Nguyễn Hƣng Quang và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
62(13): 116 - 123<br />
<br />
SO SÁNH CHẾ BIẾN BẢO QUẢN SỬ DỤNG DÂY LÁ VÀ CỦ KHOAI LANG TƢƠI<br />
BẰNG PHƢƠNG PHÁP Ủ CHUA LÀM THỨC ĂN NUÔI LỢN THỊT F1 (L X MC)<br />
VỚI THỨC ĂN HỖN HỢP HOÀN CHỈNH GREENFEED<br />
TS.<br />
Nguyễn Hƣng Quang*, Nguyễn Thị Thu Huyền<br />
Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Chăn nuôi lợn ở nông hộ nƣớc ta nhìn chung dựa vào những nguồn cây trồng ở địa phƣơng làm<br />
thức ăn là chính. Dây lá và củ khoai lang là những nguồn thức ăn phổ biến cho lợn. Chế biến,<br />
bảo quản và sử dụng dây lá, củ khoai lang đã đƣợc ủ chua đóng góp một vai trò lớn trong việc<br />
giảm nghèo ở nƣớc ta. Kết quả chỉ ra rằng dây lá và củ khoai lang sau khi ủ có giá trị dinh<br />
dƣỡng cao hơn trƣớc khi ủ, nó có thể đạt tới 15,07- 17,28% protein thô, chi phí thức ăn/kg tăng<br />
khối lƣợng thấp, sử dụng cùng với cám hỗn hợp tự trộn thì lợn vẫn sinh trƣởng bình thƣờng<br />
không sai khác nhiều so với cám hỗn hợp hoàn chỉnh, nhƣng cho hiệu quả kinh tế cao vì giá<br />
thành của 1kg thức ăn ủ thấp.<br />
Từ khóa: Khoai lang, lợn thịt, ủ chua, thức ăn, chế biến<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Chăn nuôi lợn chiếm một vị trí hết sức quan<br />
trọng trong việc cung cấp nguồn thực phẩm<br />
đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu, bên<br />
cạnh đó còn cung cấp lƣợng phân bón hữu cơ<br />
rất lớn cho ngành trồng trọt, lƣợng ga lớn cho<br />
sinh hoạt và sản xuất [6], [8]. Ngành chăn<br />
nuôi nói chung, ngành chăn nuôi lợn nói riêng<br />
muốn phát triển bền vững dựa trên nhiều yếu<br />
tố trong đó thức ăn là một yếu tố quyết định<br />
tới 70% giá thành sản phẩm [6]. Lƣợng thức<br />
ăn cho ăn và thành phần, đặc điểm của thức<br />
ăn sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến tốc độ tăng<br />
trọng của lợn [10]. Thức ăn cần phải đảm bảo<br />
về năng lƣợng, protein cũng nhƣ sự cân đối<br />
và đầy đủ các axit amin, vitamin,<br />
khoáng...Một số loại thức ăn dùng trong chăn<br />
nuôi lợn nhƣ: Ngô, cám gạo, sắn, khoai kết<br />
hợp với các thức ăn giầu đạm là đỗ tƣơng,<br />
khô dầu đỗ tƣơng hay bột cá. Hiện nay chăn<br />
nuôi lợn trong nông hộ đang gặp phải nhiều<br />
khó khăn nhƣ thiếu nguồn thức ăn đạm và chi<br />
phí của thức ăn hỗn hợp cao. Vì vậy việc tìm<br />
nguồn thức ăn rẻ tiền và phù hợp cho chăn<br />
nuôi là một vấn đề cấp thiết [1]. Việt Nam là<br />
nƣớc nhiệt đới, cây cỏ quanh năm xanh tốt,<br />
nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp khá dồi dào<br />
(nhƣ cây ngô, dây lang, thân lá lạc…). Theo<br />
thống kê hàng năm nƣớc ta có tới 1.986.300 5.372.800 tấn củ sắn với hàm lƣợng NLTĐ<br />
cao (3.495-3.529 kcal/kg VCK); rất nhiều lá<br />
sắn với hàm lƣợng protein thô/VCK từ 17,33<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
116<br />
<br />
- 25,63% và có khoảng 1.708.177,5 1.804.432,5 tấn ngọn lá lạc; 1.611.300 1.535.700 tấn dây lá và củ khoai lang. Những<br />
sản phẩm này chủ yếu đƣợc sử dụng làm thức<br />
ăn cho gia súc, chủ yếu là nuôi lợn thịt [8], [11].<br />
Cây khoai lang là loại cây lấy củ và loại cây<br />
có nhiều dây lá dùng làm thức ăn cho chăn<br />
nuôi. Với thời gian sinh trƣởng ngắn từ 100120 ngày, khoai lang có thể trồng đƣợc nhiều<br />
vụ/năm. Ngoài ra nó có tiềm năng năng xuất<br />
củ cao (Trung Quốc 60-80 tấn/ha, Nhật 30-40<br />
tấn/ha, Hàn Quốc 30-35 tấn/ha). Ở Việt Nam<br />
diện tích trồng khoai lang hàng năm khoảng<br />
404.900 ha. Thành phần hoá học của dây lá<br />
khoai lang tƣơi gần 86 - 91% là nƣớc,<br />
protein/kg VCK có từ 12,94 - 19,33%. Củ<br />
khoai lang chứa nhiều tinh bột, nhiều xơ,<br />
vitamin A, C và B6 [11]. Qua đây cho thấy<br />
dây lá và củ khoai lang đã không chỉ là nguồn<br />
thức ăn cho con ngƣời mà còn đƣợc sử dụng<br />
rất tốt làm thức ăn trong chăn nuôi lợn. Tuy<br />
nhiên với hàm lƣợng nƣớc cao nên lợn không<br />
ăn đƣợc nhiều, khó bảo quản, dễ bị hà thối<br />
[4]. Vì vậy muốn sử dụng tốt hơn cần có<br />
phƣơng pháp chế biến, bảo quản và dự trữ<br />
hợp lý nhƣ: ủ xanh, ủ chua... để nâng cao hiệu<br />
qua sử dụng. Ngoài ra các phƣơng pháp chế<br />
biến này giúp cho ngƣời dân luôn có đủ lƣợng<br />
thức ăn trong khẩu phần ăn cho gia súc, tiết<br />
kiệm đƣợc công lao động cho ngƣời chăn<br />
nuôi, đặc biệt là cải thiện đƣợc chất lƣợng,<br />
tăng hàm lƣợng protein, sử dụng lâu dài mà<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Hƣng Quang và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
chi phí chăn nuôi thấp [1],[3]. Một số công<br />
trình trƣớc đây đã tiến hành thí nghiệm<br />
nghiên cứu về chế biến, bảo quản, sử dụng<br />
dây lá và củ khoai lang và các nguyên liệu<br />
khác nhƣ củ và lá sắn, ngọn và thân lá lạc<br />
bằng phƣơng pháp ủ chua đã đem lại hiệu quả<br />
cao trong chăn nuôi lợn thịt [2],[3],[11].<br />
Lợn lai F1(L x MC) có khả năng sinh trƣởng<br />
tƣơng đối cao, khối lƣợng lúc 3 - 4 tháng tuổi<br />
đạt 60 - 75 kg, tỷ lệ móc hàm 78%, tỷ lệ nạc<br />
49%, yêu cầu dinh dƣỡng không cao [5], [6],<br />
[8]. Đây là giống lợn có khả năng tận dụng<br />
thức ăn tốt, phù hợp với chăn nuôi trong nông<br />
hộ bằng các phụ phẩm trồng trọt. Xuất phát<br />
trƣớc tình hình thực tế của chăn nuôi lợn hiện<br />
nay trong các hộ gia đình khi giá thức ăn hỗn<br />
hợp đang ngày càng tăng cao, việc nghiên cứu<br />
sử dụng khoai lang và tầm quan trọng của hệ<br />
thống sản xuất khoai lang - lợn là rất cần thiết<br />
đối với các hộ nông dân ở nông thôn, vì vậy<br />
chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài trên.<br />
MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI:<br />
- Xác định đƣợc chất lƣợng thức ăn ủ chua<br />
dây lá và củ khoai lang ủ bằng các phụ gia<br />
khác nhau, với những tỷ lệ khác nhau.<br />
- Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của 3 khẩu phần<br />
ăn khác nhau đến sinh trƣởng, tiêu tốn và chi<br />
phí thức ăn/1kg tăng trọng của lợn thịt F1 (L<br />
x MC)<br />
<br />
62(13): 116 - 123<br />
<br />
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu<br />
Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên lợn lai<br />
F1(Landrace Móng Cái)<br />
Địa điểm, thời gian tiến hành nghiên cứu<br />
- 5 hộ nông dân tham gia làm thí nghiệm<br />
nghiên cứu Tại xã Đồng Tiến, huyện Phổ<br />
Yên, Tỉnh Thái Nguyên.<br />
- Thời gian từ 26/12/2007 đến 12/5/2008<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
- So sánh ảnh hƣởng của các công thức ủ khác<br />
nhau tới chất lƣợng của thức ăn ủ.<br />
- So sánh khả năng sinh trƣởng của lợn thí<br />
nghiệm khi sử dụng các loại thức ăn ủ và<br />
TĂHH với thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh<br />
Greenfeed.<br />
- Xác định hiệu quả kinh tế của thức ăn ủ<br />
chua và thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh khi sử<br />
dụng nuôi lợn thịt F1.<br />
Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng pháp<br />
phân lô so sánh. Lợn thí nghiệm đƣợc chọn<br />
đảm bảo đồng đều về nguồn giống, loại lợn,<br />
tuổi, khối lƣợng ban đầu thí nghiệm, tính biệt<br />
và trạng thái sức khoẻ.<br />
Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên 60 con lợn,<br />
chia làm 3 lô và đƣợc lặp lại 5 lần tại 5 hộ<br />
tham gia thí nghiệm nhƣ sơ đồ sau:<br />
<br />
Bảng 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm<br />
Yếu tố thí nghiệm<br />
<br />
Lô thí nghiệm 1<br />
<br />
Lô thí nghiệm 2<br />
<br />
Lô đối chứng<br />
<br />
Số hộ tham gia<br />
<br />
5<br />
<br />
5<br />
<br />
5<br />
<br />
Số lợn /lô /hộ (con)<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
Số lợn /lô (con)<br />
<br />
20<br />
<br />
20<br />
<br />
20<br />
<br />
Khối lƣợng lợn ban đầu<br />
(kg/con)<br />
<br />
19,80<br />
<br />
19,93<br />
<br />
20,03<br />
<br />
Tỷ lệ đực /cái<br />
<br />
10/10<br />
<br />
10/10<br />
<br />
10/10<br />
<br />
90<br />
<br />
90<br />
<br />
90<br />
<br />
Thời gian thí nghiệm<br />
(ngày)<br />
Khẩu phần ăn<br />
<br />
- Tháng 1: Ăn TĂ ủ (FV1) +<br />
TĂHH<br />
- Tháng 2, 3: Ăn TĂ ủ (FR1) +<br />
TĂHH<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
- Tháng 1: Ăn TĂ ủ (FV2)+<br />
TĂHH<br />
- Tháng 2, 3: Ăn TĂ ủ<br />
(FR2) + TĂHH<br />
<br />
Ăn cám viên hoàn<br />
chỉnh<br />
(Greenfeed)<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
117<br />
<br />
Nguyễn Hƣng Quang và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
* Công thức ủ:<br />
FV1: 97% Dây lá khoai lang tƣơi (DLKL) +<br />
2,5% đƣờng + 0,5% muối.<br />
FV2: 93,5% DLKL tƣơi + 6% bột ngô + 0,5%<br />
muối.<br />
FR1:49,5% DLKL tƣơi + 50% củ KL tƣơi +<br />
0,5% muối.<br />
FR2: 24,5% DLKL tƣơi + 75% củ KL tƣơi +<br />
0,5% muối.<br />
Cả hai lô thí nghiệm 1 và 2 đều sử dụng một<br />
loại thức ăn hỗn hợp tự phối trộn từ các<br />
nguyên liệu địa phƣơng là cám ngô, cám gạo,<br />
sắn, bột đậu tƣơng và bột cá theo tỷ lệ để đảm<br />
bảo 1kg có từ 14,5 - 14,0 - 13,5% CP và 2850<br />
- 2900 - 2950 kcal ME tƣơng ứng 3 giai đoạn<br />
nuôi tháng thứ 1,2 và 3.<br />
Lô đối chứng sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn<br />
chỉnh của hãng Greenfeed tƣơng ứng tại 3<br />
giai đoạn (17 - 15 - 13% CP, 2800 - 2900 3000 kcal ME/kg)<br />
Phƣơng pháp xử lý số liệu<br />
Số liệu sau khi thu thập, đƣợc xử lý trên phần<br />
mềm Minitab 13 với các tham số thống kê [7]<br />
<br />
62(13): 116 - 123<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
VÀ THẢO LUẬN<br />
Kết quả phân tích thành phần và giá trị dinh<br />
dƣỡng của thức ăn ủ chua<br />
Thức ăn chua đƣợc phân tích thành phần giá<br />
trị dinh dƣỡng sau khi ủ 53 ngày đối với công<br />
thức (FV1 và FV2), 67 ngày đối với công<br />
thức ủ (FR1 và FR2) tại Viện chăn nuôi quốc<br />
gia đƣợc thể hiện qua bảng 3.1. Kết quả cho<br />
thấy: Ở dạng sử dụng FV1, FV2 có hàm<br />
lƣợng VCK, protein thô và xơ thô đều đều<br />
cao hơn hơn FV1, FV2. Nếu theo dạng VCK<br />
thì 1kg thức ăn ủ FV1 lại có hàm lƣợng<br />
protein cao hơn 2,15%, xơ thô cao hơn 3,35%<br />
thức ăn ủ FV2. Qua đây thấy rằng thức ăn ủ<br />
FV1 có hàm lƣợng protein cao hơn do công<br />
thức này sử dụng tỷ lệ dây lá cao hơn. Ở dạng<br />
sử dụng thức ăn ủ 75% củ có hàm lƣợng VCK<br />
cao hơn nhƣng hàm lƣợng protein và xơ thô<br />
lại thấp hơn so với thức ăn ủ 50% củ là do củ<br />
có hàm lƣợng tinh bột cao nhƣng protein thấp<br />
hơn (2,89%) thân lá khoai lang.<br />
<br />
Bảng 2. Thành phần và giá trị dinh dƣỡng của thức ăn ủ chua<br />
Công thức<br />
Dạng sử dụng<br />
VCK (%)<br />
Protein thô (%)<br />
Xơ thô (%)<br />
Dạng VCK<br />
Protein thô (%)<br />
Xơ thô (%)<br />
<br />
FV1<br />
<br />
FV2<br />
<br />
FR1<br />
<br />
FR2<br />
<br />
10,98<br />
1,90<br />
1,76<br />
<br />
14,58<br />
2,20<br />
1,92<br />
<br />
18,69<br />
1,74<br />
1,89<br />
<br />
23,5<br />
1,51<br />
1,53<br />
<br />
17,28<br />
16,05<br />
<br />
15,07<br />
13,15<br />
<br />
9,31<br />
10,10<br />
<br />
6,42<br />
6,50<br />
<br />
Hiệu quả sử dụng 3 loại thức ăn khác nhau<br />
của lợn thí nghiệm<br />
Sinh trưởng tích lũy của lợn qua các kỳ TN<br />
Khối lƣợng trung bình lợn lúc bắt đầu thí<br />
nghiệm ở 75 ngày tuổi của 3 lô thí nghiệm 1,<br />
<br />
2 và lô đối chứng là 19,8 - 19,93 - 20,03 kg.<br />
Nhìn chung khối lƣợng ban đầu tƣơng đối đều<br />
nhau (P>0,05) chứng tỏ lợn thí nghiệm đảm<br />
bảo yếu tố đồng đều về khối lƣợng khi bắt<br />
đầu làm thí nghiệm.<br />
<br />
Bảng 3: Khối lƣợng của lợn thí nghiện qua các kỳ cân (kg)<br />
Lô TN1<br />
(n = 20)<br />
<br />
Lô TN 2<br />
(n = 20)<br />
<br />
Lô ĐC<br />
(n =20)<br />
<br />
X mx<br />
<br />
X mx<br />
<br />
X mx<br />
<br />
19,80 ± 0,97<br />
<br />
19,93 ± 1,03<br />
<br />
20,03 ± 1,08<br />
<br />
0,987<br />
<br />
105 ngày tuổi<br />
<br />
35,70± 1,80<br />
<br />
36,28 ± 1,75<br />
<br />
39,75 ± 1,80<br />
<br />
0,195<br />
<br />
135 ngày tuổi<br />
<br />
55,87 ± 1,91<br />
<br />
55,50 ± 2,25<br />
<br />
61,07± 1,54<br />
<br />
0,072<br />
<br />
165 ngày tuổi<br />
<br />
74,59 ± 1,89<br />
<br />
73,93 ± 2,43<br />
<br />
84,46 ± 1,92<br />
<br />
0,001<br />
<br />
Lô<br />
Khối lƣợng<br />
Bắt đầu 75 ngày tuổi<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
118<br />
<br />
P<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Hƣng Quang và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Kết quả sinh trƣởng tích lũy cho thấy ở tháng<br />
thí nghiệm 1 và 2 khối lƣợng lợn ở lô TN1 và<br />
2 không có sự chênh lệch nhau đáng kể đối<br />
với lô đối chứng (P>0,05), điều đó cho thấy<br />
rằng thức ăn ủ khác nhau không có ảnh hƣởng<br />
nhiều tới sinh trƣởng của lợn ở giai đoạn này.<br />
Tới tháng thí nghiệm thứ 3 thì sự chênh lệch<br />
về khối lƣợng mới đƣợc thể hiện, sự chênh<br />
lệch này rất rõ rệt giữa khối lƣợng lợn thí<br />
nghiệm ở lô thí nghiệm 1, 2 so với lô đối<br />
chứng (P