chiến dân, được coi là đội quân đông nhất phí của Pháp trong cuộc chiến tranh Đông Nam Á, thứ tư thế giới. xâm lược Đông Dương. - về lực iượng không quân đứng thứ 10 2.VỚÌ số đạn như ừên, thì cứ hai thế giới. người dân Việt Nam phải chịu một - Viện trợ Mỹ táng gấp đôi thì đồng quả đạn đại bác, 10 viên đạn súng bào ta phải chịu cảnh máu chảy đầu rơi thường. táng nhiều lần. Quân Mỹ - Nguỵ bị thương vong tăng 10 lần, đào ngũ tăng 18 lần. - Nền kinh tế Nam Việt Nam tìr chỗ xuất khẩu gạo đã phải nhập khẩu: năm ỉ965: 129.00Ò tấn, năm 1968: 765.000 tấn. - Mỹ vào, 2,2 triệu ngưòri tò nông thôn bỏ ra các thành thị sổng lứiờ viện trợ; Mỳ rút, để lại 2 triệu người bị thất nghiệp. 23
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn